Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam KìLược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873 Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VIỆT TRÌ
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8B GIÁO VIÊN: TẠ THỊ KIM DUNG
Trang 2DỰ KIẾN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho Triều đình, chừng nào Triều đình buộc người dân ngừng kháng chiến
•Câu hỏi: Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862?
Trang 31 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Trang 4II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
Trang 5Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Trang 6II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
a Đà Nẵng.
- Nhân dân ta vô cùng căm phẫn.
- Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình đánh giặc.
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 71 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và
cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến
1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Trang 8II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a Đà Nẵng.
b Tại Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi.
- Ngày 10/12/1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu
Et-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông.
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 91 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861).
Trang 10Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trang 11II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
a Đà Nẵng.
b Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi
- Ngày 10/12/1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
- Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm cho địch thất điên bát đảo
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 12Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
Trang 13Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công)
của Trương Định
Trương Định Căn cứ Tây Ninh
của Trương Quyền
Trang 141 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc
kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/2/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Trang 15II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
a Đà Nẵng.
b Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi.
- Ngày 10/12/1861 Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Et-pêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông
- Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo làm cho địch thất điên bát đảo
Phong trào phát triển, dâng cao mạnh mẽ, thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 16II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 17An Giang
Hµ Tiªn
VÜnh Long
Trang 18II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất
*Thái độ của nhà Nguyễn
- Đàn áp nhân dân
- Thương lượng với Pháp
=> Hậu quả: Mất ba tỉnh miền Tây Nam Kì
*Thực dân Pháp
-Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây
( An Giang, Hà Tiên, Vĩnh Long)
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 19An Giang
Hµ Tiªn
VÜnh Long
Trang 20II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất
b Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 222 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười -
Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Trang 23II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất
b Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
Trang 24“ “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”.
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Trang 25- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp: + Khởi nghĩa nổi lên ở khắp nơi.
+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng
+ Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu
=> