1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ứng dụng gis trong quản lí đất đai

19 3,4K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,62 MB
File đính kèm quản lý đất đai.rar (4 MB)

Nội dung

Tranh chấp đất đai thường xuyên xảy ra 1.Đặt vấn đề o Các số liệu điều tra cơ bản,các loại bản đồ,sổ sách…liên quan đến tài nguyên đất chưa được thống nhất,lưu trữ cồng kềnh,tra cứu th

Trang 1

ĐỀ TÀI:ỨNG DỤNG GIS TRONG

QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Tên sinh viên: Mai Khánh Huyền

Lớp :BDA53DH

Mã sinh viên: 45026

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI ViỆT NAM KHOA: CÔNG TRÌNH

MÔN: HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ

Trang 2

1 Đặt vấn đề.

Trang 3

Tranh chấp đất đai

thường xuyên xảy ra

1.Đặt vấn đề

o Các số liệu điều tra cơ bản,các loại bản đồ,sổ sách…liên quan đến tài

nguyên đất chưa được thống nhất,lưu trữ cồng kềnh,tra cứu thông tin khó khắn…làm cho công tác quản lí đất đai gặp nhiều khó khăn và

ít có hiệu quả.

Ngày nay

đất đai

không

ngừng

chuyển

dịch và

biến đổi

o Tài nguyên

đất đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của con người

Trang 4

2.Mục tiêu của đề tài

• Tra cứu thông tin

nhanh chính xác

với độ tin cậy cao

• Tích hợp dữ liệu không gian cho phép việc tham chiếu các tài liệu bản đồ các thời kỳ trở nên dễ dàng và cho độ chính xác cao

-Tăng khả năng lưu trữ và xử

lý số liệu -Dễ dàng cập nhật dữ liệu mớiTích hợp dữ liệu không gian cho phép việc tham chiếu các tài liệu bản đồ các thời kỳ trở nên dễ dàng và cho độ chính xác cao

 Làm giảm hoặc loại bỏ các hoạt động

thừa ,tiết kiệm thời gian,tiền của và công

sức

 Kết quả số liệu thấp hơn với giá thành tốt

hơn

• Tạo ra sản phẩm phục

vụ mục đích mới như bản đồ

Trang 5

Thu thập thông tin và xử lý dữ

liệu

Phân tích,tổ chức và chuẩn hóa

cơ sở dữ liệu

Xây dựng cơ sở dữ liệu 3.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Kết quả

Trang 6

a.1.Thu thập thông tin

 Dữ liệu không gian bao gồm :hệ thống lưới chiếu

hệ thống hệ tọa độ quốc gia,hệ thông độ cao, các thông tin về địa giới hành chính, các thông tin về hệ thống bản đồ,dữ liệu GPS.

 Dữ liệu thuộc tính bao gồm:tất cả

các thông tin liên quan đến nguồn tài

nguyên đất đai được thu thập từ các

loại sổ sách,tài liệu ,hồ sơ,các loại

văn bản pháp luật…

 Dữ liệu thời gian:sự biến động sử dụng đất,giao thông,dân cư các công trình

cơ sở hạ tầng,

Trang 7

a.2.XỬ LÝ DỮ LIỆU

Tổ chức các dữ liệu theo một cấu trúc thống nhất.

 Phần cơ sở dữ liệu chung gồm:hệ quy chiếu,hệ tọa độ-độ

cao,hệ thống ảnh phủ trùm,hệ thống biên giới và địa

giới,các dữ liệu có liên quan.

 Sử dụng một phần mềm để quản lý dữ liệu đất đai(tiếp

nhận các thông tin về biến động đất đai,tìm kiếm thông tin

để loại bỏ những thông tin cũ,đưa ra các thông tin mới hoặc biến đổi các thông tin cũ theo một số biến động mới)

Trang 8

b.Tổ chức và chuẩn hóa CSDL tài nguyên đất

 Chuẩn hóa thiết bị tin học(hệ điều hành,mạng ,thiết bị phần

cứng,chẩn phần mềm ứng dụng,bảng mã ký tự và tổ chức dữ liệu)

 Chuẩn hóa hệ quy chiếu,tọa độ địa giới,địa danh

 Chuẩn hóa hệ thống bản đồ

Trang 9

Chuẩn hóa xử lý,tích hợp và hiển thị trong

GIS

Bản đồ năm 199-1942 phường

hàng kênh quận hoàn kiếm khi

được xử lý và tích hợp trong Gis

Bản đồ năm 1958-1960 phường hang kênh quận hoàn kiếm khi được xử lý

và tích hợp trong GIS.

Bản đồ năm 1994-1999 được xử lý và tích hợp trong GIS

Bản đồ tích hợp và hiển thị của GIS

Trang 10

c.Cấu trúc của CSDL thuộc tính của bản đồ

hiện trạng sử dụng đất

Xây dựng cấu trúc dữ liệu của bản đồ:

 Hành chính( Tên xã,số hộ gía đình,vị trí…)

 Thổ nhưỡng (kí hiệu,tên đất,Km…)

 Giao thông(loại đường,chất lượng đường,chiều dài,chiều rộng…)

 Thủy văn(tên,km,độ sâu….)

 Dạng điểm GPS( Mã điểm, X,Y,Mô tả,-độ rộng,số sau dấu phẩy…)

 Các kỹ thuật GIS:

Chuyên đổi hệ tọa độ,phép chiếu,nắn chỉnh bản đồ

Thực hiện các phép tính số học,logic,hình học,đại số

Chồng xếp,làm sạch,làm trơn,tách hoặc hợp các thông tin không gian và phi không gian

Phân loại các lớp thông tin trên bản đồ

Nội suy bề mặt cho điểm,đường tạo bề mặt địa hình từ các đương đồng mức,tạo ảnh phối cảnh ba chiều,tính toán độ dốc Tính toán thống kê khoảng cách

Xác định chọn lọc vùng theo tiêu chuẩn bất kỳ

Trang 11

4.MỘT SỐ ỨNG DỤNG GIS

• ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố.

• Cung cấp các thông tin về đất đai như: tên chủ hộ ,diện

tích,số thửa,mã thửa,…

• Ứng dụng trong việc cấp chứng nhận quyền sử dụng

đất,thống kê số giấy chứng nhận được cấp,chưa cấp…

Trang 12

VÍ DỤ:Ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất thành phố Đà Nẵng.

Trang 13

QUY TRÌNH GIẢI ĐOÁN VỆ TINH

Trang 14

PHÂN TÍCH

• Hệ thống phân loại cần được xác định, xây dựng để có thể phân biệt cả các đối tượng hành động (sử dụng đất ) Trong viễn thám, hệ thống phân loại phải phù hợp với khả năng cung cấp thông tin của các tư liệu viễn thám

• Căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau:

• + Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:

• Đất trồng cây hàng năm: lúa và đất trồng cây hàng năm khác

• Đất nuôi trồng thủy sản

• Đất trồng cây lâu năm

• Đất lâm nghiệp: Đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng trồng

• Đất nông nghiệp khác

• + Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:

• Đất ở: đất ở nông thôn, đất ở đô thị

• Đất chuyên dùng: đất trụ sở cơ quan, đất an ninh quốc phòng, đất cơ sở sản xuất kinh doanh, đất có mục đích công cộng, đất giao thông Đất tôn giáo tín ngưỡng

• Đất nghĩa trang nghĩa địa

• Đất sông suối và mặt nước

• + Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất

• Đất bằng chưa sử dụng

• Đất đồi chưa sử dụng

Trang 15

Phân loại đất

Đất trồng cây hàng năm

Đất nuôi trồng thủy sản

Đất lâm nghiệp

Đất bằng chưa sử dụng

Trang 16

Giải đoán ảnh k/v nghiên cứu (gián tiếp và trực tiếp)

+ Công tác tiếp theo của

việc thành lập hệ thống

chú giải là xác

định các dấu hiệu giải đoán

(chià khoá giải đoán).

+Đối với xử lý ảnh số, đó

là việc xác định các ô thử

nghiệm (hay còn gọi là ô

mẫu).

+Từ các điểm mẫu đó, có

thể mở rộng cho toàn hình

ảnh.

Trang 17

Kết quả biên tập hiện trạng sử dụng đất thành phố đà nẵng

Trang 18

KẾT LUẬN:

• Gis là nguồn tư liệu hữu hiệu đáp ứng được các yêu cầu trong nghiên cứu tài nguyên môi trường,đặc biệt là tài

nguyên đất,.Vì vậy ,kết quả của việc thành lập bẩn đồ

hiện trạng sử dụng đất có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý đất đai,lập quy hoạch và kế hoạch

sử dụng đất,giúp cho việc quản lý và đinh hướng phát

triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng cùng nhiều mục đích chuyên ngành khác

Trang 19

CÁM ƠN THẦY

VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG

NGHE!

Ngày đăng: 08/11/2015, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w