the integrated competing values framework

32 452 0
the integrated competing values framework

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích đề tài: the integrated competing values framework

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------- TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÁO CÁO TÌM HIỂU, PHÂN TÍCH VỀ BÀI BÁO "BUYER - SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY" GVHD : Nguyễn Hùng Phong LỚP : CAO HỌC K20 – ĐÊM 1 Nhóm thực hiện : Nhóm 10 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 1 BẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT Họ và Tên Hệ số đóng góp 1 Võ Lý Bội Uyên 1 2 Huỳnh Nam Quang 1 3 Hà Huy Khánh 1 4 Nguyễn Nhật Hùng 1 5 Phạm Thị Thu Hương 1 6 Đỗ Hoàng Tố Uyên 1 7 Hoàng Lan Huệ 1 8 Nguyễn Thị Thanh Huyền 1 9 Huỳnh Thị Quỳnh Tuyên 1 10 Phan Lạc Đức 1 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 2 MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: 3 CÂU 1: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LÀ GÌ? 4 CÂU 2: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI: . 7 CÂU 3: CHỈ RA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÀ TÁC GIẢ SỬ DỤNG: 17 CÂU 4: HÃY CHỈ RA VIỆC TÓM LƯỢC CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN CÓ THÍCH ỨNG VÀ ỦNG HỘ CHO MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÓ HAY KHÔNG? 19 CÂU 5: CÁCH ĐẶT CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT CÓ CHẶT CHẼ KHÔNG? .21 CÂU 6: DỰA TRÊN KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ, ANH/ CHỊ HÃY GIẢI THÍCH KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ. .24 KẾT LUẬN 31 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY” – tác giả Goek Theng Lau and Mak Goh, NUS Business School, National University of Singapore, PCB (the printed circuit board – bảng mạch in) là một thành phần quan trọng được tìm thấy ở hầu hết các linh kiện điện tử. Nó cung cấp, hỗ trợ cơ học cho các thành phần máy móc hoạt động như một liên kết điện và cung cấp một môi trường làm việc an toàn cho các thành phần này. Hiện nay nhu cầu về PCB rất lớn, nhất là trong ngành công nghiệp máy tính và thiết bị ngoại vi của máy tính. Do đó có nhiều quốc gia đã xem PCB là mặt hàng sản xuất quan trọng và là ngành công nghiệp xuất khẩu mang lại giá trị lớn, ví dụ như Mỹ, Nhật Bản, Malaysia, HongKong – Trung Quốc, các nước khối EU, Singapore. Riêng tại Singapore, thị trường PCB được ước tính trên 2 tỷ USD (Gay, 1999), trong đó có 20 công ty đang chuẩn bị sản xuất và 60 công ty đang sản xuất. Đề tài này nói về các mối quan hệ được phát triển bởi một chi nhánh công ty đa quốc gia ở Singapore (MNC) với các nhà cung cấp trong việc mua các bảng mạch in để hiểu rõ hơn sự phát triển mối quan hệ của người mua và người bán qua các hoạt động trong khu vực châu Á trong thời gian qua. Cụ thể bài nghiên cứu này tìm hiểu sự phát triển mối quan hệ giữa người mua & người bán trong công nghiệp PCB theo thời gian & ảnh hưởng của sự phát triển đó đến thương mại chung của 2 hay nhiều bên. Để tìm hiểu, phân tích đề tài trên phương diện phương pháp nghiên cứu khoa học, nhóm 10 sẽ tập trung giải quyết những nội dung sau: 1/Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là gì? 2/ Mô hình lý thuyết và mô hình cụ thể của đề tài? 3/ Chỉ ra phương pháp nghiên cứu mà tác giả đó đã sử dụng. 4/ Hãy chỉ ra việc tóm lược lý thuyết có liên quan có thích ứng và ủng hộ cho mô hình nghiên cứu đó hay không? 5/Cách đặt câu hỏi và giả thuyết nghiên cưu có chặt chẽ hay không? Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 4 6/ Giải thích kết quả xử lý thống kê. CÂU 1: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LÀ GÌ? 1.1 Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu: - Lĩnh vực nghiên cứu (Field of Study): ngành công nghiệp PCB. - Chủ đề nghiên cứu (Topic): Sự phát triển mối quan hệ giữa người bán và người mua trong thương mại. - Những vướng mắc của chủ đề nghiên cứu (Problems): Có nhiều yếu tố quyết định đến thành công trong kinh doanh nhưng vấn đề mấu chốt đó là mối quan hệ giữa người mua và người bán. Vậy thì các yếu tố tác động đến mối quan hệ này là gì? Sự thay đổi của mối quan hệ theo thời gian quyết định như thế nào đến sự thành công trong kinh doanh? - Vấn đề cần nghiên cứu (Statement of problems): Giải thích sự biến đổi của các mối quan hệ này theo thời gian quyết định như thế nào đến thành công của thương mại, đặc biệt trong việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi quan hệ trong ngành công nghiệp PCB tại Châu Á. 1.2 Nguồn để nhận dạng vấn đề nghiên cứu: - Xuất phát từ lý thuyết và vướng mắc trên thực tế: Mua- bán có quan hệ với nhau và làm sao để phát triển mối quan hệ giữa mua và bán để đạt đến hiệu quả cao. - Xuất phát từ kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trước đây: Các nghiên cứu trước đây đã đưa ra giải pháp mấu chốt dẫn đến thành công trong thương mại là dựa vào vào sự phát triển và duy trì các mối quan hệ lâu dài giữa người mua và người bán. Mối quan hệ trao đổi tốt có thể dẫn đến chất lượng sản phẩm cao hơn và sự kết hợp tốt hơn với các nhà cung cấp. - Từ việc tóm lược và phân tích những đề tài trước đây: trong đề tài nghiên cứu này, tác giả đã tóm lược những lý thuyết và nghiên cứu trước đây nhằm làm sáng tỏ và ủng hộ cho mô hình nghiên cứu của mình đó là: + Ford (1980): Sự tồn tại các mối quan hệ với nhà cung cấp là một lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ cho một công ty. Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 5 + Day and Wensley (1988): Sự trao đổi mối quan hệ có thể đóng góp tạo ra sự khác biệt sản phẩm cũng như tạo rào cản để chuyển đổi cho các nhà cung cấp và người mua. + Minahan (1998): Ngày nay, các công ty lớn và nhỏ hợp tác với các nhà cung cấp như một nền tảng trong các chiến lược cung cấp của mình. + Cousins (1999): Nhiều công ty đã giảm đáng kể số lượng các nhà cung cấp của họ vì quan hệ hợp tác là một nguồn lực chuyên sâu và có thể được quản lý chỉ với một số lượng giới hạn các nhà cung cấp. + Levitt (1983): so sánh việc quản trị mối quan hệ này như một cặp đôi duy trì cuộc sống hôn nhân của họ như thế nào, tiến triển và tốt hơn hay xấu đi và tan rã. Việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thay đổi mối quan hệ theo thời gian rất quan trọng trong việc quản lý thành công các mối quan hệ dài lâu giữa người mua và nhà cung cấp. 1.3 Nêu vấn đề cần nghiên cứu: - Biến nghiên cứu: thành công trong thương mại - Biến tác động: kỹ thuật, sản phẩm, công nghệ, quốc gia. - Giới hạn không gian: Châu Á Thái Bình Dương, cụ thể là tại đất nước Singapore. - Giới hạn thời gian: Quá trình nghiên cứu được phân tích, kiểm soát từ giai đoạn khởi đầu đến giai đoạn dài hạn. 1.4 Tính chất có thể nghiên cứu của một đề tài: - Khả năng thu thập và phân tích thông tin: Vì Singapore tập trung hơn 3000 công ty đa quốc gia hoạt động ở châu Á Thái Bình Dương và là một trung tâm mua sắm cho nhiều ngành hàng điện tử (God and Lau, 1998) nên việc lấy số liệu, phân tích thông tin tại đây sẽ giúp nghiên cứu này sẽ dễ dàng và chính xác hơn. - Tác dụng đóng góp lớn về lý thuyết và thực tiễn: trái tim của thị trường cung cấp PCB đặt tại khu vực Châu Á nhưng chưa có nghiên cứu tìm hiểu các hiệu ứng thời gian của các mối quan hệ giữa người mua và người bán cho riêng khu vực này. Do đó, nghiên cứu không những giải thích rõ mối quan hệ và các yếu tố tác động đến sự phát Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 6 triển mối quan hệ giữa người mua và người bán trên phương diện lý thuyết giúp quản trị tốt hơn mà còn đóng góp thực tế vào quan hệ mua- bán trong ngành công nghiệp bảng mạch in trên thị trường. - Có tính khả thi cho nhà nghiên cứu: Vì nghiên cứu này được lập bởi Geok Theng Lau và Mark Goh thuộc Trường ĐH quốc gia Singapore, Singapore và nghiên cứu được thực hiện tập trung vào thị trường bản mạch in Singapore nên người thu thập thông tin sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong quá trình nghiên cứu. Thời gian để khảo sát, nghiên cứu từng mối quan hệ giữa nhà cung cấp và người mua diễn ra từ giai đoạn mở đầu đến giai đoạn dài hạn của mối quan hệ diễn ra tối đa 36 tháng. Thời gian này là phù hợp để nhìn nhận và giải quyết vấn đề cần nghiên cứu. 1.5 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu: Các câu hỏi được đưa ra là: - Mối quan hệ giữa người mua và người bán bắt đầu hay thiết lập như thế nào? - Các mối quan hệ này phát triển theo thời gian như thế nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này? - Các lợi ích và các vấn đề phải đối mặt trong việc phát triển các mối quan hệ này? Dựa trên những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy được mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là: Giải thích sự biến đổi của các mối quan hệ mua- bán quyết định như thế nào đến thành công của sức mua theo thời gian , đặc biệt trong việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi quan hệ mua- bán trong lĩnh vực phát triển bảng mạch in tại Singapore, mở rộng ra là cho khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Mối quan hệ này có tồn tại theo thời gian hay không, tác động của từng người mua, người bán đến việc kinh doanh. Đặc biệt trong việc hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của mối quan hệ. Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 7 CÂU 2: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI: 2.1 Mô hình lý thuyết: + Tóm lược và phân tích các đề tài nghiên cứu trước đây: STT MÔ HÌNH NỘI DUNG ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ BIẾN TÁC ĐỘNG 1 Ford (1980) Bản chất của những mối quan hệ trong ngành công nghiệp mua bán được nghiên cứu thông qua việc xem xét sự phát triển của những mối quan hệ này như một quá trình theo thời gian. Rằng không phải tất cả các giao dịch giữa mua bán công nghiệp ở các công ty đều diễn ra trong mối quan hệ gần gũi, các công nghệ sản phẩm và quy trình của hai công ty là những Mô hình này cho phép kiểm tra việc thiết lập các mối quan hệ, sự thay đổi theo thời gian, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi và ý nghĩa của việc liên kết có chặt chẽ. Xem xét mối quan hệ theo quá trính nhưng không tóm lược hết các yếu tốc tác động lên mối quan hệ, ví dụ: cơ cấu thị trường, văn hóa công ty, quy mô công ty, tác động của lượng giao dịch. Kinh nghiệm, sự không chắc chắn, khoảng cách, cam kết và thích ứng Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 8 yếu tố quan trọng trong việc xác định bản chất của mối quan hệ người bán - người mua Các công ty muốn phát triển mối quan hệ gần gũi phải có nguồn lực thích ứng của họ để đáp ứng cụ thể từng người mua hay người bán. Bản chất của mối quan hệ này được nhấn mạnh, đặc biệt sự tương tác nhiều hoạt động của người mua- người bán. 2 Hakansson (1982) Quan điểm về mô hình tương tác về mối quan hệ người mua- người bán được gần gũi và lâu dài, sự tương tác chịu ảnh hưởng bởi 2 bên tham gia Mô hình cung cấp một sự hiểu biết toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thể các mối quan hệ người mua - người Các giai đoạn của các mối quan hệ và tầm quan trọng của các yếu tố trong các giai đoạn Người tham gia và sự tương tác từ môi trường. Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 9 và tác động của môi trường. bán. khác nhau của mối quan hệ người mua - người bán không được kiểm tra. Ngoài ra, mô hình này bỏ qua cách mối quan hệ được khởi động, phát triển và bền vững như thế nào và lý do dẫn đến việc người mua đánh giá những nhà cung cấp tiềm năng mới. 3 Campbell (1985) Mở rộng cách tiếp cận lẫn nhau trong công Mô hình đã cung cấp một số Hạn chế trong việc khám Có 16 biến số chính bao hàm như [...]