Dap_antriethoc.doc

16 432 1
Dap_antriethoc.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dap_antriethoc

Câu 1: Triết học là gì? Phân tích vấn đề cơ bản của triết học? ý nghĩa phơng pháp luận của nó?Khái niệm triết học: Theo quan điểm mác-xít, triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của sự tồn tại và t duy về vai trò và vị trí của con ngời trong thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy.(1,5 điểm)Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có những đặc điểm riêng: Nó là hình thái ý thức cổ xa nhất và quan trọng nhất. Vai trò của triết học ngày càng tăng lên cùng với quá trình phát triển tri thức nhân loại. Cùng với khoa học, đạo đức, nghệ thuật, triết học sẽ mãi mãi tồn tại cùng với xã hội loài ngờiTóm lại: Đặc điểm chủ yếu của triết học nh một hình thái ý thức xã hội là ở chỗ, nó cố gắng đa ra những quan điểm chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tinh thần cũng nh mối liên hệ tác động của các quá trình đó, về nhận thức thế giới và con đờng cải tạo thế giới.Vấn đế cơ bản của triết học: Triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề chung, nhng vấn đề trung tâm là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Do đó, vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và t duy.Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:- Mặt thứ nhất: giải quyết vấn đề giữa vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?Tuỳ theo cách giải quyết vấn đề này mà các học thuyết triết học chia thành 2 trào lu chính: CNDV và CNDT.CNDV khẳng định: Vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và quyết định ý thức. Còn ý thức là phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con ngời.CNDT (khách quan và chủ quan) thì lại thừa nhận: Tinh thần, ý thức là cái có trớc, là cái quyết định, vật chất có sau và là cái bị quyết định- Mặt thứ 2: Giải quyết vấn đề khả năng nhận thức của con ngời. CNDV thừa nhận vật chất là nguồn gốc của ý thức, ý thức là phản ánh thế giới vật chất, do đó con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới. CNDT cũng thừa nhận thế giới là có thể nhận thức đợc. Nhng vì họ xuất phát từ quan niệm cho rằng ý thức có trớc vật chất, vật chất phụ thuộc ý thức, cho nên theo họ, nhận thức không phải là phản ánh thế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý thức về bản thân ý thức (Hồi tởng các ý niệm tuyệt đối những cái đã có từ trớc, chỉ việc nhớ lại).* Bên cạnh các nhà triết học nhất nguyên luận (duy vật và duy tâm), còn có các nhà triết học nhị nguyên luận muốn dung hoà CNDV và duy tâm ( Ví dụ Đề-các-tơ, nhà triết học Pháp thuộc thế kỷ XVII) và các nhà đa nguyên luận (ví dụ Lép-nít, ngời Đức).Câu 2: Vì sao sự ra đời của triết học là một tất yếu của lịch sử? Trình bày thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng thực hiện trong triết học do Mác và Ăng-ghen thực hiện?1. Sự ra đời của triết học là một tất yếu của lịch sử:Yêu cầu nêu đợc các tiền đề khách quan, bao gồm:* Những tiền đề khách quan:- Tiền đề kinh tế xã hội: vào những năm 40 của thế kỷ XIX chủ nghĩa t bản đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nớc Tây âu, giai cấp vô sản đã bớc lên vũ đài chính trị nh một lực lợng độc lập. Mâu thuẫn xã hội và đấu tranh giữa lực lợng lao động (bị bóc lột) và t bản (bóc lột) trong xã hội t bản ngày càng trở nên sâu sắc về tính chất xã hội của sản xuất và hình thức chiếm hữu t nhân, mâu thuẫn này không thể điều hoà đợc giữa giai cấp vô sản và t sản. Giai cấp vô sản đã ý thức đợc quyền lợi cơ bản của mình và tiến hành các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản, tuy nhiên các hình thức đấu tranh còn mang tính bột phát, có nơi và có thời gian đã rơi vào bế tắc. Yêu cầu phải có một lý luận dẫn đờng. Vì vậy, những tiền đề kinh tế xã hội trên đây dẫn đến sự ra đời của triết học Mác để giải quyết đúng đắn những vấn đề lịch sử đặt ra.- Tiền đề lý luận: Triết học Mác là sự kế thừa, tiếp thu một cách có chọn lọc, phê phán từ những lý luận triết học trớc Mác (triết học cổ điển Đức- đặc biệt là Hêghen; Chủ nghĩa không tởng Pháp, ). Trong đó Mác đã tiếp thu những t tởng tiến bộ của các nhà triết học trớc Mác để đa ra các quan điểm của mình- Tiền đề khoa học tự nhiên: Chính sự phát triển của những thành tựu khoa học tự nhiên và kỹ thuật đã xuất hiện những mâu thuẫn với những t duy siêu hình đã và đang thống trị trong khoa học và triết học (các phát minh của các nhà bác học nh: Lô-mô-nô-xốp, Can-tơ, Rô-béc May-e, Len-xơ, Đác-uyn, ), mà khi khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên này Mác và Ăng-ghen đã phát triển và cụ thể hoá các vấn đề của CNDV biện chứng.* Tiền đề chủ quan: Triết học Mác không thể ra đời nếu không có những tiền đề khách quan do lịch sử mang lại. Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận rằng với những tố chất là nhà khoa học thiên tài, đồng thời lại là nhà hoạt động thực tiễn cách mạng, cùng với bầu nhiệt huyết là đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con ngời, cho lý tởng cộng sản.Tóm lại: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác và triết học Mác không phải là một sự ngẫu nhiên, mà là một tất yếu của lịch sử. Nó do các nguyên nhân chủ quan và khách quan mang lại. Đó là, do những nguyên nhân kinh tế xã hội và sự phát triển của các t tởng trớc đó của nhân loại. Khái quát kinh nghiệm của phong trào công nhân và những thành tựu của khoa học tự nhiên, nghiên cứu có phê phán những t tởng triết học trớc đó, Mác và Ăng-ghen đã thực hiện bớc ngoặt cách mạng vĩ đại trong triết học. (2, 5 điểm)2. Thực chất và ý nghĩa cách mạng do Mác và Ăng-ghen thực hiện trong triết học:* Thực chất: - Triết học Mác là sự thống nhất hữu cơ giữa tính cách mạng và tính khoa học, giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp biện chứng- Triết học Mác đã khẳng định vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức và đối với sự phát triển của xã hội. Nó là cơ sở để giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học và các khoa học khác. Triết học Mác thống nhất trong bản thân nó chức năng nhận thức thế giới và cải tạo thế giới- Là triết học duy vật triệt để: Duy vật biện chứng trong lĩnh vực tự nhiên và trong đời sống xã hội* ý nghĩa- Triết học Mác là thế giới quan và phơng pháp luận khoa học, trở thành lý luận sắc bén trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản và quần chúng lao động nhằm xoá bỏ mọi áp bức bóc lột- Triết học Mác là một lý luận phát triển thực tiễn của khoa học hiện đại, chứng minh vai trò của chủ nhĩa duy vật biện chứng, đồng thời cũng đòi hỏi lý luận của CNDV biện chứng phát triển dựa trên những thành tựu của khoa học hiện đại. (2,5 điểm) (Xem thêm giáo trình)Câu 3: Trình bày đối tợng và đặc điểm của triết học Mác Lênin. Vai trò của triết học Mác Lênin đối với thực tiễn xã hội và nhận thức khoa học?1. Đối tợng của triết học Mác- Lênin:Các quan điểm trớc Mác xác định đối tợng cha đúng đắn, triết học Mác xác định: Đối tợng nghiên cứu của triết học Mác Lênin là Nghiên cứu những quy luật chung nhất về tự nhiên, xã hội và t duy. Vai trò của con ngời đối với thế giới trên cơ sở giải quyết khoa học vấn đề cơ bản của triết học.(1 điểm)2. Đặc điểm của triết học Mác-Lênin:Triết học Mác-Lênin là một học thuyết khoa học và tiến bộ, nó mang trong mình 3 đặc điểm chính sau:* Thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học:+ Tính đảng của triết học Mác-Lênin:Lập trờng CNDV biện chứng, đấu tranh kiên quyết chống CNDT, siêu hình, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, bảo vệ và mang lại lợi ích cho giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao động.+ Tính khoa học của triết học Mác-Lênin (TH MLN): phản ánh đúng đắn hệ thống các quy luật vận động và phát triển của thế giới.+ Vì sao có sự thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học trong TH MLN: Do mục tiêu lý tởng chiến đấu, lợi ích giai cấp vô sản phù hợp tiến trình khách quan của lịch sử.* Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:+ Gắn nhận thức thế giới với cải tạo thế giới là nguyên tắc cơ bản của triết học Mác: triết học MLN ra đời từ nhu cầu thực tiễn, nhu cầu của phong trào cách mạng của giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Nó trở thành vũ khí lý luận của giai cấp vô sản+ Thông qua tổng kết kinh nghiệm thực tiễn mà phát triển triết học. Triết học lại trở lại chỉ đạo, hớng dẫn cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản mà bổ sung và phát triển, mà làm tròn sứ mệnh của mình.+ Chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn thì triết học MLN mới trở thành sức mạnh vật chất, mới phát triển và đổi mới không ngừng.* Tính sáng tạo của TH MLN: + Sáng tạo là bản chất của triết học Mác: những nguyên lý, quy luật phổ biến khi vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể phải đúng đắn, sáng tạo.+ Hiện thực khách quan không ngừng vận động và biến đổi, t duy và ý thức phản ánh chúng cũng không ngừng bổ sung và phát triển. Triết học với t cách là một khoa học cũng không ngừng đợc bổ sung, phát triển và vận dụng một cách sáng tạo, sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh.+ Tính sáng tạo của TH MLN đòi hỏi chúng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của từng nguyên lý và vận dụng nó trên quan điểm thực tiễn, lịch sử, cụ thể. Nghĩa là phải xuất phát từ khách quan, đúng thực tiễn sinh động làm cơ sở cho nhận thức và vận dụng lý luận.3. Vai trò của TH MLN đối với thực tiễn xã hội và sự phát triển KH(1,5 điểm)- Là cơ sở thế giới quan và phơng pháp luận trong nhận thức và cải tạo thế giới của giai cấp vô sản là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn của các Đảng cộng sản:+ Nó cung cấp hệ thống tri thức khoa học về thế giới+ Trang bị phơng pháp luận khoa học+ Là cơ sở để hình thành niềm tin khoa học và những phẩm chất cao quý của ngời cách mạng.- Trang bị cho các nghành khoa học khác thế giới quan và phơng pháp luận khoa học đi sâu khám phá bản chất và quy luật của sự vật, hiện tợng.+ Nó đóng vai trò dẫn đờng cho nghiên cứu khoa học1 + Nó giải quyết những vấn đề triết học trong quá trtình nghiên cứu+ Là cơ sở khoa học chống lại ảnh hởng của CNDT, hệ t tởng t sản xuyên tạc những phát minh khoa học.Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa triết học và khoa học tự nhiên? Rút ra ý nghĩa của vấn đề này đối với ngời làm công tác khoa học?1. Phân tích mối quan hệ giữa triết học và KH tự nhiên:Giữa triết học và KH tự nhiên có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, bổ sung lẫn nhau. Dựa trên những cơ sở sau đây:- Dựa trên tính thống nhất vật chất của thế giới: Sau khi Lô-mô-nô-xốp phát minh ra định luật bảo toàn năng lợng, việc đó mang lại cho chúng ta nhận thức rằng, mặc dù thế giới vật chất là hết sức đa dạng và phong phú, muôn màu muôn vẻ, nhng không phải chúng không có liên hệ gì với nhau, chúng chỉ là những cách biểu hiện khác nhau mà thôi. Cho đến các nghành khoa học tự nhiên khác phát triển cũng mang lại những nhận thức đúng đắn của triết học, nh học thuyết tiến hoá của Đác-uyn, thuyết hệ mặt trời của Can-tơ Ng ợc lại, triết học đóng vai trò là ngời định hớng, dẫn đờng cho các nghành khoa học khác (trang bị thế giới quan và phơng pháp luận).- Quan hệ giữa cái chung và cái riêng: nếu nói về phạm trù cái chung và cái riêng thì trong mối quan hệ này, triết học đóng vai trò là cái chung, cái tổng quát, còn khoa học tự nhiên đóng vai trò nh là cái riêng lẻ, cái bộ phận: khoa học tự nhiên (cái riêng) và triết học (cái chung) đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình. Còn cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, nghĩa là không có khoa học tồn tại một cách đơn thuần mà để phục vụ cuộc sống nhận thức và cải tạo thế giới đó chính là quan điểm mục đích của triết học. Ngợc lại, sẽ không có triết học nếu nh khoa học tự nhiên không tồn tại và phát triển.- Thực tiễn phát triển của khoa học và triết học trong quá trình lịch sử thời gian qua đã chứng minh đợc mối quan hệ mật thiết giữa triết học và khoa học tự nhiên: khoa học tự nhiên là cơ sở của sự phát triển triết học, khoa học tự nhiên càng phát triển thì trình độ nhận thức thế giới càng cao. Ngợc lại, triết học trang bị thế giới quan và phơng pháp luận để định hớng khoa học tự nhiên trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.2. Vai trò của triết học duy vật biện chứng đối với KHTN: (1,5 điểm)Triết học duy vật biẹn chứng đóng vai trò rất to lớn đối với KHTN, cụ thể:- Trang bị thế giới quan và phơng pháp luận dẫn đờng chỉ lối cho sự phát triển của KHTN (đã phân tích ở trên).- Đa ra những dự báo thúc đẩy KH phát triển: tức là căn cứ vào tình hình thực tiễn và xu hớng phát triển của thời đại, dựa trên những yêu cầu đặt ra của thực tiễn, triết học sẽ đa ra những dự báo đặt ra yêu cầu để thúc đẩy KH phát triển.- Làm cho KHTN phát triển một cách chủ động tự giác: là cho nhu cầu khám phá, chinh phục các đỉnh cao của khoa học, của tri thức thực sự trở thành một nhu cầu nội tại của bản thân KHTN.- Là cơ sở khoa học để đấu tranh chống lại CNDT và hệ t tởng t sản, xuyên tạc những phát minh khoa học.3. ý nghĩa của việc nắm vững mối quan hệ giữa triết học và KHTN: (1 điểm)- Nắm vững bản chất tiến bộ, cách mạng và khoa học của các nguyên lý triết học, từ đó xây dựng cho mình thế giới quan duy vật và ph ơng pháp luận duy vật biện chứng trong nhận thức và hành động.- Nhận rõ vai trò của triết học đối với mọi giai đoạn của quá trình nghiên cứu khoa học (Xuất phát từ việc chọn đề tài, chọn phơng pháp nghiên cứu, đánh giá kết quả,). Điều này rất quan trọng đối với những ng ời làm công tác nghiên cứu khoa học và nhất là các học viên- sinh viên đang bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học.- Từ việc nắm vững mối quan hệ này sẽ tiến hành hợp tác chặt chẽ giữa các nghành khoa học, giữa KHTN với triết học.- Nhận thấy đợc CNDV biện chứng là công cụ nhận thức vĩ đại. Đúng vậy, sau khi nghiên cứu triết học mỗi chúng ta đều cảm thấy mình chững chạc hơn trong suy nghĩ và chín chắn hơn trong hành động. Không những thế khả năng trình bày, diễn giải vấn đề cũng nh năng lực hành động của mỗi ngời đều đợc nâng lên tầm cao mới. Khi nghe và tiếp xúc với bất cứ vấn đề gì chúng ta đều có cái nhìn khách quan, thực tế và có suy xét, chính kiến của mình, thấy đợc cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở Nói tóm lại, giúp ta có một t duy toàn diện, sắc bén và phát triển sự hợp tác trong mối quan hệ của triết học với các nghành khoa học khácCâu 5: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. ý nghĩa khoa học của định nghĩa?1. Định nghĩa vật chất của Lênin:Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản, nền tảng của CNDV, nó chứa đựng nội dung thế giới quan và phơng pháp luận rất khái quát và sâu sắc.Trong các học thuyết học trớc Mác có nhiều quan điểm khác nhau về phạm trù này Các nhà duy vật cổ đại quan niệm vật chất mang tính trực quan cảm tính và vì thế họ đã đồng nhất vật chất với những vật thể cụ thể, coi đó là cơ sở đầu tiên của sự tồn tại. Hoặc các nhà triết học và khoa học tự nhiên do không hiểu phép biện chứng duy vật đã đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc vật chất với khối lợng - một thuộc tính phổ biến của các vật thể.Nhng đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, vật lý học đã có những phát minh rất quan trọng đem lại cho con ngời những hiểu biết mới và sâu sắc về cấu trúc của thế giới vật chất, (nh phát hiện ra tia Rơn-ghen, hiện tợng phóng xạ, tìm ra điện tử,). Chính các phát minh quan trọng này bị các nhà triết học duy tâm lợi dụng để cho rằng Vật chất tiêu tan mất và nh thế toàn bộ nền tảng của CNDV sụp đổ hoàn toàn.Trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên và phê phán CNDT, Lê-nin đã đa ra một định nghĩa toàn diện, sâu sắc và khoa học về phạm trù vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.2. Phân tích định nghĩa vật chất của Lê-nin:Khi nghiên cứu định nghĩa vật chất của Lê-nin chúng ta cần phải hiểu và nắm đợc 3 ý cơ bản sau:- Vật chất là một phạm trù triết học: khi định nghĩa vật chất Lê-nin đòi hỏi cần phải phân biệt vật chất với tính cách là một phạm trù triết học với các khái niệm của KHTN về các đối tợng, sự vật cụ thể ở các trình độ kết cấu và tổ chức khác nhau và các thuộc tính khác nhau tơng ứng của chúng. Vật chất ở đây đợc hiểu với nghĩa là một phạm trù rộng nhất trong hệ thống các phạm trù.- Trong định nghĩa chúng ta cũng nhận thấy có hai mặt của một thuộc tính mà Lê-nin gọi là đặc tính duy nhất của vật chất đó là:+ Vật chất là thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Nh vậy, chúng ta hiểu vật chất là thực tại khách quan, là tất cả những gì tồn tại bên ngoài và không lệ thuộc vào cảm giác, ý thức của con ngời. Tất cả những gì tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, với cảm giác, và đem lại cho chúng ta tỏng cảm giác, trong ý thức đều là vật chất. Thuộc tính này đã thể hiện lập trờng của CNDV: vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; cảm giác, ý thức của con ngời là sự phản ánh hiện thực khách quan.+ Thực tại khách quan này con ngời có thể nhận thức đợc.Tóm lại: Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã bao quát cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trờng của CNDV biện chứng. Đây là định nghĩa đầy đủ nhất, toàn diện nhất, sâu sắc nhất và rộng nhất về vật chất. (3 điểm)3. ý nghĩa khoa học và cách mạng của định nghĩa: (2 điểm)Định nghĩa vật chất của Lê-nin có ý nghĩa thế giới quan và phơng pháp luận sâu sắc đối với nhận thức khoa học và thực tiễn, vì:- Nó đã giải đáp một cách đầy đủ, khoa học hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học dựa trên quan điểm của CNDV biện chứng.- Chống lại các quan điểm sai trái của CNDT khách quan và chủ quan, khắc phục đợc các thiếu sót của CNDV siêu hình quy vật chất vào vật thể cụ thể. Chống lại thuyết bất khả tri luận phủ nhận khả năng nhận thức của con ngời.- Định nghĩa đó đã làm rõ tính khái quát, tính phổ biến của phạm trù vật chất, bao quát cả dạng vật chất trong xã hội đó là tồn tại xã hội, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào ý thức xã hội. Khẳng định sự đúng đắn của nguyên lý về tính vô tận, vô hạn của thế giới vật chất.- Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã trang bị thế giới quan và phơng pháp luận khoa học cho các nghành khoa học đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết cấu mới, những thuộc tính mới và những quy luật vận động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại. Đồng thời có vai trò định hớng cho sự phát triển của nhận thức khoa học, tránh đợc sự khủng hoảng tơng tự trong vật lý học vào cuối thế ky XIX và đầu thế kỷ XX.Câu 6: Trình bày quan điểm của triết học Mác Lênin về không gian và thời gian, về vật chất và vận động?1. Khái niệm không gian và thời gian trong triết học Mác-Lênin:Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất, là những thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể.* Không gian: là một phạm trù triết học, là hình thức tồn tại của vật chất biểu hiện những thuộc tính nh cùng tồn tại và tách biệt, có vị trí, kết cấu và quảng tính.* Thời gian: là một phạm trù triết học dùng để chỉ độ lâu của sự biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khac nhau trong thế giới vật chất.Không gian và thời gian là những hình thức cơ bản của vật chất đang vận động. Không có không gian và thời gian bên ngoài vật chất vận động. Lê-nin đã viết: Thế giới không có gì ngoài vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngoài không gian và thời gian.Quan điểm về sự thống nhất không tách rời giữa không gian, thời gian và vật chất vận động của CNDVBC hoàn toàn đối lập với quan điểm siêu hình tách rời không gian và thời gian với vật chất vận động của CNDT. CNDVBC tiếp tục truyền thống duy vật coi không gian và thời gian là khách quan. Vật chất là thực tại khách quan nên không gian và thời gian Hình thức tồn tại của vật chất, cũng tồn tại khách quan. Còn CNDT (ví dụ: Can-tơ, Ma-khơ, ) hoàn toàn phủ nhận tính khách quan của không gian và thời gian, coi không gian và thời gian chỉ là những hình thức chủ quan, là sản phẩm của ý thức con ngời.Vì vậy, nắm vững mối liên hệ giữa vật chất vận động và không gian, thời gian có một ý nghĩa lớn trong việc nhận thức và cải tạo thực tiễn. (3 điểm)2. Vật chất và vận động:* Khái niệm vận động: Vận động không phải chỉ là sự di chuyển vị trí trong không gian mà theo nghĩa chung nhất, là sự biến đổi nói chung. Ăng-ghen viết: Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức đợc hiểu là một phơng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể cả sự thay đổi vị trí đơn giản đến t duy.2 Theo quan điểm của CNDVBC thì vận động là một thuộc tính phổ biến của vật chất, là phơng thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính không tách rời của vật chất. Điều đó có nghĩa là, vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình, không thể có vật chất không vận động và ngợc lại. Và do đó con ngời có thể nhận thức đợc chúng.Vận động của vật chất rất phong phú, nhng chung quy lại có 5 hình thức vận động, các hình thức vận động có thể chuyển hoá lẫn nhau, quá trình chuyển hoá vận động đợc bảo toàn cả về số lợng và chất lợng. Cụ thể:+ Vận động cơ học: Thể hiện sự thay đổi vị trí trong không gian của các vật thể.+ Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện, từ+ Vận động hoá học: là quá trình hóa hợp và phân giải của các chất+ Vận động sinh vật: thể hiện ở hoạt động sống của các cơ thể, ở sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng.+ Vận động xã hội: là quá trình biến đổi và thay thế nhau của các hình thí kinh tế - xã hội.* Vận động và đứng im: Thế giới vật chất không chỉ ở trong qúa trình vận động mà còn có sự đứng im t ơng đối. Nếu không có sự đứng im tơng đối thì không có sự phân hoá thế giới vật chất thành các sự vật, hiện tợng phong phú và đa dạng. Vì vậy, đứng im chính là điều kiện chủ yếu của sự phân hoá vật chất. Nghĩa là, đứng im chỉ là một tr-ờng hợp đặc biệt của vận động, chỉ có đứng im tơng đối, còn vận động là tuyệt đối.Đứng im tơng đối đợc thể hiện ở những điểm sau:- Vật thể chỉ đứng im trong một quan hệ nhất định- Sự đứng im của vật thể chỉ trong một thời gian xác định và chính trong thời gian đó đã nẩy sinh những nhân tố dẫn đến phá vỡ sự đứng im tạm thời của nó.Nh vậy, đứng im là tơng đối, tạm thời, nó biểu hiện một trạng thái vận động trong thăng bằng, ổn định. Hay nói cách khác, khái quát hơn, vận động của thế giới vật chất bao hàm trong nó cả tính biến đổi và tính ổn định. Đứng im là sự vận động dới một hình thức khác - hình thức ổn định. (2 điểm)Câu 7: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về tính thống nhất vật chất của thế giới? ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động khoa học?1. Quan điểm của TH MLN về tính thống nhất vật chất của thế giới:Vấn đề thống nhất của thế giới luôn gắn liền với cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. Tuỳ theo cách giải quyết chia ra hai trờng phái:- CNDV: khi coi vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, còn ý thức chỉ là sự phản ánh thế giới vật chất. Do đó, tính thống nhất của thế giới là vật chất. - CNDT: coi ý thức, tinh thần có trớc, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất nên cho rằng tính thống nhất của thế giới là ý thức, tinh thần.Chủ nghĩa DV trớc Mác có công lớn tong việc hình thành và phát triển nguyên tắc thống nhất vật chất của thế giới. Nh ng do họ đồng nhất vật chất với các vật thể cụ thể, nên nguyên tắc trên có hạn chế rất lớn, mâu thuẫn với các thành tựu của KHTN hiện tại.CNDVBC khẳng định: bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó, các quan điểm đã khẳng định:- Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, có trớc và độc lập hoàn toàn với ý thức, tinh thần. Thứ nhất: sự thống nhất thể hiện ở cơ sở thực thể duy nhất phổ biến, tồn tại vĩnh viễn và vô tận ở tất cả các hình thức đa dạng và phong phú của thế giới đó là vật chất. Thứ hai: sự thống nhất vật chất của thế giới còn gắn liền với sự liên hệ tác động qua lại giữa các yếu tố ở bên trong của thế giới, là chính sự tác động qua lại dẫn đến vận động, phát triển. Nguyên tắc thống nhất vật chất của thế giới phải gắn liền với nguyên tắc vận động và phát triển.- Thế giới vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua các sự vật, hiện tợng. Quá tình tác động qua lại một cách biện chứng: vận động biến đổi không ngừng theo những quy luật khách quan phổ biến của thế giới vật chất.- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không đợc sinh ra và không bị mất đi. Trong thế giới không có gì khác ngoài những quấ trình vật chất đang biến đổi và chuyển hoá lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả của nhau.- Tính thống nhất vật chất của thế giới đợc chính sự phát triển của khoa học chứng minh. Con ngời đã nghiên cứu, khám phá thế giới cả chiều sâu (nghiên cứu cấu trúc vi mô) và cả chiều rộng (nghiên cứu vĩ mô) trong vũ trụ đều chứng minh rằng chỉ có duy nhất một thế giới đó là thế giới vật chất và các sản phẩm của nó.- Tính thống nhất vật chất của thế giới đợc chính lịch sử phát triển lâu dài của con ngời chứng minh. Con ngời không bao giờ bằng ý thức mà tạo ra đợc các đối tợng vật chất. Con ngời chỉ có cải biến thé giới vật chất theo quy luật vốn có của nó.2. ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động khoa học:- Khoa học không ngừng khám phá, phát hiện bản chất và các quy vận động của các đối tợng vật chất. Trong thế giới này không có gì mà con ngời không nhận thức đ-ợc, chỉ có cái cha nhận thức đợc mà thôi. Chính điều này đã là nguồn động lực cổ vũ mạnh mẽ cho các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm ra những dạng vật chất mới và những dạng vận động mới của vật chất.- Các liên tởng dù phức tạp đến đâu xảy ra trong tự nhiên và trong đời sống của con ngời thì nhiệm vụ của khoa học là phải căn cứ vào tính thống nhất vật chất của thế giới mà tìm ra nguyên nhân, bản chất và quy luật của nó. Điều này có ý nghĩa định hớng hành động cho khoa học, tăng thêm niềm tin vào khả năng thành công trên con đờng đi tìm chân lý và cái mới.- Là vũ khí lý luận để chống lại các quan điểm sai lầm của CNDT, tôn giáo. Bản thân nhà khoa học phải xây dựng niềm tin và phải đứng vững trên lập trờng của CNDVBC.Câu 8: Trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức. Vai trò vủa ý thức trong hoạt động thực tiễn?* Khái niệm ý thức: ý thức là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định.* Nguồn gốc của ý thức: ý thức bắt nguồn từ các nguồn gốc tự nhiên và xã hội:+ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: Đó là kết quả sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, tới khi xuất hiện con ng ời với bộ óc có kết cấu tinh vi, gắn với hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ngời, làm chức năng phản ánh của bộ não. Sự phát triển của một đặc tính phản ánh vốn có của mọi đối tợng vật chất, đỉnh cao là sự phản ánh của bộ óc con ngời.+ Nguồn gốc xã hội của ý thức: đó là quá trình lao động và hình thành ngôn ngữ, là nguồn gốc trực tiếp quyết định tới sự ra đời của ý thức, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con ngời. Sự phản ánh này mang tính tích cực. Bởi vì, nếu chỉ có phản ánh vào bộ não thôi cha đủ để hình thành ý thức, động vật cũng có bộ não. Con ngời có bộ não phát triển, đồng thời thông qua lao động, giao tiếp và các mối quan hệ xã hội đã hình thành ý thức. Trong đó sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ mang tính chất quyết định, bởi vì ngôn ngữ không chỉ giao tiếp, trao đổi t tởng, tình cảm với nhau mà còn có thể phản ánh một cách khái quát về sự vật và tổng kết các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của con ngời.ý thức tồn tại dới nhiều hình thức: tri thức, điều khiển học, tự ý thức và vô thức. Giữa các dạng trên có những điểm chung, chúng đều là hình thức biểu hiện của ý thức ở các mức độ khác nhau. Tuy nhiên cần phải phân biệt chúng với nhau không lẫn lộn trong quá trình nhận thức.* Mối quan hệ giữa ý thức và điều khiển học: Mối quan hệ giữa ý thức và điều khiển học là mối quan hệ nhân quả. Trong đó, ý thức đóng vai trò là nhân tố quyết định, còn điều khiển học là sự vận dụng ý thức vào thực hiện công việc cụ thể trong thực tiễn.* Mối quan hệ giữa tự ý thức và vô thức: tự ý thức là một yếu tố quan trọng của ý thức, nó giúp con ngời tự phân biệt mình với thế giới xung quanh, và tự nhận thức về mình nh một thực thể hoạt động có cảm giác, có t duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội. Nhng con ngời chỉ tự ý thức đợc bản thân mình trong quan hệ với những ngời khác, trong quá trình tác động vào thế giới xung quanh qua hoạt động thực tiễn. Và tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực của xã hội.Còn vô thức tuy cũng là một hiện tợng tâm lý, nhng có liên quan đến các hoạt động xảy ra nằm ngoài phạm vi của ý thức hoặc cha đợc con ngời ý thức tới. Con ngời là một thực thể có ý thức, nhng không phải mọi hành vi của con ngời đều ý thức đợc. Một số hành vi mang tính tự động, cần phân biệt hai loại hành vi vô thức: Thứ nhất, đó là những hành vi mà chúng ta cha bao giờ ý thức đợc, và Thứ hai, đó là những hành vi đã đợc ý thức nhng lặp đi lặp lại nhiều lần trở thành thói quen tới mức chúng xảy ra một cách tự động ngay khi không có sự chỉ huy của ý thức (ví dụ: khi tay chạm phải vật nóng lập tức ta rụt tay lại, mặc dù khi đó ta không ý thức đợc việc cần phải rụt tay lại, )Tóm lại: ý thức là phạm trù rộng lớn, bao hàm. Còn tri thức, tự ý thức, điều khiển học, vô thức là các hình thức biểu hiện khác nhau ở các mức độ khác nhau của ý thức. Muốn điều khiển đợc, tự ý thức đợc và ngay cả một số trờng hợp vô thức đều cần phải có ý thức.* Bản chất của ý thức: - Bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ não của con ngời, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Đây là những hình ảnh chủ quan, bởi vì nó không có tính vật chất, nó là hình ảnh tinh thần đợc di chuyển vào bộ não con ngời và đợc cải biến đi ở trong đó.- Bản chất của ý thức là có tính sáng tạo, cụ thể hơn là sự phản ánh thế giới một cách sáng tạo, khác hẳn với tâm lý động vật cúng là phản ánh khách quan, nhng là sự phản ánh có tính bản năng và do nhu cầu sinh lý trực tiếp của cơ thể loài vật.- ý thức có tính xã hội, bởi vì trong khi phản ánh sáng tạo về tồn tại xung quanh và trên cơ sở hoạt động cải biến thế giới xung quanh, ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội.- ý thức có kết cấu rất phức tạp, bao gồm các yếu tố khác nhau nh: tri thức, tình cảm và ý chí, trong đó tri thức đóng vai trò quan trọng nhất3. Vai trò của ý thức trong hoạt động thực tiễn:Trên cơ sở nhận thức đúng, đề ra đợc đờng lối, chủ trơng, biện pháp kiểm tra chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ngời cải tạo hiện thực đem lại kết quả cao.ý nghĩa thực tiễn: tôn trọng và xuất phát từ khách quan, phát huy hết năng lực, nămg động chủ quan của ý thức trong hoạt động thực tiễn.Câu 9: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụng phơng pháp luận rút ra từ mối quan hệ này, phê phán bệnh chủ quan duýy chí trong cán bộ - đảng viên hiện nay?3 1. Khái niệm vật chất và ý thức: (0,5 điểm)* Vật chất: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đ ợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta sao chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác .* ý thức: ý thức là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, t tởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:Vật chất và ý thức có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau. Trong mối quan hệ đó, vật chất là cái có trớc, quyết định ý thức, ý thức là cái có sau, phụ thuộc vào vật chất, do vật chất quyết định. Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức, thì sự nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức của con ngời, mà phải xuất phát từ thế giới khách quan. Nhng ý thức có tính độc lập tơng đối, có vai trò tác động trở lại đối với sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.*Vật chất quyết định ý thức trên 3 phơng diện:- Quyết định nội dung phản ánh của ý thức: bởi vì ý thức bao giờ cũng là sự phản ánh thế giới vật chất và sự sáng tạo của ý thức là sự sáng tạo trong phản ánh và theo khuôn khổ của sự phản ánh. Hơn nữa, tự thân ý thức không thể gây ra sự biến đổi nào trong đời sống hiện thực.- Quyết định nguồn gốc ra đời của ý thức: nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngời thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện tợng xã hội.- Quyết định sự biến đổi của ý thức: ý thức phản ánh thế giới hiện thực khách quan, thế giới vật chất, bản thân nó không thể gây ra sự biến đôitrong đời sống hiện thực. Nhng thế giới vật chất thì luôn vận động và biến đổi không ngừng (vận động là phơng thức tồn tại của vật chất), vì vậy khi nó thay đổi dẫn tới làm cho ý thức cũng thay đổi theo.* ý thức cũng có tính độc lập tơng đối, tác động trở lại vật chất, bao gồm các vấn đề sau:- Mối quan hệ giữa ý thức và vật chất vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tơng đối. Nghĩa là, vật chất luôn là cái có trớc và quyết định ý thức, nhng ngợc lại ý thức cũng có tác động trở lại đối với vật chất. Mối quan hệ này xét về một mặt nào đó tơng tự nh mối quan hệ nhân quả.- ý thức có tính năng động to lớn, tác động trở lại thế giới vật chất theo hai chiều: ý thức tích cực, tiến bộ, phản ánh đúng quy luật khách quan sẽ thúc đẩy thế giới vật chất phát triển và chỉ đạo hoạt động thực tiễn thành công. Ngợc lại, ý thức tiêu cực, lạc hậu, không phản ánh đúng quy luật khách qua thì sẽ kìm hãm sự phát triển, tuy nhiên sự kìm hãm này chỉ là tạm thời, không phải bất biến.+ Phơng thức phản ánh của ý thức là thông qua hạt động thực tiễn của con ngời, biến sức mạnh tinh thần thành sức mạnh vật chất, mà biểu hiện ở chỗ đề ra các đờng lối. Chủ trơng chính sách đúng đắn, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn.+ Sự tác động của ý thức để thúc đẩy thế giới vật chất phát triển phải có điều kiện: ý thức phải phản ánh đúng hiện thực khách quan, con ngời vận dụng tri thức đó vào hoạt động thực tiễn, đề ra đợc những phơng án tối u chỉ đạo hoạt động thực tiễn.3. ý nghĩa phơng pháp luận để giải quyết mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan, phê phán bệnh chủ quan duy ý chí.* ý nghĩa phơng pháp luận: - Tôn trọng và xuất phát từ thực tế khách quan:+ Trớc hết là điều kiện khách quan: + Quy luật khách quan:+ Khả năng khách quan:- Phát huy tính năng động chủ quan của ý thức:+ Năng động trong nhận thức: phải nhận thức đúng thực tiễn, từ đó đề ra đờng lối, chủ trơng, biện pháp đúng và khoa học.+ Năng động trong tổ chức thực tiễn cách mạng- Đấu tranh chống mọi biểu hiện bất chấp quy luật khách quan, thụ động, tiêu cực. Đặc biệt là bệnh chủ quan, duy ý chí.(Phân tích nguyên nhân và biện pháp khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí).Câu 10: Trình bày đối tợng và những nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật. Vai trò của phép biện chứng đối với quá trình nhận thức?Phép biện chứng duy vật là một trong 3 hình thức cơ bản của phép biện chứng( Phép BC chất phác, duy tâm và duy vật). Nó là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng, theo định nghĩa của Ăng-ghen thì: Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội laòi ngời và của t duy. Vì vậy:1. Đối tợng của phép biện chứng duy vật: Nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự vận động, biến đổi và phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy.2. Lịch sử phát triển của phép biện chứng: phép biện chứng đã ra đời từ thời cổ đại, trong lịch sử triết học đã hình thành nên 3 hình thức , đó là:- Phép biện chứng chất phác, ngây thơ thời cổ đại: đại diện cho trờng phái này là Hê-ra-clít đã coi sự vận động và phát triển của thế giới giống nh dòng chảy của một dòng sông. Ngoài ý nghĩa vô thần, nó còn chống lại các quan niệm tôn giáo về thế giới, tuy nhiên phép biện chứng chất phác này ít có giá trị khoa học, sau này đã bị phép siêu hình phủ định.- Phép biện chứng duy tâm: điển hình là phép biện chứng duy tâm khách quan của Hê-ghen(triết học cổ điển Đức, thế kỷ XIX). Hê-ghen là ngời đầu tiên có công xây dựng một cách tơng đối hoàn chỉnh phép biện chứng với hệ thống các khái niệm, phạm trù và những quy luật cơ bản. Song do thế giới quan duy tâm coi ý niệm tuyệt đối là cái có trớc thế giới, giới tự nhiên và xã hội chỉ là biểu hiện ra bên ngoài của ý niệm tuyệt đối nên Hê-ghen đã mắc phải sai lầm khi cho rằng biện chứng của ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật. Do đó, phép biện chứng của Hê-ghen là biện chứng duy tâm khách quan, thần bí, thiếu triệt để và thiếu khoa học.- Phép biện chứng duy vật: do Mác và Ăng-ghen sáng lập vào giữa thế ky XIX và đợc Lê-nin phát triển hơn nữa vào đầu thế kỷ XX đã đem lại cho phép biện chứng một hình thức hoàn toàn mới về chất. (1,5 điểm)3. Nội dung của phép biện chứng duy vật:Gồm 2 nguyên lý(nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển), 3 quy luật cơ bản(quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt dối lập, quy luật từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất và ngợc lại, quy luật phủ định của phủ định) và 6 cặp phạm trù với tính cách là những quy luật không cơ bản(cái chung và cái riêng; nội dung và hình thức; nguyên nhân và kết quả; bản chất và hiện tợng; tất nhien và ngẫu nhiên; khả năng và hiện thực). (2 điểm)4. Vai trò của phép biện chứng duy vật đối với ngời cán bộ KHKTQS:- Xây dựng phơng pháp xem xét giải quyết với quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. Từ đó khắc phục cách xem xét trừu tợng, chung chung, phi lịch sử, siêu hình.Khách quan: có nghĩa làToàn diện: có nghĩa làLịch sử: có nghĩa làCụ thể: có nghĩa làPhát triển: có nghĩa là .- Vận dụng vào bản thân, cần liên hệ cụ thể, đối chiếu với phơng pháp trên, chỉ ra những mặt nào đã làm đợc, mặt nào cha làm đợc, tiếp tục bồi dỡng theo phơng pháp khoa học trên. (1,5 điểm)Câu 11: Trình bày nội dung nguyên lý liên hệ phổ biến. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận và phê phán những quan điểm sai trái?1. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:* Khái niệm: các sự vật và hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới không có cái nào tồn tại một cách cô lập, biệt lập mà chúng là một thể thống nhất, trong đó các sự vật và hiện tợng tồn tại bằng cách tác động nhau, ràng buộc nhau, quy định và chuyển hoá lẫn nhau. * Nội dung của nguyên lý: + Sự liên hệ của các sự vật, hiện tợng mang tính khách quan. Vì đó là cái vốn có, đó là những mối liên hệ hiện thực của thế giới vật chất, nó phụ thuộc vào kết cấu của các sự vật, hiện tợng. Điều đó thật là dễ hiểu, bởi vì vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, mà vận động có nghĩa là liên hệ.+ Mối liên hệ này mang tính phổ biến: nó chẳng những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, trong xã hội, trong t duy mà còn diễn ra đối với các mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tợng. Tức là không chỉ liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng với nhau, mà ngay trong nội tại một sự vật, hiện tợng.+ Mối liên hệ này mang tính nhiều vẻ, phong phú: Do cấu trúc của các sự vật hiện tợng rất khác nhau và phức tạp, thế giới rất đa dạng và phong phú cho nên mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng cũng đa dạng và phong phú, nhiều vẻ, vị trí và vai trò của các mối liên hệ đó cũng không nh nhau.Vì vậy, khi nghiên cứu hiện thực khách quan, chúng ta có thể phân chia chúng ra thành từng loại tuỳ theo tính chất, mức độ, phạm vi, trình độ, vị trí, vai trò, của chúng. Chúng ta có thể khái quát chúng thành nhiều mối liên hệ: cái chung và cái riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ yếu, Tuy nhiên, sự phân loại các mối liên hệ này chỉ mang tính tơng đối. Bởi vì, mỗi mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một khâu của mối liên hệ nói chung. Song sự phân loại này là rất cần thiết, vì vị trí của từng mối liên hệ trong việc quy định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tợng là không hoàn toàn nh nhau.2. ý nghĩa phơng pháp luận và phê phán các quan điểm sai trái:* ý nghĩa: Việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có nghĩa rất lớn đối với chúng ta trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, giúp ta:4 - Xây dựng phơng pháp xem xét, giải quyết vấn đề với quan điểm: khách quan toàn diện lịch sử cụ thể, trong đó phải nắm chắc các mối liên hệ bản chất, bên trong, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật và hiện tợng.- Khắc phục quan điểm xem xét sự vật, hiện tợng một cách phiến diện, một chiều, hời hợt.* Chống các quan điểm sai trái: xem xét sự vật và hiện tợng một cách chủ quan, phiến diện, tràn lan, phi lịch sử. Nghiên cứu quy luật về mối liên hệ phổ biến giúp chúng ta có cái nhìn tổng thể, toàn diện. Nhng không có nghĩa là cào bằng, tràn lan mà phải thấy và đánh giá đợc vị trí của từng mối liên hệ, từng mặt, từng yếu tố trong tổng thể của chúng. Có nh vậy chúng ta mới nắm đợc bản chất của sự vật, hiện tợng.Ví dụ: trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, Đảng ta đã phân tích một cách toàn diện bản chất xã hội ta thời điểm lúc bấy giờ là xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Từ đó, Đảng ta đã chỉ ra hai mâu thuẫn mà cách mạng Việt nam cần giải quyết đó là: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, trong đó mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chủ nghĩa đế quốc và bè lũ tay sai là mâu thuẫn chủ yếu, cần phải tập trung lực l ợng để giải quyết. Nhờ đó cách mạng nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã giành đợc thắng lợi một cách toàn vẹn. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, Đảng ta đã chủ trơng đổi mới toàn diện, trên tất cả các mặt, trớc hết là đổi mới t duy, đồng thời trong mối liên hệ giữa kinh tế và chính trị thì Đảng ta đã chủ trơng trớc hết là đổi mới về kinh tế, coi đó là điều kiện để tiến hành thuận lợi cho việc đổi mới về chính trị. Thực tế sự ổn định và phát triển của đất nớc ta cả về mọi mặt trong thời gian qua đã chứng minh chủ trơng và đờng lối phát triển đất nớc của Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn và hợp quy luật, đó là một trong những ví dụ vận dụng sáng tạo nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến trong thực tiễn cách mạng.Liên hệ bản thân: (2 điểm)Câu 12: Trình bày nội dung nguyên lý phát triển. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận và phê phán những quan điểm sai trái?Trong phép biện chứng duy vật, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến gắn liền với nguyên lý về sự phát triển. Hai nguyên lý này thống nhất hữu cơ với nhau.1. Khái niệm về sự phát triển: Phát triển là sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Sự vận động đi lên theo chiều h ớng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến ngày càng hoàn thiện.2. Nội dung nguyên lý:Quan điểm Mác-xít khẳng định:- Mọi sự vật, hiện tợng trên thế giới không chỉ liên hệ phổ biến mà còn vận động, phát triển không ngừng theo quy luật khách quan vốn có của nó. Phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, hiện tợng.- Nguồn gốc của sự phát triển là tự thân: nghĩa là sự phát triển diễn ra ngay trong bản thân mỗi sự vật, hiện tợng do đấu tranh giữa các mặt đối lập. Song không nên hiểu sự phát triển này bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản, thẳng tắp. Xét từng trờng hợp các biệt, thì có những vận động đi lên, tuần hoàn, thậm chí đi xuống, nhng xét cả quá trình, trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là khuynh hớng thống trị. Phép biện chứng duy vật khẳng định phát triển là khuynh hớng chung của sự vận động của mọi sự vật và hiện tợng.- Chiều hớng của sự phát triển: mặc dù con đờng tiến lên là quanh co, phức tạp, nhng khuynh hớng chung là tiến lên, cái mới cuối cùng bao giờ cũng chiến thắng cái cũ.Ví dụ: về quá trình ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa (3 điểm)2. ý nghĩa phơng pháp luận và phê phán những quan điểm sai trái:*ý nghĩa: - Xây dựng cho chúng ta phơng pháp xem xét với quan điểm phát triển. Trong hoạt động thực tiễn luôn luôn phải phát hiện, ủng hộ, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ, hớng về tơng lai.- Xây dựng và củng cố niềm tin vào sự chiến thắng, chếm u thế của cái mới, cái tiến bộ khi trong hiện thực sự phát triển của nó đôi lúc quanh co, phức tạp, đó chỉ là tình trạng tạm thời.* Chống các quan điểm tĩnh tại, dao động, bi quan trong hoạt động thực tiễn và cuộc sống, thái độ bảo thủ, trì trệ.Quan điểm phát triển yêu cầu chúng ta khi xem xét, phân tích một sự vật, hiện tợng phải đặt nó trong sự vận động, phải phát hiện đợc các xu hớng biến đổi, chuyển hoá của chúng.Ví dụ: trong những năm trớc, khó khăn của đất nớc khiến một số ngời dân dao động, một số ngời muốn nhân dân ta từ bỏ con đờng CNXH, hoặc lùi lại giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân. Đó là một quan điểm hoàn toàn sai lầm cả về mặt lý luận và thực tiễn. Kiên trì con đờng đi lên CNXH là một sự lựa chon duy nhất đúng đắn, đây là sự lựa chọn của chính lịch sử (vấn đề này xem bài phân tích sự lựa chọn con đ ờng đi lên CNXH của Đảng và nhân dân ta là sự lựa chọn duy nhất đúng). (2 điểm)Câu 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Cái chung: là một phạm trù triết học dùng để những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật, hiện tợng hay quá trình riêng lẻ. Ví dụ: mâu thuẫn, vận động, lợng, chất, là những cái chung.* Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một quá trình riêng lẻ nhất định.Ví dụ: một hành tinh, một cuộc cách mạng, một con ngời, là những cái riêng.* Cái đơn nhất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những đặc điểm, chỉ có ở một sự vật và hiện t ợng nào đó không lặp lại ở sự vật và hiện t-ợng khác. Ví dụ: sấm sét chỉ có khi trời ma, Căngguru chỉ có ở Australia,Cần phải phân biệt giữa cái riêng và cái đơn nhất, trong cái riêng có thể có cái đơn nhất hoặc không, còn đã là cái đơn nhất thì phải thuộc cái riêng. Nghĩa là, cái đơn nhất bao hàm cái riêng. (0,5 điểm)2. Phân tích mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng:Cái chung và cái riêng đều tồn tại, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, biểu hiện ở chỗ:- Cái riêng tồn tại trong mối quan hệ với cái chung, bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm cái chung. Ví dụ: một con ngời (cái riêng) bao giờ cũng thuộc loài ngời (cái chung), trái đất (cái riêng) bao giờ cũng thuộc hệ mặt trời (cái chung),- Cái chung tồn tại trong mối quan hệ với cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện ra. Ví dụ: xã hội loài ngời (cái chung) có quan hệ với những con ngời cụ thể (cái riêng) và biểu hiện tính tiến bộ, u việt hay lạc hậu thông qua biểu hiện của từng con ngời cụ thể- Trong mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng thì cái chung là một bộ phận của cái riêng, cái riêng là cái toàn thể. Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Do đó, cái chung sâu sắc hơn, đầy đủ hơn cái riêng. Cái riêng phong phú hơn, đa dạng hơn cái chung, cái chung đóng vai trò chỉ đạo cái riêng. Ví dụ: cách mạng Việt nam (cái riêng) là một bộ phận của cách mạng thế giới (cái chung), tuy nhiên cách mạng Việt nam ngoài việc mang những đặc điểm chung của cách mạng trên thế giới, nhng lại có những nét khác biệt mang màu sắc Việt nam (không gia nhập hoàn toàn vào cái chung), trong phong trào cách mạng thế giới gồm nhiều n ớc,mỗi nớc lại có những đặc điểm riêng, vì vậy nó sâu sắc hơn, đầy đủ hơn so với cách mạng Việt nam. Trong đó, tiến trình của phong trào cách mạng thế giới đóng vai trò chỉ đạo đối với hoạt động của cách mạng Việt nam.+ Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hoá lẫn nhau: cái chung có thể chuyển hoá thành cái đơn nhất và ngợc lại. Sự chuyển hoá của cái đơn nhất thành cái chung là biểu hiện của tiến trình phát triển đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Ng ợc lại, sự chuyển hoá của cái chung thành cái đơn nhất là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời của phủ định. Ví dụ: một loại sinh vật nào đó có một kiểu trao đổi chất ổn định, nay rơi vào những điều kiện không bình thờng với nó, theo quy luật thích nghi, một số trong chúng sẽ có những biến dị cho thích hợp với hoàn cảnh. Sự đi chệch cá biệt đó đợc củng cố và tăng cờng ở các thế hệ sau, thế hệ từ cái đơn nhất đã chuyển hoá thành cái chung cho cả một loài. Trong khi đó, những đặc trng cũ của kiểu trao đổi chất trong môi trờng cũ nay không còn thích nghi với môi trờng sẽ mất dần, thế là từ cái chung chuyển thành cái đơn nhất. (3 điểm)3. ý nghĩa phơng pháp luận:- Nếu cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối mọi cái riêng, thì trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta phải biết nhận ra cái chung, cái bản chất, vận dụng cái chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không nắm đợc nguyên lý này sẽ rơi vào tình trạng mò mẫm, mù quáng.- Vì cái chung tồn tại trong cái riêng nh là một bộ phận của cái riêng, nên bất cứ cái chung nào khi áp dụng vào từng trờng hợp cũng cần phải cá biệt hoá (tức là căn cứ vào các điều kiện cụ thể). Nếu không chú ý đến sự cá biệt hoá đó, đem áp dụng một cách nguyên xi, máy móc thì sẽ rơi vào bệnh rập khuôn, giáo điều. Ng ợc lại, nếu xem thờng cái chung, mà tuyệt đối hoá cái riêng thì sẽ rơi vào bệnh cục bộ, địa phơng chủ nghĩa. Ví dụ: quan niệm của chúng ta về 6 đặc trng về xã hội XHCN mà nhânn dân ta xây dựng là sản phẩm trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân ta dựa trên những nguyên lý khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin và sự phân tích xã hội nớc ta một cách sâu sắc.Vì quan điểm mà chúng ta cần quán triệt trong hoạt động thực tiễn là: cần tạo điều kiện cho cái đơn nhất biến thành cái chung (sự phát triển đi lên) nếu cái đơn nhất đó có lợi, ngợc lại biến cái chung thành cái đơn nhất nếu cái chung tồn tại không có lợi. (1,5 điểm)Câu 14: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Nội dung: Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật.Ví dụ: nội dung của một cơ thể sống là toàn bộ các yếu tố vật chất (tế bào, khí quan, quá trình) tạo nên cơ thể sống đó.* Hình thức: là phơng thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của nó. 5 Bất kỳ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó. Song , phép biện chứng duy vật chú ý đến hình thức bên trong của sự vật, tức là cơ cấu bên trong của nó. Ví dụ: cách sắp xếp trình tự các tế bào là hình thức của cơ thể.Trong một tác phẩm văn học, thì nội dung là toàn bộ phần cuộc sống mà tác phẩm phản ánh, còn hình thức là thể loại ph ơng pháp thể hiện (loại hình nghệ thuật, các biện pháp tu từ, ) mà tác giả sử dụng. Ngoài ra, một tác phẩm nghệ thuật còn có cả hình thức bên ngoài. (0,5 điểm)2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức:Giữa nội dung và hình thức có mối quan hệ biện chứng, hữu cơ với nhau, thể hiện:- Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất gắn bó với nhau. Không có hình thức nào lại không có nội dung và không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định.- Tuy nhiên, không phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ đợc thể hiện ra trong một hình thức nhất định, và một hình thức bao giờ cũng chỉ chứa một nội dung nhất định mà cùng một nội dung trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức, và ng ợc lại, cũng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau.- So với hình thức, nội dung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Khuynh hớng chủ đạo của nội dung là khuynh hớng biến đổi, còn hình thức là mặt tơng đối bền vững của sự vật. Khuynh hớng chủ đạo của hình thức là khuynh hớng ổn định. Vì vậy, sự biến đổi và phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung, còn hình thức cũng biến đổi nhng chậm hơn. Nội dung biến đổi buộc hình thức cũng phải biến đổi theo để phù hợp với nó.- Hình thức do nội dung quyết định, nhng hình thức luôn luôn có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại nội dung. Hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngợc lại, sẽ kìm hãm sự phát triển của nội dung.- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức không phải hoàn toàn tuyệt đối. Cùng một nội dung trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau có nhiều hình thức khác nhau, ngợc lại cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau (ví dụ: bóc lột, t hữu (nội dung) là bản chất của CNTB, nhng qua từng thời kỳ, ở từng nớc lại có nhiều ph-ơng thức biến đổi khác nhau để thích ứng với tình hình). Ngợc lại, cùng một hình thức là CNXH nhng ở các nớc khác nhau lại có sự khác nhau (3 điểm)3. ý nghĩa phơng pháp luận:- Nếu nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau thì trong hoạt động thực tiễn cần tránh sự tách rời giữa chúng, hoặc tuyệt đối hoá một trong hai mặt vốn có của nó, đặc biệt là trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Cần tạo nên một sự hoà hợp giữa nội dung và hình thức để tạo nên sự phát triển.- Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức và ng ợc lại. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, phải biết sử dụng mọi hình thức có thể để phục vụ cho những nhiệm vụ cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng.- Vì nội dung quyết định hình thức cho nên khi xem xét sự vật, trớc hết phải căn cứ vào nội dung, do đó trong hoạt động thực tiễn cần luôn luôn theo dõi mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để có sự điều chỉnh, tác động, thúc đẩy các yêu cầu hoạt động thực tiễn. Cần nhận thức và giải quyết mối quan hệ đó một cách linh hoạt, biện chứng.- Chống các khuynh hớng tuyệt đối hoá, tách rời, đối lập giữa nội dung và hình thức trong hoạt động thực tiễn và trong nhận thức.(1,5 điểm)Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Nguyên nhân: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra sự biến đổi nhất định. * Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.Ví dụ: Cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản là nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản (kết quả),* Phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, nguyên nhân với điều kiện:Điểm đặc trng nhất của mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả, theo quan điểm của phép biện chứng duy vật là có tính khách quan, phổ biến, tất yếu, tính đa dạng và phong phú.2. Phân tích mối quan hệ biện chứng nhân- quả:Giữa nguyên nhân và kết quả có mối liên hệ biện chứng, gắn bó hữu cơ với nhau, trong mối quan hệ này:- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân có trớc kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện. Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tợng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. Ví dụ: ngày luôn đến sau đêm, sấm luôn luôn đến sau chớp, nh thế không có nghĩa là đêm là nguyên nhân của ngày, chớp là nguyên nhân của sấm, Vì vậy, khi nói về mối liên hệ nhân quả mà chỉ chú ý đến tính liên tục nối tiếp nhau về mặt thời gian thì ch a đủ. Cái phân biệt giữa mối liên hệ nhân quả với sự liên hệ nối tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ: giữa nguyên nhân và kết quả còn có mối quan hệ sản sinh, quan hệ mà trong đó nguyên nhân sinh ra kết quả.ở ví dụ thứ nhất, nguyên nhân là do sự tự quay của trái đất quanh trục của nó mà luôn luôn có một nửa phần trái đất đợc phô ra ánh sáng mặt trời (ngày), còn nửa kia bị che khuất (đêm), còn ở ví dụ thứ hai, nguyên nhân là do sự phóng điện rất mạnh của các đám mây tích điện, nh ng tốc độ lan truyền của ánh sáng (chớp) lớn hơn tốc độ lan truyền của âm thanh (sấm) nên ta thấy chớp trớc, nghe thấy tiếng sấm sau.- Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp, một kết quả thờng không phải do một nguyên nhân và một nguyên nhân cũng có thể sản sinh ra nhiều kết quả. Nếu các nguyên nhân tác động lên sự vật theo cùng một hớng thì chúng sẽ gây nên ảnh hởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Ngợc lại, chúng sẽ làm suy yếu lẫn nhau, có khi triệt tiêu tác dụng của nhau.Một nguyên nhân có thể sản sinh ra nhiều kết quả, ví dụ: dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn, vừa làm đỏ dây tóc bóng đèn và phát sáng, lại vừa làm giãn nở bóng đèn (tuy không đáng kể).- Trong sợi dây chuyền vô tận của sự vận động của vật chất, không có một hiện tợng nào đợc coi là nguyên nhân đầu tiên và cũng không có một kết quả nào đợc coi là kết quả cuối cùng.Trong mối quan hệ này sự vật và hiện tợng nào đó đợc coi là nguyên nhân, song trong mối quan hệ khác nó lại là kết quả và ngợc lại. Tức là nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá lẫn nhau.- Nguyên nhân sinh ra kết quả, nhng sau khi kết quả ra đời nó không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà trái lại nó có ảnh hởng, tác động ngợc trở lại nguyên nhân theo cả 2 chiều: tích sực và tiêu cực.3. ýnghĩa phơng pháp luận:Việc nghiên cứu nắm vững định nghĩa, cũng nh mối quan hệ giữa chúng có một ý nghĩa hết sức quan trọng cả trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn.- Giúp chúng ta xây dựng quan điểm toàn diện, tổng hợp trong xem xét nguyên nhân, xác định rõ nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, Từ đó, căn cứ vào vị trí, vai trò, sự liên hệ, ảnh h ởng và tác động lẫn nhau giữa các loại nguyên nhân để tác động đạt hiệu quả cao.- Bởi vì một nguyên nhân có thể sản sinh ra nhiều kết quả. Vì vậy, đòi hỏi chúng ta phải biết phân loại những kết quả do nguyên nhân đ a lại. Điều này đặc biệt quan trọng trong các hoạt động có mục đích của con ngời, đặt ra cho chúng ta phải xem xét các nguyên nhân theo quan điểm toàn diện, cụ thể, lịch sử, khách quan, Chống các quan điểm phiến diện, chủ quan, áp đặt trong xem xét và phân tích nguyên nhân. Ví dụ: một cuộc cách mạng thành công có thể mang lại nhiều kết quả (ví dụ nh: mang lại độc lập tự do, hạnh phúc và cuộc sống hoà bình, ấm no, cho nhân dân), song nó sẽ đợc coi là không thành công, không triệt để, không đạt đợc mục đích nếu nh nó không đa đợc chính quyền về tay các giai cấp cách mạng. Lê-nin đã nói, chính quyền là vấn đề quan trọng nhất của mọi cuộc cách mạng. (1 điểm)Câu 16: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tợng. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Bản chất: là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó.* Hiện tợng: là cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung. Cái tạo nên bản chất của một lớp sự vật nhất định, cũng đồng thời là cái chung của các sự vật đó. Ví dụ: bản chất của con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Điều đó đúng cho tất cả mọi ngời, không trừ một ai. Nh vậy, ở đây cái bản chất cũng đồng thời là cái chung. Tuy nhiên, không phải cái chung nào cũng là cái bản chất. Là một con ngời ai cũng có đầu, mình, chân tay đó là thuộc tính chung của mọi ngời, nhng không tạo nên bản chất con ngời.Phạm trù bản chất là cùng loại và cùng bậc với phạm trù quy luật. Vì nói đến bản chất của sự vật là nói đến những quy luật vận động và phát triển của nó. Tuy vậy, giữa 2 phạm trù này không đồng nhất hoàn toàn với nhau. Mỗi quy luật thờng chỉ biểu hiện đợc một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất, còn bản chất là tổng hợp của hàng loạt các quy luật. Vì vậy, phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn phạm trù quy luật.* Phân biệt hiện tợng và giả tợng: 2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tợng:- Bản chất và hiện tợng là thống nhất với nhau không tách rời nhau. Sự thống nhất đó thể hiện ở chỗ: bản chất bao giờ cũng đợc bộc lộ qua hiện tợng và hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản chất nào tồn tại một cách thuần tuý mà lại không biểu hiện qua hiện tợng. Ngợc lại, không có hiện tợng nào lại không phải là sự biểu hiện của môt j bản chất nào đó. Lê-nin đã viết: Bản chất hiện ra. Hiện tợng là có tính bản chất.- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất biện chứng, sự thống nhất cả 2 mặt đối lập. Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tợng biểu hiện ở chỗ: Sự đối lập giữa cái bên trong và cái bên ngoài; bản chất phản ánh cái chung, cái sâu xa, cái bên trong của sự vật. Hiện tợng phản ánh cái riêng, cái biểu hiện ra bên ngoài của bản chất.6 Sự đối lập giữa cái tơng đối ổn định và cái thờng xuyên biến đổi: Bản chất thì phản ánh cái tơng đối ổn định. Hiện tợng phản ánh cái thờng xuyên biến đổi. Hiện tợng phong phú hơn bản chất, còn bản chất thì sâu sắc hơn hiện tợng: Hiện tợng phong phú hơn bản chất, vì tuỳ theo sự biến đổi của điều kiện và hoàn cảnh mà hiện t ợng có những biểu hiện khác nhau, bản chất sâu sắc hơn hiện tợng, vì bản chất phản ánh cái bên trong, cái ổn định của sự vật.Ví dụ:3. ý nghĩa phơng pháp luận và vận dụng:Nghiên cứu định nghĩa và mối quan hệ giữa bản chất và hiện tợng có một ý nghĩa to lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn.- Trong hoạt động nhận thức để hiểu đợc sự vật, không chỉ dừng lại ở hiện tợng, mà phải đi sâu vào bản chất của nó. Song muốn hiểu bản chất thì phải xuất phát từ hiện tợng, phân tích sâu sắc hiện tợng, không đợc dừng lại ở hiện tợng thuần tuý.- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất biện chứng, thống nhất giữa các mặt đối lập. Vì vậy, từ hiện tợng để nhận thức bản chất sự vật không thể là con đờng giản đơn. Trong nhận thức khoa học cũng nh trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải phân tích hiện tợng một cách cặn kẽ, loại bỏ những giả tợng để nhận thức bản chất của sự vật.* Vận dụng: Trong điều kiện diễn biến phức tạp của quan hệ quốc tế hiện nay, cần nhận thức đúng bản chất của CNXH, CNTB. Trong hoạt động quân sự, cần đánh giá đúng bản chất của kẻ thù. Trong công tác giáo dục chính trị t tởng cho bộ đội, cần nhận thức rõ bản chất và hiện tợng, chống mọi sự quy chụp, lẫn lộn. (2 điểm)Câu 17: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Tất nhiên: Tất nhiên (tất yếu) là cái do bản chất, do những nguyên nhân bên trong của sự vật, hiện tợng quyết định, và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra nh thế, chứ không thể khác.* Ngẫu nhiên: là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong quyết định mà nó do ngẫu hợp của những hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện thế này hoặc thế khác.Ví dụ: đã là nhà t bản thì nhất thiết phải bóc lột công nhân, đó là tất nhiên, vì điều đó bắt nguồn từ bản chất ph ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Nhng cái ngẫu nhiên ở đây là nhà t bản đó sản xuất ô-tô, súng đạn hoặc vải vóc, Điều đó do nhữngẫu nhiên nguyên nhân ngẫu nhiên chứ khôngẫu nhiên phải xuất phát từ bản chất của nền sản xuất t bản chủ nghĩa chỉ là sản xuất ô-tô hay vải vóc. T bản sữan sàngẫu nhiên sản xuất bất ký hàngẫu nhiên hoá nào miễn là thu đợc lợi nhuận.Tuy nhiên, cần chú ý rằngẫu nhiên, khôngẫu nhiên phải chỉ cái tất nhiên mới có nguyên nhân mà cả tất nhiên và ngẫu nhiên đều có nguyên nhân.2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:- Cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đều có vai trò tác động vào qú trình phát triển của sự vật. Nếu cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật, thì cái ngẫu nhiên cũng có ảnh hởng đến sự phát triển của sự vật, làm cho sự phát triển đó diễn ra nhanh hônhặc chậm hơn.- Cái tất nhiên và ngẫu nhiên đều cùng tồn tại, nhngẫu nhiên chúng không tồn tại một cách biệt lập nhau dới dạng thuần tuý, nghiac là khôngẫu nhiên có cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên thuần tuý. Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất hữu cơ này thể hiện ở chỗ, cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình qua vô số cái ngẫu nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.- Việc nghiên cứu để phân biệt cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên là rất quan trọng và cần thiết, tuy vậy đây chỉ là công việc mang tính tơng đối, bởi vì ranh giới giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ là tơngẫu nhiên đối. Trong nhữngẫu nhiên điều kiện nhất định, chúng có thể chuyển hoá lẫn nhau, tất nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngợc lại.- Trong tự nhiên, tính tất nhiên biểu hiện một cách tự phát. Còn trong xã hội cái tất nhiên đợc thể hiện trong hoạt động có ý thức của con ngời.Ví dụ: Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, việc đổi vật này để lấy vật khác là hoàn toàn ngẫu nhiên, vì khi đó mỗi công xã sản xuất ra chỉ đủ cho riêng mình dùng. Nhng về sau nhờ sự phân công lao động mà ngời ta sản xuất ra đợc nhiều hơn, mỗi công xã thu đợc nhiều sản phẩm hơn và bắt đầu có sản phẩm d thừa. Khi đó, sự trao đổi sản phẩm trở thành một việc bình thờng và ngày càng trở thành một hiện tợng tất yếu.2. ý nghĩa phơng pháp luận và vận dụng:- Trong hoạt động thực tiễn, phải tiếp cận, nắm bắt cái tất nhiên, hành động theo cái tất nhiên. Song muốn tiếp cận, nắm bắt cái tất nhiên phải đi từ cái ngẫu nhiên. Bởi vì, cái tất nhiên là cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của nó, còn cái ngẫu nhiên là cái có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện.- Vì cái tất nhiên bao giờ cũng biểu lộ ra bên ngoài thông qua cái ngẫu nhiên, và bao giờ cũng vạch ra con đờng đi cho mình qua vô số cái ngẫu nhiên, Nên ta có thể nhận thức đợc cái tất nhiên thông qua rất nhiều cái ngẫu nhiên.* Vận dụng: trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn cần chống cả 2 khuynh hớng: hoặc là tuyệt đối hoá cái tất nhiên và ngẫu nhiên, hoặc là xem nhẹ một trong 2 cái ngẫu nhiên và ngẫu nhiên.( 1,5 điểm)Câu 18: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa:* Khả năng: là cái hiện cha có, cha tới, nhng sẽ tới, sẽ có khi các điều kiện thích hợp. * Hiện thực: là tất cả những cái gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự.Hiện thực bao gồm những sự vật và hiện tợng vật chất đang tồn tại một cách khách quan trong thực tế và cả những gì đang tồn tại một cách chủ quan trong ý thức con ngời.Ví dụ: CNXH ở nớc ta đang xây dựng là cái cha đạt đợc (khả năng), cha tới, nhng sẽ tới khi lực lợng sản xuất đáp ứng đợc và phù hợp với quan hệ sản xuất. Còn hiện tại xã hội mà chúng ta đang xây dựng có mang những đặc điểm của một xã hội XHCN, trong ý thức chủ quan của con ngời đều hớng tới đó là một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và lấy con ngời làm trung tâm của sự phát triển. Nói cách khác, phát triển với quan điểm vì con ngời.2. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực:- Khả năng và hiện thực có quan hệ với nhau. Phát triển là một quá trình, trong đó khả năng và hiện thực không tách rời nhau, giữa chúng luôn có sự chuyển hoá lẫn nhau. Quá trình đó diễn ra nh sau: khả năng biến thành hiện thực. Hiện thực này do sự vận động nội tại của nó nảy sinh ra những khả năng mới. Khả năng mới này có những điều kiện thích hợp lại trở thành hiện thực. Khả năng biến thành hiện thực và hiện thực mới lại bao hàm những khả năng mới của sự phát triển. Đó là quá trình phát triển vô tận của thế giới vật chất.- Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại một số khả năng, chứ không phải chỉ có một khả năng. (ví dụ.)- Để khả năng biến thành hiện thực thờng không chỉ cần một điều kiện mà là cần một tập hợp những điều kiện. Khi phân tích tình thế cho một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, Lê-nin chỉ ra 4 yếu tố: Giai cấp thống trị không thể giữ nguyên sự thống trị của mình dới dạng cũ nữa; giai cấp bị trị bần cùng hoá quá mức bình thờng; tính tích cực của quần chúng tăng lên đáng kể; giai cấp cách mạng có đủ năng lực tiến hành những hành động cách mạng mạnh mẽ đủ sức đập tan chính quyền cũ. Nếu thiếu một trong số các điều kiện trên thì cách mạng xã hội chủ nghĩa không thể nổ ra thắng lợi đợc.- Bất cứ sự vật, hiện tợng nào cũng chứa đựng nhiều khả năng, phép biện chứng phân biệt có 2 loại khả năng: khả năng thực tế và khả năng hình thức.- Trong mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực, khả năng biến thành hiện thực phải gắn liền với những điều kiện nhất định. Trong tự nhiên khả năng biến thành hiện thực diễn ra một cách tự phát. Còn trong xã hội khả năng biến thành hiện thực phải thông qua hoạt động có ý thức của con ng ời có ý thức. Do đó, vai trò của nhân tố chủ quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình quyết định biến khả năng thành hiện thực.- Khả năng và hiện thực chuyển hoá cho nhau, chuyển hoá trong sự phát triển vô cùng tận. Khả năng hoá thành hiện thực, hiện thực lại bao hàm khả năng mới,Ví dụ:3. ý nghĩa phơng pháp luận:+ Nghệ thuật lãnh đạo cách mạng là nghệ thuật nắm bắt và điều khiển các khả năng. Do đó, trong hoạt động thực tiễn phải biết phân tích tình hình một cách sâu sắc, toàn diện, để nắm bắt đúng các khả năng (đặc biệt là khả năng thực tế) phát huy tính tích cực, chủ động để tác động biến khả năng thành hiện thực.Trong đó vấn đề quan trọng là: biết dự đoán chính xác các khả năng, nhạy bén phát hiện những nhân tố, khả năng tích cực. Vận dụng tốt nghệ thuật điều khiển, phát huy những khả năng cùng chiều, chế ngự những khả năng ngợc chiều ảnh hởng quá trình chuyển hoá khả năng thành hiện thực.+ Chống cả 2 khuynh hớng sai lầm: tách rời, tuyệt đối hoá giữa khả năng và hiện thực. Hoặc đồng nhất khả năng và hiện thực làm một, mà không thấy đợc sự tác động tích cực, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng.+ Chuyển hoá từ khả năng thành hiện thực trong tự nhiên đợc thực hiện một cách tự động. Còn trong xã hội, để biến khả năng thành hiện thực cần phải phát huy tối đa tính năng động, sáng tạo chủ quan của con ngời.Câu 19: Trình bày nội dung quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng dẫn đến biến đổi về chất và ngợc lại. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?Quy luật những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất và ngợc lại (còn gọi là quy luật lợng chất) là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Quy luật này nói lên cách thức của sự vận động và phát triển, chỉ ra trạng thái của sự phát triển.1. Nội dung của quy luật lợng chất:*Chất: Chất là tính quy định vốn có của các sự vật và hiện tợng, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành sự vật, nói lên sự vật đó là gì, phân biệt nó với các sự vật và hiện tợng khác.Ví dụ: Đồng hoá và dị hoá là hai quá trình khác nhau về chất, đồng hoá là quá trình trao đổi chất làm cho các tế bào sinh sôi, còn dị hoá thì ngợc lại. Hoặc cách mạng t sản và cách mạng vô sản là hai cuộc cách mạng khác nhau về chất, cách mạng t sản đem lại nền chuyên chính cho giai cấp t sản, còn cách mạng vô sản lại phá bỏ nền chuyên chính ấy để thiết lập một nền chuyên chính vô sản,7 Nói tóm lại, khi nghiên cứu khái niệm chất trong quy luật lợng chất, cần phải hiểu nó theo nghĩa rộng nhất, bao quát nhất, với ý nghĩa là một phạm trù triết học.* Lợng: Lợng là tính quy định của sự vật và hiện tợng về mặt quy mô, trình độ phát triển của nó, biểu thị con số các thuộc tính, các yếu tố, cấu thành nó.Lợng của sự vật nói lên kích thớc dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt,L ợng đợc biểu hiện bằng con số và đại lợng. Ví dụ: tốc độ của ánh sáng bằng 300.000 km/s, một phân tử ô-xy gồm hai nguyên tử ô-xy,*Độ: Là mối liên hệ quy định lẫn nhau giữa chất và lợng, nó là giới hạn mà trong đó sự vật hay hiện tợng vẫn còn là nó, cha biến thành cái khác. Ví dụ của Ăng-ghen về độ: Trong điều kiện áp suất bình thờng, sự tăng hoặc giảm nhiệt độ trong giới hạn giữa 00C và 1000C, thì nớc vẫn ở trong trạng thái lỏng chứ cha chuyển sang trạng thái rắn hoặc hơi, vậy khoảng nhiệt độ từ 0 đến 1000C gọi là độ của nớc.*Nút: Là thời điểm mà ở đó xảy ra bớc nhảy.*Bớc nhảy: là sự thay đổi về chất, đó là bớc ngoặt căn bản trong sự biến đổi dần dần về lợng.Trong ví dụ về sự chuyển hoá trạng thái của nớc phụ thuộc vào nhiệt độ thì: Từ 0 đến 1000C gọi là độ, 00C và 1000C là các điểm nút, còn quá trình chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi (bắt đầu lớn hơn 1000C) và từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn (bắt đầu nhỏ hơn 00C) gọi là bớc nhảy( có sự thay đổi về chất).2. Mối quan hệ biện chứng giữa chắt và lợng:Giữa chất và lợng có mối quan hệ biện chứng thống nhất, không tách rời nhau, cụ thể:+ Mỗi một sự vật có một thể thống nhất của 2 mặt chất và lợng. Hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Trong sự vật, tính quy định về chất không tồn tại, nếu không có tính quy định về lợng và ngợc lại. Khi sự vật đang tồn tại, chất và lợng thống nhất với nhau ở một độ nhất định. Trong phạm vi một độ nhất định, hai mặt chất và lợng tác động lẫn nhau làm cho sự vật và hiện tợng vận động và biến đổi. +Sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lợng. So với chất lợng thay đổi trớc. Quá trình này diễn ra một cách từ từ (tiệm tiến) theo cách thức tăng dần hoặc giảm dần. Sự thay đổi về lợng không tức khắc dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, mặc dù những sự thay đổi về lợng đều có ảnh hởng đến trạng thái của sự vật. Khi lợng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì dẫn đến sự thay đổi về chất, giới hạn đó phụ thuộc vào các sự vật và hiện tợng cụ thể.+ Chất mới ra đời lại tạo điều kiện cho lợng biến đổi tiếp theo. Sự thay đổi căn bản về chất gọi là bớc nhảy, bớc nhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lợng, nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, nhng nó không chấm dứt sự vận động nói chung, mà chỉ chấm dứt một dạng tồn tại của sự vật. Trong sự vật mới, lợng mới lại biến đổi, đến điểm nút mới, lại xảy ra bớc nhảy mới. Cứ nh thế, sự vận động của các sự vật và hiện tợng trong thế giới diễn ra lúc thì biến đổi một cách tuần tự về lợng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra một đờng nút vô tận, làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ.+ Cơ sở của sự thay đổi đó là do quá trình đấu tranh của các mặt đối lập giữa chất và lợng. Cuộc đấu tranh đó phải dẫn đến điểm nút, mặt đối lập này chiến thắng mặt đối lập kia, tạo ra sự thay đổi về chất (để chất mới thích ứng với lợng mới), Ví dụ:* Nội dung quy luật lợng chất: từ sự phân tích trên đây, chúng ta có thể phát biểu quy luật lợng chất nh sau: Quy luật lợng chất là quy luật về sự tác động biện chứng giữa lợng và chất, những thay đổi về lợng chuyển thành những thay đổi về chất và ngợc lại . Chất là mặt tơng đối ổn định, lợng là mặt biến đổi hơn. Lợng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ chất cũ, chất mới hình thành với lợng mới, những lợng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một mức độ nào đó lại phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động lẫn nhau giữa hai mặt l ợng và chất tạo nên một con đờng vận động liên tục, từ biến đổi dần dần về lợng dẫn tới sự nhảy vọt về chất, sự vận động này diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng biến đổi.Quy luật lợng chất xảy ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và trong lĩnh vực t duy.3. ý nghĩa phơng pháp luận và áp dụng trong hoạt động thực tiễn:Qua việc nghiên cứu quy luật lợng chất, ta rút ra một số ý nghĩa là trong hoạt động thực tiễn phải:+ Xây dựng tinh thần tiến công cách mạng (tại sao)+ Tích cực tích luỹ về lợng để dẫn tới nhảy vọt về chất (liên hệ bản thân là học viên, trong các lĩnh vực: học tập, rèn luyện, phấn đấu vào đảng, )+ Kiên quyết tạo bớc nhảy về chất khi điều kiện (chủ quan là tích luỹ đủ về lợng, kết hợp với các yếu tố khách quan cơ hội).+ Chống lại các quan điểm: bảo thủ trì trệ dẫn tới bỏ lỡ thời cơ, đồng thời chống nóng vội khi cha tích luỹ đủ về lợng .Câu 20: Trình bày nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. ý nghĩa phơng pháp luận, phê phán những quan điểm sai trái?Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn) là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng, là hạt nhân của phép biện chứng, nó vạch ra nguồn gốc bên trong của sự vận động và phát triển.1. Nội dung của quy luật: Mọi sự vật và hiện tợng đều tồn tại mâu thuẫn là phổ biến, khách quan, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển.2. Phân tích nội dung của quy luật mâu thuẫn:Để hiểu rõ quy luật mâu thuẫn chúng ta cần nắm chắc các khái niệm sau:* Mâu thuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến:Trái với những ngời theo quan điểm siêu hình đều phủ nhận mâu thuẫn bên trong của các sự vật và hiện tợng. Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, mọi sự vật và hiện tợng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong. Mỗi sự vật và hiện tợng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hớng đối lập nhau. Những mặt này đối lập nhau nhng lại liên hệ, ràng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn.Mâu thuẫn không những là một hiện tợng khách quan mà còn là một hiện tợng phổ biến. Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tợng của giới tự nhiên, trong đời sống xã hội và t duy của con ngời. Chẳng những mâu thuẫn tồn tại phổ biến ở mọi sự vật, hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình phát triển của chúng. Không có một sự vật, hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn và không có một giai đoạn nào trong sự phát triển của nó lại không có mâu thuẫn. Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại hình thành.*Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:Trớc hết ta tìm hiểu khái niệm mặt đối lập. Ta không nên hiểu khái niệm này một cách thô sơ, đơn giản theo kiểu không có sống thì không có chết, có thuận lợi thì mới có khó khăn, .Trong quy luật mâu thuẫn thì khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những khuynh hớng, .trái ngợc nhau trong một chỉnh thể làm nên sự vật và hiện tợng.Ví dụ: điện tích âm và điện tích dơng trong nguyên tử, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của phơng thức sản xuất, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học, Cũng không nên nhầm lẫn mặt đối lập với mâu thuẫn. Mỗi mâu thuẫn phải có hai mặt đối lập, nhng không phải bất kỳ mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có liên hệ khăng khít với nhau mới tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau. Khái niệm thống nhất trong quy luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau và quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại cho mình. Ví dụ: Trong sinh vật, hai mặt đối lập đồng hoá và dị hoá thống nhất với nhau, nếu chỉ có một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Trong xã hội t bản, giai cấp vô sản và giai cấp t sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không có giai cấp vô sản tồn tại với t cách là một giai cấp bán sức lao động cho nhà t bản, thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại mua sức lao động của giai cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d, .Trong quy luật mâu thuẫn, khái niệm thống nhất đồng nghĩa với đồng nhất, song khái niệm đồng nhất còn có một nghĩa khác, đó là sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập. Trong trờng hợp này, đồng nhất không đồng nghĩa với khái niệm thống nhất nói trên.* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là một quá trình phức tạp. Quá trình đó có thể chia ra từng giai đoạn. Mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng của nó. Khi mới xuất hiện, mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt. Song không phải bất cứ sự khác nhau nào của các mặt cũng là mâu thuẫn. Chỉ có hai mặt khác nhau nào liên hệ hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể và có khuynh hớng phát triển trái ngợc nhau, thì mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Trong quá trình phát triển của mâu thuẫn, sự khác nhau đó trở thành sự đối lập. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đ-ợc giải quyết. Kết quả là phá huỷ sự thống nhất của hai mặt đối lập cũ, hình thành sự thống nhất của hai mặt đối lập mới. Mâu thuẫn này lại phát triển, cứ nh vậy làm cho sự thay thế cái cũ bằng cái mới luôn luôn xuất hiện. Vì vậy, Lê-nin đã viết: phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Bất cứ sự thống nhất nào cũng đều có tính tạm thời, tơng đối, nghĩa là nó chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định.* Sự chuyển hoá của các mặt đối lập:Không phải là chỉ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập, mà còn có sự chuyển hoá của mỗi quy định, chất, đặc trng, mặt, thuộc tính sang cái khác - Sang cái đối lập với nó. Thông qua quá trình đấu tranh thờng xuyên của chúng và sự chuyển hoá cuối cùng của chúng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, hoặc lên những hình thức cao hơn. Tức là hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, hoặc cả hai chuyển thành những chất mới.Vì sao đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự phát triển?- Là nguồn gốc vì: Trong tất cả mọi sự vật, hiện tợng của giới tự nhiên đều tồn tại các mặt đối lập, các mặt đối lập này tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau, khi các mặt đối lập trở thành mâu thuẫn thì có sự đấu tranh với nhau, các mâu thuẫn trở nên gay gắt và khi đó có sự phát triển mới của bản thân sự vật và hiện tợng đó để thích nghi, .- Là động lực vì: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập luôn luôn diễn ra không chỉ trong tự nhiên, xã hội mà cả trong t duy của con ngời, trong bản thân một quá trình phát triển. Sự đứng yên (hay trạng thái ổn định của sự vật, hiện tợng chỉ là tơng đối. Tức là trong một thời gian ngắn).8 3. ý nghĩa phơng pháp luận và thực tiễn:* ý nghĩa ppl: - Phải thừa nhận tính khách quan về mâu thuẫn của các sự vật và hiện tợng, yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải biết phân tích các mặt đối lập của mâu thuẫn, có nắm đợc nó mới nắm đợc bản chất của sự vật và khuynh hớng vận động và phát triển của chúng.- Phải biết phân tích thật cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn, yêu cầu này đòi hỏi chúng ta phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: Sự vật khác nhau, quá trình khác nhau thì mâu thuẫn cũng khác nhau; mỗi sự vật và hiện tợng, mỗi quía trình đều có nhiều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn lại có những đặc điểm riêng của nó; quá trình phát triển của một mâu thuẫn, ở mỗi một giai đoạn của nó lại có những đặc điểm riêng.- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn. Đó là sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập. Bất kỳ mâu thuẫn nào, bất kỳ giai đoạn nào của mâu thuẫn, thì mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết bằng đấu tranh của các mặt đối lập, chứ không bằng con đờng điều hoà giữa chúng. Đó là sự khác nhau căn bản giữa những ngời cách mạng với những ngời theo chủ nghĩa cải lơng, cơ hội, thủ tiêu đấu tranh giai cấp, thủ tiêu đấu tranh cách mạng.* ý nghĩa trong thực tiễn:Xuất phát từ việc nghiên cứu quy luật mâu thuẫn, ta rút ra các ý nghĩa phơng pháp luận và thực tiễn nh sau:+ Muốn nhận thức đợc sự vật, phải phát hiện ra mâu thuẫn vốn có của nó, biết đợc nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển.+ Giải quyết mâu thuẫn một cách khoa học, phải xác định đúng trạng thai chín muồi của mâu thuẫn, tìm ra các phơng thức, phơng tiện và lực lợng có đủ khả năng giải quyết mâu thuẫn.+ Mâu thuẫn chỉ đợc giải quyết khi có đủ điều kiện chín muồi, không đợc giải quyết một cách chủ quan, nóng vội khi cha có đủ điều kiện. Phát huy vai trò nỗ lực chủ quan cao nhất tạo điều kiện thúc đẩy sự chín muồi của mâu thuẫn và điều kiện giải quyết.Câu 21: Trình bày nội dung quy luật phủ định của phủ định. Rút ra ý nghĩa phơng pháp luận?Quy luật phủ định của phủ định là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật.Quy luật này nói lên khuynh hớng phát triển theo đờng xoáy trôn ốc của sự vật và hiện tợng. Chỉ rõ chiều hớng của sự phát triển là tiến lên.1. Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng: * Phủ định: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một dạng nào đó của vật chất đợc sinh ra, tồn tại, rồi mất đi, đợc thay thế bằng một dạng khác.* Phủ định biện chứng: Song, phép biện chứng duy vật nói đến sự phủ định không có ý nói đến bất kỳ sự phủ định nào (nh: nghiền nát một hạt gạo, xéo chết một con sâu, .), mà chỉ nói đến sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển, cho cái mới ra đời thay thế cái cũ. Đó là phủ định biện chứng.Phủ định biện chứng có hai đặc điểm:+ Tính khách quan: xem xét sự vật và hiện tợng là những trạng thái cô lập, tách rời nhau, những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do những nguyên nhân bên ngoài đa lại. Phơng pháp biện chứng khẳng định rằng, nguyên nhân của sự phủ định, của cái mới ra đời thay thế cái cũ nằm ngay trong bản thân sự vật, nó là kết quả của những mâu thuẫn đợc giải quyết trong bản thân mỗi sự vật.+ Tính kế thừa: Phủ định biện chứng là kết quả của sự tự thân phát triển trên cơ sở giải quyết nh ng mâu thuẫn vốn có của các sự vật và hiện tợng, cho nên cái mới ra đời không thể là một sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn, đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với cái cũ, mà là sự phủ định có kế thừa. Cái mới ra đời trên nền cái cũ, chứ không phải từ h vô. Vì vậy, nó có chọn lọc, giữ lại và cải tạo những mặt còn thích hợp của cái cũ để chuyển sang cái mới, nó chỉ gạt bỏ ở cái cũ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho sự phát triển. Thực chất của sự phát triển là sự biến đổi, mà giai đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì tích cực đã đợc tạo ra ở giai đoạn trớc. Đó là nội dung cơ bản của sự phủ định biện chứng.2. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định:Trong sự vận động vĩnh viễn của vật chất, sợi dây chuyền của những lần phủ định biện chứng là vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhng rồi cái mới này lại trở nên cũ và bị cái mới sau phủ định. Sự phát triển của sự vật thông qua những lần phủ định nh thế, tạo khuynh hớng phát triển là tất yếu là đi từ thấp đến cao. Trong chu kỳ của sự phát triển, sau một số lần phủ định sự vật dờng nh lặp lại cái cũ, nhng trên cơ sở mới cao hơn.Có thể phát biểu nội dung quy luật nh sau: Khuynh hớng chung của mọi sự vận động biến đổi là tiến lên, con đờng tiến lên là quanh co, phức tạp theo hình xoáy trôn ốc, cuối cùng cái mới bao giờ cũng chiến thắng cái cũ.Phân tích: + Thế giới phát triển thông qua những lần phủ định biện chứng, theo khuynh hớng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ ch hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.+ Sự phát triển không theo đờng thẳng tắp, đơn giản mà diễn ra quanh co phức tạp, theo đờng xoáy trôn ốc. Bởi vì, sự phát triển diễn râ có tính chu kỳ, ở mỗi chu kỳ thông qua sự phủ định biện chứng, sự vật mới ra đời, dờng nh lặp lại cái cũ, nhng trên cơ sở cao hơn.+ Con đờng phát triển tiến lên của thế giới còn bao hàm cả sự vận động thụt lùi của những sự vật, hiện tợng riêng lẻ, lỗi thời. Đó là sự đào thải tất yếu của sự phát triển. Song sự vận động thụt lùi còn bao hàm có trờng hợp thụt lùi tạm thời do cha thích ứng.+ Quá trình phát triển tiến lên là quá trình gay go, phức tạp giữa cái mới và cái cũ. Nhất là trong lĩnh vực xã hội, nhng bao giờ cuối cùng tính tất thắng cũng thuộc về cái mới, cái tiến bộ.+ Dây chuyền của sự phủ định biện chứng là vô tận.Tuy nhiên, khi nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định, chúng ta không nên hiểu máy móc là tất cả các sự vật và hiện tợng trong giới vật chất đều thông qua hai lần phủ định thì hoàn thành một chu kỳ phát triển. Sự vật và hiện tợng trong thế giới khách quan hết sức đa dạng và phong phú, do đó cần phân tích cụ thể các bớc phủ định của từng sự vật và hiện tợng. Có những sự vật trải qua hai lần phủ định thì hoàn thành một chu kỳ phát triển nói lên khuynh hớng tiến lên của nó, cũng có sự vật phải bốn đến năn lần hoặc nhiều hơn. Ví dụ: Vòng đời của giống tằm: Trứng tằm nhộng bớm trứng. ở đây là 4 lần phủ định.Ví dụ: lấy ví dụ về sự phát triển của hệ thống CNXH3. ý nghĩa ppl:Nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định, chúng ta có thể út ra các ý nghĩa phơng pháp luận sau đây:+ Khẳng định tính quy luật khuynh hớng chung của sự phát triển là tiến lên. Cái mới, cái tiến bộ sẽ tất thắng. Quá trình phát triển của các sự vật và hiện t ợng không diễn ra một cách thẳng tắp, giản đơn. Ngợc lại, quá trình đó diễn ra quanh co phức tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực đời sống xã hội. Cơ sở lý luận trên đây giúp chúng ta có cái nhìn biện chứng về thời đại mà chúng ta đang sống. Hiện nay, CNTB dù còn tiềm năng lớn, một số nớc t bản có đợc những bớc phát triển mới về lực lợng sản xuất. CNTB có thể có những điều chỉnh để kéo dài sự tồn tại, nhng CNTB không thể tự giải quyết đợc những mâu thuẫn nội tại trong lòng của xã hội t bản. Các nớc XHCN đang ở trong tình trạng khó khăn, còn nhiều chỗ yếu kém đang đợc bộc lộ, nhng những điều đó không gắn liền với bản chất của chế độ. Không vì những mặt yếu kém đó, không vì những thất bại tạm thời trong một số nớc XHCN mà nghi ngờ chiều hớng phát triển của xã hội loài ngời. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa tất yếu sẽ thay thế hình thái kinh tế xã hội TBCN, tuy nhiên sự quá độ từ CNTB lên CNXH là một quá trình lâu dài, trải qua nhiều thế hệ, nhiều thập kỷ đấu tranh.+ Phát hiện và ủng hộ, bảo vệ nhân tố mới, tiến bộ. Bởi vì, quy luật này đã giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới. Cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật. Nó luôn luôn biểu hiện là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển. Trong giới tự nhiên, cái mới xuất hiện đ ợc thực hiện một cách tự động, còn trong xã hội, cái mới xuất hiện gắn liền với nhận thức và hoạt động của con ngời. Tuy cái mới là cái phù hợp với quy luật, là cái tất thắng.+ Xây dựng lòng tin vào cách mạng, vào sự tiến bộ, vào CNXH, vào cuộc sống. Khắc phục sự hoài nghi, bi quan, dao động trong hoạt động cách mạngCâu 22: Thực tiễn là gì? Vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức, ý nghĩa phơng pháp luận?1. Định nghĩa thực tiễn:Thực tiễn là phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử xã hội của con ngời làm biến đổi tự nhiên và xã hội.Phân tích định nghĩa:Khi nghiên cứu định nghĩa thực tiễn cần nắm chắc và hiểu rõ một số nội dung sau:+ Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con ngời: chỉ những hoạt động vật chất của con ngời mới là hoạt động thực tiễn.+ Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, trong đó chủ thể với tính tích cực của mình làm biến đổi khách thể. Trong quá trình này không chỉ biến đổi khách thể, mà còn làm biến đổi ngay cả bản thân chủ thể.Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, song có thể có 3 hình thức cơ bản sau đây:- Hoạt động lao động sản xuất vật chất: Đây là hình thức cơ bản nhất, có vai trò quyết định chi phối các hình thức hoạt động khác. Chính lao động đã biến vợn thành ng-ời và là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.- Hoạt động biến đổi xã hội: là hình thức cao nhất của hoạt động thực tiễn xã hội. Không có các hoạt động đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hoà bình thì không thể biến đổi đợc các quan hệ xã hội và xã hội nói chung đợc.- Thực nghiệm khoa học: là một hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn, đó là hoạt động của con ngời đợ tiến hành trong điều kiện nhân tạo, nhằm nhận thức và biến đổi tự nhiên và xã hội. Trong điều kiện tiến bộ của khoa học và kỹ thuật,thực nghiệm là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc biến các phát minh khoa học thành các giải pháp kỹ thuật và công nghệ, thành các sản phẩm phục vụ đời sống con ngời. Với vai trò đó, thực nghiệm thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động sản xuất vật chất và kích thích sự biến đổi các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:Trong quan hệ với nhận thức, thực tiễn có những vai trò sau đây:9 + Triết học Mác khẳng định nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Trong mối quan hệ này, lý luận đóng vai trò là ng ời dẫn đờng cho hoạt động thực tiễn, thực tiễn là nơi để kiểm chứng lại tính chân thực, đúng đắn của nhận thức. Quá trình của nhận thức là: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - Đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan.+ Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý. Thể hiện ở chỗ: nhận thức ngay từ đầu đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn quy định (là cơ sở). Chính yêu cầu của thực tiễn sản xuất vật chất và thực tiễn cải biến xã hội đã buộc con ngời phải nhận thức (là động lực). Nhờ có hoạt động thực tiễn, mà trớc hết là lao động, con ngời nhận thức đợc thế giới xung quanh. Thực tiễn không chỉ là cơ sở mà còn là mục đích của nhận thức: Tri thức khoa học có ý nghĩa thực tiễn chỉ khi nó đợc áp dụng vào đời sống. Chính thực tiễn là nơi để thể hiện sức mạnh của tri thức. Nh vậy, nhận thức không phải là chỉ để nhận thức, nhận thức coa mục đích cuối cùng của nó là giúp con ngời trong hoạt động cải tạo thế giới. Chính nhu cầu của thực tiễn đã dẫn đến sự hình thành và phát triển của các nghành khoa học, biến những tri thức khoa học thành phơng tiện hùng mạnh giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả.Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Vì thực tiễn là nơi mà nhận thức (các tri thức đã đợc con ngời nhận thức) của con ngời đ-ợc đa ra áp dụng.+ Thực tiễn là điểm xuất phát của mọi nhận thức: vì mọi nhận thức của con ngời đều bắt đầu từ thực tiễn.+ Thực tiễn làm tự nhiên bộc lộ bản chất, đặc tính để nhận thức. Nh vậy, thực tiễn đã đem lại những tài liệu cho quá trình nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt đợc bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.+ Thực tiễn cung cấp cho con ngời công cụ, phơng tiện để nhận thức hiện thực khách quan. Thực tiễn làm cho các giác quan của con ngời phát triển và hoàn thiện. Hoạt động thực tiễn còn tạo ra các phơng tiện và dụng cụ tinh vi làm tăng thêm khả năng nhận biết của các giác quan, nh: Kính hiển vi điện tử, kính thiên văn, tầu vũ trụ, các máy tính điện tử,+ Không có thực tiễn thì không có nhận thức, không có các tri thức khoa học.Cho ví dụ minh hoạ và phân tích3. ý nghĩa thực tiễn và phê phán các quan điểm sai trái:Từ việc nghiên cứu về thực tiễn và mối quan hệ của thực tiễn với nhận thức, với chân lý, chúng ta có thể rút ra một số ý nghĩa thực tiễn sau:+ Xây dựng quan điểm thực tiễn đúng đắn: Phải coi trọng thực tiễn, gắn lý luận với thực tiễn. Mọi nhận thức lý luận phải xuất phát từ thực tiễn và lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức lý luận (kiểm tra chân lý).+ Phê phán mọi biểu hiện xem nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận với thực tiễn (sẽ rơi vào lý luận suông), chống chủ nghĩa giáo điều hoặc chủ nghĩa kinh nghiệm thuần tuý (tuyệt đối hóa thực tiễn mà xem nhẹ lý luận, sẽ rơi vào trờng hợp mù quáng).Câu 23: Phân tích con đờng biện chứng của quá trình nhận thức hiện thực khách quan. ý nghĩa phơng pháp luận?1. Con đờng biện chứng của nhận thức:Nhận thức của con ngời là một quá trình biện chứng phức tạp. Nhng vấn đề này đã đợc Lê-nin diễn tả khái quát: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - Đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan.2. Phân tích con đờng biện chứng của nhận thức:Để phân tích đợc con đờng biện chứng của nhận thức thì trớc hết chúng ta phải hiểu đợc thế nào là trực quan sinh động và t duy trừu tợng, và sự thống nhất giữa chúng.+ Trực quan sinh động (hay là giai đoạn nhận thức cảm tính): là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn. Trực quan sinh động là sự phản ánh trực tiếp khách thể bằng các giác quan và diễn ra với các hình thức cơ bản kế tiếp nhau nh: cảm giác, tri giác, và biểu tợng.- Cảm giác: là hình thức đầu tiên, đơn giản nhất của nhận thức cảm tính. Nó phản ánh những mặt, những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện t ợng. Bản chất của cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tuy nhiên, cảm giác đóng vai trò to lớn trong quá trình nhận thức, vì nó mang lại những tài liệu đầu tiên cho quá trình nhận thức.- Tri giác: là hình thức tiếp theo của nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn so với cảm giác. Nó không phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của sự vật nh trong cảm giác, mà phản ánh đối tợng nhận thức trong tính toàn vẹn trực tiếp, là sự tổng hợp nhiều thuộc tính khác nhau của sự vật do những cảm giác mang lại. Tri giác không phản ánh đợc quá khứ và tơng lai, mà chỉ phản ánh đợc hiện thực, trực tiếp, vì không có đối tợng trực tiếp và các giác quan thì không có quá trình tri giác.- Biểu tợng: là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức cảm tính. Biểu tợng là hình ảnh về khách thể đã đợc tri giác, còn lu lại trong bộ óc của con ngời và do một tác động nào đó, đợc tái hiện nhớ lại. Biểu tợng đóng vai trò là khâu trung gian giữa trực quan sinh động và t duy trừu tợng.Mọi nhận thức đều bắt đầu từ trực quan sinh động, nhng nếu chỉ bằng trực quan sinh động thì con ngời không thể nhận thức đợc mối liên hệ bản chất và các quy luật chi phối sự vận động và phát triển của khách thể.+ T duy trừu tợng (hay nhận thức lý tính): là giai đoạn phát triển cao của quá trình nhận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do trực quan sinh động đem lại. T duy trừu t-ợng cũng phản ánh hiện thực, nhng là sự phản ánh gián tiếp và khái quát, và do vậy, sâu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ hơn với các hình thức cơ bản nh: khái niệm, phán đoán, suy luận.- Khái niệm: là hình thức cơ bản của t duy trừu tợng. Nó phản ánh bao quát cả một lớp sự vật những thuộc tính cơ bản có tính bản chất và phổ biến. Các khái niệm hình thành và phát triển trên cơ sở của hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con ngời. Là kết quả của sự tổng hợp, khái quát biện chứng những tài liệu do nhận thức cảm tính mang lại.- Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật và hiện tợng trong ý thức của con ngời. Phán đoán có thể phản ánh sự có mặt hay vắng mặt thuộc tính nào đấy của sự vật trong sự liên hệ với các sự vật khác. Phán đoán có 2 loại: phán đoán khẳng định và phán đoán phủ định. Phán đoán là hình thức biểu đạt các quy luật khách quan.- Suy luận: là hình thức cơ bản của t duy trừu tợng. Nếu hình thức của các phán đoán là sự liên hệ giữa các khái niệm, thì suy luận là sự liên hệ giữa các phán đoán. Suy luận là quá trình đi đến một phán đoán mới từ những phán đoán tiền đề. Suy luận là một phơng tiện hùng mạnh của t duy trừu tợng thể hiện quá trình vận động của t duy đi từ những cái đã biết đến nhận thức cái cha biết một cách gián tiếp, nhờ có suy luận mà con ngời ngày càng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn hiện thực khách quan.Kết luận: Nh vậy, từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức, tuy có những khác biệt về vị trí và mức độ phản ánh, nhng giữa chúng có sự liên hệ, tác động qua lại.2. Quan hệ biện chứng giữa trực quan sinh động và t duy trừu tợng:+ Nhận thức cảm tính và lý tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức thống nhất. Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau, trong đó trực quan sinh động đóng vai trò là cơ sở, tiền đề của quá trình nhận thức, còn t duy trừu tợng giữ vai trò quyết định đối với quá trình nhận thức.+ Nhận thức cảm tính là cơ sở tất yếu của t duy trừu tợng. T duy trừu tợng làm cho nhận thức cảm tính nhạy bén, chính xác hơn. Sự phát triển của nhận thức cảm tính đến lý tính để đi sâu vào bản chất, quy luật của sự vật, hiện tợng.3. Từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn:Lý do t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn:+ Vì ở t duy trừu tợng, nhận thức có thể đúng hoặc sai. Vì vậy, t duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn để đợc kiểm tra, đánh giá. Thực tiễn vừa là cơ sở của nhận thức, vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức.+ T duy trừu tợng phải quay trở về thực tiễn để áp dụng vào thực tiễn, giúp hoạt động thực tiễn có hiệu quả.Con đờng của nhận thức: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng quay trở về thực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức, trong đó thực tiễn là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của vòng khâu đó và bắt đầu của một vòng khâu mới.4. ý nghĩa phơng pháp luận:+ Để có nhận thức đúng phải tuân thủ con đờng biện chứng của sự nhận thức. Đó là một quá trình nối tiếp nhau của các vòng khâu nhận thức, trong đó diễn ra sự tác động biện chứng giữa nhận thức cảm tính, lý tính và thực tiễn.+ Giúp chúng ta có cơ sở chung để rèn luyện khả năng t duy và phơng pháp t duy khoa học.(Ghi chú: phần này rất hay, cần đọc thêm Tập 1 để nắm chắc)Câu 24: Trình bày bản chất của nhận thức. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mác dựa trên những nguyên lý cơ bản nào?Câu 25: Vì sao thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin?Câu 26: Vì sao đổi mới t duy lý luận là một tất yếu? Trình bày những yêu cầu và nguyên tắc đổi mới t duy.Câu 27: Quan điểm của triết học Mác Lênin về vấn đề chân lý. ý nghĩa của vấn đề này trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?Câu 28: Phơng thức sản xuất là gì? Nêu vai trò của phơng thức sản xuất đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.1. Khái niệm phơng thức sản xuất: Phơng thức sản xuất là cách thức mà con ngời dùng để làm ra của cải vật chất, là sự thống nhất biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.10

Ngày đăng: 17/08/2012, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan