1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 1 lớp 5b

25 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiểm tra tổ, khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt .TUẦN Ngày lập : 20 / / 2015 Thứ hai ngày 24 tháng năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy Tiết 3: TẬP ĐỌC Thư gửi học sinh I- MỤC TIÊU -Đọc trôi trảy thư; đọc từ ngữ, câu, đoạn ,bài -Hiểu từ ngữ bài: tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu.-Hiểu nội dung thư : Bác Hồ tin tưởng, hi vọng vào HS Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.*Học thuộc lòng đoạn thư( đoạn ) - GD ý thức tự giác thực lời dạy Bác Hồ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC TÊN ĐỒ DÙNG ` MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Dùng gtb - Chép đoạn luyện đọc diễn cảm + GV: - Tranh - Bảng phụ III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 11.Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng HS Bài mới: a Giới thiệu bài: \GV giới thiệu năm chủ điểm sách - HS xem SGK HS tự nêu -1,2 HS nói hình ảnh Tiếng Việt 5, tập - Gv giới thiệu ( dùng tranh) – ghi đầu b Nội dung: *Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc toàn -Nối tiếp đọc đoạn -GV hướng dẫn em chia đoạn -1HS đọc +Một nhóm HS -Nối tiếp đọc đoạn +HS lớp đọc thầm theo +HS nhận xét cách đọc Có thể chia làm đoạn sau: bạn Đoạn 1:Từ đầu->Vậy em nghĩ sao? +2 HS khác luyện đọc đoạn Đoạn 2: Đoạn lại +HS nêu từ khó đọc -Đọc thầm phần giải; giải nghĩa từ +2-3 HS đọc từ khó -1 HS đọc phần giải giải SGK -1,2 HS đọc -Đọc diễn cảm toàn *.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: -Đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt) đoạn , bài; trao đổi, trả lời câu hỏi -Thảo luận trao đổi cuối đọc - Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường - Đó ngày khai giảng khác? nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Em hiểu chuyển biến khác , ngày khai trường nước Việt thường mà Bác Hồ nói thư gì? Nam độc lập sau 80 năm bị thực ý 1:Sự quan tâm sâu sắc Bác hệ trẻ niềm sung sướng vinh dự dân Pháp đô hộ; Từ ngày khai hưởng giáo dục giảng em bắt dầu hưởng giáo dục hoàn toàn nước độc lập -Sau Cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ Việt Nam -HS rút ý đoạn toàn dân ? ?Học sinh có trách nhiệm vẻ vang công kiến thiết đất nước? ý 2:Trách nhiệm học tập HS đất nước Nội dung:: Sự quan tâm, tin tưởng hi vọng Bác Hồ hệ trẻ Việt Nam , người kế tục xứng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam - Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước hoàn cầu - HS phải cố gắng , siêng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu -HS rút ý đoạn + HS nêu nội dung +1 HS đọc lại nội dung *.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm +Học thuộc lòng đoạn văn -Tìm giọng đọc thư (giọng thân xúc động, thể tình cảm yêu quý Bác, niềm tin tưởng hi vọng Bác vào HS …) Đánh dấu cách đọc nhấn - HS luyện đọc diễn cảm đoạn + HS nêu cách đọc diễn cảm +2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn +Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn -Từng cặp HS nối đọc bài.HS khác nhận xét -HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư HS khác nhận xét Củng cố, dặn dò ? Qua học em biết điều ? - Chuẩn bị bài: “Quang cảnh làng mạc ngày…” _ Tiết 4: TOÁN Tiết Ôn tập: Khái niệm phân số I MỤC TIÊU: - Củng cố khái niệm ban đầu phân số;đọc, viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số - GD ý thức chăm học: II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG ` MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: - Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK – HĐ1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài cũ:-Kiểm tra dụng cụ môn học Bài mới: a.Giới thiệu b Nội dung * Hoạt động Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: -GV hướng dẫn HS quan sát bìa hình vẽ SGK -GV cho HS quan sát bìa nêu: VD: - ->2 HS nêu tên gọi tự viết phân số - - >3 HS nhắc lại ;đọc là: hai phần ba; * Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên , cách viết số tự nhiên dạng phân số: -GV hướng dẫn HS viết dạng phân số -Tương tự ,GV giúp HS nêu ý1;2;3;4 SGK * Thực hành; -GV hướng dẫn HS làm tập: 1,2,3,4 SGK : Bài1: Đọc phân số sau: (Làm miệng) -Yêu cầu HS đọc ,thảo luận cặp đôi 3 5= ; 1= ; o= - HS viết: 1:3= ; -HS thảo luận nhóm 3, đọc phân số - HS làm việc cặp đôi đọc cho bạn nghe , nhận xét sửa cho bạn - GV chữa bài, nhận xét chốt kết quả: - Đại diện cặp đọc trước lớp - Cả lớp nghe nhận xét 25 91 60 85 ; ; ; ( năm phần bảy; hai 100 38 70 1000 a ; mươi lăm phần trăm; chín mươi mốt phần ba mươi tám; sáu mươi phần bảy mươi; tám mươi lăm phần nghìn) b Nêu tử số mẫu số phân số - GV cho HS nêu miệng Bài 2: Viết thương sau dạng phân - HS đọc xác định yêu cầu tập số: ( Bảng con) - HS làm bảng 75 - em lên bảng - Chữa ,chốt bài.; 3: = ; 75: 100= 100 Bài 3: Viết số tự nhiên sauduwowis dạng phân số có mẫu số 1: ( Bảng con) - Gv cho HS đọc xác định yêu cầu tập - Cho HS làm bảng GV chữa chốt kết quả: 32 = -HS đọc xác định yêu cầu tập - HS làm bảng - em lên bảng 31 105 ; 105= 1 Bài 4: Tổ chức trò chơi - HS trả lời miệng - HS nêu - Thi đua dãy: đại diện dãy em lên bảng Những phân số phân số - Phân số phân số có tử số 1? mẫu số Củng cố, dặn dò: ? Nêu khái niệm phân số, cho ví dụ ? - Chuẩn bị sau: Ôn tập: Tính chất phân số Chiều thứ hai đ/ c Thục dạy Ngày 20/ 8/ 2015 Thứ ba ngày 25 tháng năm 2015 Tiết 1:TOÁN Tiết 2: Ôn tập: Tính chất phân số I.MỤC TIÊU: - Nhớ lại tính chất phân số - Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số phân số - GD ý thức chăm học toán II ĐỒ DÙNG ` TÊN ĐỒ DÙNG + GV: Bảng phụ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Ghi tập II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra cũ: - Nêu số ý phân số? - GV nhận xét, chốt lại Bài mới: a Giới thiệu : nêu mục đích, yêu cầu tiết học b Nội dung * Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phân số: -GV hướng dẫn HS thực theo VD 1: - HS nêu - HS thực bước, nêu cách làm - Một số em nhắc lại 5 × 15 = = 6 × 18 -GV cho HS nêu nhận xét : Nếu nhân tử số mẫu số với số tự nhiên khác phân số phân số cho *Tương tự với VD 15 15 : = = 18 18 : -Sau VD ,GV giúp HS nêu toàn tính chất phân số(SGK).- GV ghi bảng * Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất phân số: -GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số 90 120 90 90 : 10 9:3 = = = = 120 120 : 10 12 12 : + GV chốt cách làm -GV hướng dẫn HS tự quy đồng phân số VD 1,2 Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm nào? + GV chốt Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số sau; - Gv cho HS làm bảng 15 15 : = = 25 25 : 5 18 18 : = = 27 27 : Bài 2: Quy đồng mẫu số phân số sau: - Gv cho HS làm bảng - Gv nhận xét sửa sai - Bài 3: HS làm nháp Có thể cho HS giải thích trình bày miệng GV nhận xét, chữa Các phân số phân số 12 40 là: 30 100 - em nhắc lại - HS nhớ lại nêu cách làm - HS làm vào nháp, em lên bảng - HS làm cá nhân - em lên bảng, HS khác nhận xét - HS trình bày miệng cách làm - HS ghi nhớ - HS nêu quy đồng - HS đọc xác định yêu cầu tập - HS làm bảng - HS làm bảng lớp - HS đọc xác định yêu cầu tập - HS làm bảng - HS làm bảng lớp - HS làm nháp nêu kết - HS khác nhận xét Vì: 12 12 : = = 30 30 : 40 40 : 20 = = 100 100 : 20 Củng cố, dặn dò: ? Nêu tính chất phân số ? - Chuẩn bị sau: Ôn tập: So sánh hai phân số _ Tiết 2: CHÍNH TẢ Nghe viết: Việt Nam thân yêu Ôn quy tắc viết: c/k, g/gh, ng/ngh I.MỤC TIÊU: - Nghe –viết , trình bày đẹp tả Việt Nam thân yêu - Làm tập để củng cố quy tắc viết tả với ng/ngh, g/gh, c/k - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG ` + GV: Bảng phụ bảng nhóm MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG - Ghi tập – Bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu b) Nội dung: *.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc tả - HS theo dõi SGK - Đọc thầm lại tả - Yêu cầu HS nêu nội dung - HS tự nêu Gv nhắc HS ý hình thức trình bày viết - HS tìm , nêu: mênh mông, biển lúa, theo kiểu thơ lục bát dạp dờn - Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn bài? - Luyện viết từ ngữ khó viết , dễ lẫn - GV đọc, lớp viết bảng con, HS viết bảng - HS nêu cách trình bày lớp - Nêu cách trình bày viết? - HS viết - GV nhắc nhở HS trước viết - Đổi , soát lỗi lẫn - GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi - Gv thu nhận xét từ 7- 10 * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - HS nêu yêu cầu Bài 2:- Phát bảng nhóm - Hướng dẫn chữa - làm việc theo nhóm ( bàn) VBT Tìm tiếng thích hợp với ô trống để hoàn -Vài HS đọc làm , lớp theo dõi chỉnh văn sau: - Cả lớp chữa vào VBT Gv nhắc em nhớ ô trống có số tiếng bắt đầu ng ngh, ô số tiếng bắt đầu g gh, ô số tiếng bắt đầu c k Gv chốt kết theo thứ tự : ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ Bài 3:Tìm chữ thích hợp với chỗ trống - Tổ chức cho HS làm bài, chữa - GV chốt: Âm đầu "cờ" đứng trước i,e,ê, viết k, âm lại viết c - Gv cho HS đọc thuộc quy tắc - HS đọc yêu cầu.- Làm độc lập vào VBT- Đổi kiểm tra lẫn nhau- HS chữa bảng phụ - Vài HS nêu quy tắc viết Củng cố, dặn dò: ? Nêu quy tắc viết: c/k, g/gh, ng/ngh? - Chuẩn bị sau: Nghe viết: Lương Ngọc Quyến Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu truyền thống nhà trường I MỤC TIÊU: - Có số hiểu biết truyền thống nhà trường - Có ý thức tu dưỡng, phấn đấu làm vẻ vang thêm truyền thống nhà trường - GD ý thức yêu trường, yêu lớp II CHUẨN BỊ: - Một số tư liệu nhà trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1- Mở đầu: - GV nêu MĐ - YC hoạt động 2- Nội dung: * GV nêu số nội dung cho HS thảo luận sau: - Trường Tiểu học Hợp Tiến thành lập năm nào? Đến năm? - Ai hiệu trưởng đầu tiên? Em biết thày, cô hiệu trưởng? - Tập thể nhà trường đạt danh hiệu cao quý nào? - Em biết thành tích đội tuyển : HS giỏi, bóng đá, cờ vua ? - Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I năm nào? - Là HS Trường tiểu học Hợp Tiến, em cần làm để xứng đáng với truyền thống nhà trường? * GV trì cho HS thảo luận GD HS ý thức tu dưỡng, phấn đấu làm vẻ vang thêm truyền thống nhà trường - GV cung cấp cho HS: Một số tư liệu nhà trường _ Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ đồng nghĩa I MỤC TIÊU: - Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Vận dụng hiểu biết có để làm tập SGK - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ vựng : II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC ` TÊN ĐỒ DÙNG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG + GV: Bảng phụ - Ghi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra cũ:KT chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b Nội dung: a.Nhận xét: Bài HS nêu yêu cầu tập - 1-2 HS đọc Lớp nghe - Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi: - Các nhóm làm việc, báo cáo kết so sánh nghĩa từ in đậm: xây dựng; kiến thiết - Lớp nghe, nắm khái niệm - GV chốt : Những từ có nghĩa giống từ Đồng nghĩa - HS đọc Bài ( treo bảng phụ ).Tổ chức cho - Lớp nghe , nắm yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu bài: - Lớp làm việc theo yêu cầu GV - Cho HS làm việc cá nhân - Tổ chức cho HS báo cáo, GV nhận xét, chốt nội dung - Lớp nghe, ghi nhớ b) Ghi nhớ: vài HS nêu nội dung ghi - 2-3 em nhắc lại theo ý hiểu nhớ SGK c) Luyện tập: Bài 1: Xếp từ: nước nhà; hoàn cầu; non sông; - HS làm , chữa nhận xét theo năm châu thành nhóm đồng yêu cầu hướng dẫn GV nghĩa - HS nêu: Nhóm 1: nước nhà; non sông - HD học sinh vận dụng ghi nhớ để Nhóm 2: hoàn cầu; năm châu xếp từ thành nhóm theo yêu cầu Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ: đẹp; to lớn; học tập - HS nêu miệng; HS khác nhận xét Bài Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa - HS làm theo yêu cầu vừa tìm tập - GV hướng dẫn HS hiểu mẫu Tổ chức HS làm cá nhân – gọi HS lên bảng làm - GV HS chữa - HS chữa 3- Củng cố, dặn dò: ? Từ đồng nghĩa gì? Cho ví dụ ? - Chuẩn bị sau: Luyện tập từ đồng nghĩa Chiều thứ ba GV chuyên dạy _ Ngày 21/ 8/ 2015 Thứ tư ngày 26 tháng năm 2015 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Lí Tự Trọng I MỤC TIÊU: - Dựa vào lời kể Gv tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu.Kể đoạn toàn câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi anh Lí Tự Trọng yêu nước,có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí ,hiên ngang,bất khuất trước kẻ thù - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÊN ĐỒ DÙNG ` + GV: -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG – HĐ1 – HĐ2 III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: a Giới thiệu : GV nêu mục đích yêu cầu học – ghi đầu b Nội dung Hoạt động 1: GV kể chuyện (2,3 lần) - Gv kể lần - Gv kể lại lần 2, lần -Hs nghe - Sau lần kể 1,gv giải nghĩa số từ khó văn - HS nghe gv kể- nhìn truyện.Cũng vừa kể lần vừa khéo léo tranh minh hoạ kết hợp giải nghĩa từ (Sáng dạ:học đâu hiểu đấy, nhớ Mít tinh:cuộc hội họp đông đảo quần chúng thường có nội dung trị nhằm biểu thị ý chí chung -Luật sư: Người làm nghề nghiên cứu pháp luật để bênh vực cho người phải trước án -Thành niên:người pháp luật coi đến tuổi trưởng thành phải chịu trách nhiệm việc làm(thường 18 tuổi).Anh Trọng 17 tuổi, chưa coi đến tuổi trưởng thành -Quốc tế ca:bài hát chung Đảng cộng sản nước Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể chuyện a)Yêu cầu -1 HS đọc yêu cầu -GV nói với hs: dựa vào tranh minh hoạ trí nhớ, em tìm cho tranh 1, câu thuyết minh (VD: * Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập * Tranh 2: Về nước, anh trao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu trao đổi với tổ chức đảng bạn bè qua đường tàu biển * Tranh 3: Lý Tự Trong nhanh trí, gan bình tĩnh công việc * Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí bị địch bắn * Tranh 5: Trước toàn án giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tưởng cách mạng * Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang Quốc tế ca - Gv treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh b) Yêu cầu 2: - GV nêu yêu cầu * GV nhắc HS ý điểm sau chọn kể theo lời nhân vật: - Mở đầu câu chuyện, phải giới thiệu em nhập vai nhân vật - Em phải xưng “tôi” từ đầu đến cuối chuyện - Tưởng tượng nhân vật đó, em kể câu chuyện thật tự nhiên, thoải mái Nếu đưa ý nghĩ, cảm xúc riêng nhân vật vào câu chuyện tốt -HS làm việc cá nhân trao đổi với bạn bên cạnh - HS phát biểu lời thuyết minh cho tranh - Cả lớp nhận xét - 2,3 HS thi kể toàn câu chuyện theo trình tự câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện theo câu hỏi Chỉ trường hợp HS không nêu câu hỏi, Các câu hỏi là: + Những người coi ngục gọi + Vì người coi ngục lại gọi anh Trọng anh Trọng “Ông Nhỏ” “Ông Nhỏ”? khâm phục anh tuổi nhỏ dũng cảm chí lớn, có khí phách + Anh Trọng gạt phát lời luật sư bào chữa nói + Giặc Pháp xử bắn anh anh chưa đến tuổi thành niên bạn nhắc lại Trọng dù anh chưa đến tuổi lời nói anh.? thành niên chúng sợ khí + Vì thực dân Pháp bất chấp dư luận luật phách anh hùng anh pháp xử bắn anh Trọng anh chưa đến Câu chuyện giúp em hiểu: tuổi vị thành niên? Người anh hùng giám quên + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? minh đồng đội / Người 10 Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Qua câu chuyện em học điều từ anh Lí Tự Trọng ? anh hùng hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù./ Là niên phải có lý tưởng./ Làm người phải biết yêu đất nước _ Tiết 2: TOÁN Tiết Ôn tập: So sánh hai phân số I MỤC TIÊU: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - GD ý thức ham học toán II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC TÊN ĐỒ DÙNG DỤNG ` + GV: Phiếu học tập MỤC ĐÍCH SỬ - Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra cũ: - Phát biểu tính chất phân số Cho VD tự rút gọn Bài mới: a , Giới thiệu bài: b.Nội dung *Hoạt động 1:Ôn tập cách so sánh hai phân số: - HS lấy VD so sánh tự ôn lại - Yêu cầu HS lấy VD hai phân số quy tắc so sánh mẫu số so sánh - HS ôn tập quy tắc theo nhóm đôi VD: 6 ta thấy < ( hai 5 5 phân số mẫu số phân số có tử số lớn phân số lớn ngược lại.) -Yêu cầu HS lấy VD hai phân số khác mẫu số - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? + HS quy đồng MS so sánh so sánh hai PS mẫu số - GV chốt phương pháp chung để so sánh *Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1.Điền dấu >,[...]... ĐÍCH SỬ DỤNG - Chép bài 4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 1HS nêu cách so sánh PS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu tiết học 21 b.Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu Phân số thập phân: - GV giới thiệu : Các phân số: - HS quan sát nhận biết phân số thập phân 3 5 17 ; ; ; có mẫu số là 10 ; 10 0; 10 10 0 10 00 10 00; gọi là phân số thập phân - PS 3 có phải là PSTP không?... + HS quy đồng MS rồi so sánh như so sánh hai PS cùng mẫu số - GV chốt phương pháp chung để so sánh *Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1. Điền dấu >, ... so sánh *Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1. Điền dấu >,

Ngày đăng: 10/11/2015, 19:17

Xem thêm: Tuần 1 lớp 5b

Mục lục

    11.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách giáo khoa, đồ dùng của HS

    1 Kiểm tra bài cũ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w