... K20 Đêm 1 Trang 19 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry - Leuthesser (1997) đề xuất và thử nghiệm một mô hình liên kết năm thuộc tính của người mua-người bán liên hệ với chất lượng của mối quan hệ Mô hình này tập trung vào chất lượng mối quan hệ, nó bỏ qua môi trường chung của mối quan hệ và sự phát triển của mối quan hệ theo thời gian - Mô hình Ford (1980) xem xét bản chất của mối... quan đáng kể hệ với chất lượng của mối của mối quan hệ đến chất lượng mối quan hệ 8 của mối quan hệ hóa, công bố, tần suất theo thời gian quan hệ Thực chất, Mô hình của Ford (1980) được chọn cho nghiên cứu này vì nó cho phép kiểm tra việc thiết lập các mối quan hệ, sự thay đổi theo thời gian, các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi và ý nghĩa của việc có liên kết chặt chẽ Nghiên cứu này, sử dụng cách... Campbell 1985 + More 1986 + Dwyer et al 1987 + Evans laskin 1994 + Dion et al 1995 + Leuthesser 1997 Thu thập thông tin thực tế: Thông qua hình thức thảo luận và phỏng vấn chuyên sâu đã được thực hiện với một người chủ chốt (key player) của mỗi bên mua và bán Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 17 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry - Đối với bên mua, người chủ chốt được xác định là quản lý cung... giống nhau, đề vì các mối sự tin cậy, mối quan quan hệ cung ứng hệ giữa nhận thức của Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 12 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry thành công còn người mua và thực tế phụ thuộc vào tương nhiều yếu tố khác Leuthesser (1997) Đề xuất và thử Mô hình này Bỏ qua đồng giữa người mua- người bán Bốn thuộc nghiệm một mô hình liên tập trung vào chất môi trường chung tính:... toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thể các mối quan hệ người mua - người bán: Hakansson (1982) ; Campbell (1985); Dion et al (1995); Leuthesser (1997) - More (1986) đề cập đến sự tương tác bằng cách đàm phán thông qua dòng chảy của thông tin và nguồn lực, theo đó thì các nhà phát triển và người áp dụng đều cố gắng để quản lý hiệu quả những rủi ro thay đổi liên tục và những kết quả của việc phát... và đánh giá mối quan hệ Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 20 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry CÂU 5: CÁCH ĐẶT CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT CÓ CHẶT CHẼ KHÔNG? Các câu hỏi được đưa ra trong đề tài: - Mối quan hệ giữa người mua và người bán bắt đầu hay thiết lập như thế - Các mối quan hệ này phát triển theo thời gian như thế nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này? - Các lợi ích và các... phát triển theo thời gian như thế nào? Thời gian tiến hành cho cả 3 mối quan hệ để tiến tới mối quan hệ trong dài hạn thì có chút khác nhau Nó mất khoảng 10 tháng cho nhà cung cấp A và bên mua để đạt đến mối quan hệ lâu dài Để làm điều đó nhà cung cấp B mất khoảng 13 tháng trong khi nhà cung cấp C mất khoảng 36 tháng Và mối quan hệ giữa người mua và 3 nhà cung cấp A, B, C đều được nghiên cứu theo kết... - người bán được diễn đạt theo một bối cảnh chuỗi cung ứng Châu Á Như vậy, phải thực hiện ở ngoại suy các kết luận hiện tại và ý nghĩa với toàn dân của những nhà sản xuất PCB trên toàn thế giới Tuy nhiên, trường hợp tiếp cận được sử dụng trong bài viết này phục vụ như là một hữu ích mặc dù có sở chất lượng cho việc tăng cường các hoạt động gần đây của Dionet al (1995), Leuthesser (1997) và những người... quản lý các tài khoản Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu, phân tích sự phát triển mối quan hệ giữa người mua và người bán trong công nghiệp PCB (cụ thể là 3 nhà cung cấp A, B, C và công ty mua), bài báo đã giải thích được ảnh hưởng của sự biến đổi của mối quan hệ người mua và người bán theo thời gian đến thành công trong hoạt động thương mại ngành... hình cho việc quản lý hiệu cho phép các nhà quản đoạn phát triển (1994) quả mối quan hệ với nhà lý kiểm tra độ tin cậy của mối quan hệ Nhóm 10 – K20 Đêm 1 Trang 11 Article: Buyer- Seller relationships in the PCB industry cung cấp bao gồm ba thành của đầu vào chẳng hạn không được xác phần: đầu vào, kết quả và như sự thấu hiểu mong định rõ ràng và đánh giá mối quan hệ đợi của người mua và những thay đổi

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:21

Hình ảnh liên quan

BẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN - the integrated competing values framework
BẢNG ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN Xem tại trang 2 của tài liệu.
CÂU 2: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI: 2.1Mô hình lý thuyết:  - the integrated competing values framework

2.

MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI: 2.1Mô hình lý thuyết: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Mô hình cung c ấp  một  sự  hiể u  bi ế t  toàn diện về các yếu tố ảnh  hưởng  đến  tổng  th ể  các  mối  quan  hệ người  mua  - người  - the integrated competing values framework

h.

ình cung c ấp một sự hiể u bi ế t toàn diện về các yếu tố ảnh hưởng đến tổng th ể các mối quan hệ người mua - người Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình đã cung c ấp m ộ t  s ố - the integrated competing values framework

h.

ình đã cung c ấp m ộ t s ố Xem tại trang 10 của tài liệu.
lược về tình hình chiến - the integrated competing values framework

l.

ược về tình hình chiến Xem tại trang 11 của tài liệu.
Mô hình này  là  khá  chung  chung  vì  nó  ch ỉ - the integrated competing values framework

h.

ình này là khá chung chung vì nó ch ỉ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mô hình đã nêu - the integrated competing values framework

h.

ình đã nêu Xem tại trang 13 của tài liệu.
nghiệm một mô hình liên k ết  năm  thuộc  tính  của  - the integrated competing values framework

nghi.

ệm một mô hình liên k ết năm thuộc tính của Xem tại trang 14 của tài liệu.
hơn của các liên kết giữa người mua và người bán trong công nghiệp bảng mạch in và d ẫn đến một quá trình quản trị tốt hơn cho các mối quan hệđối tác như thế này trong khu  v ực châu Á Thái Bình Dương. - the integrated competing values framework

h.

ơn của các liên kết giữa người mua và người bán trong công nghiệp bảng mạch in và d ẫn đến một quá trình quản trị tốt hơn cho các mối quan hệđối tác như thế này trong khu v ực châu Á Thái Bình Dương Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan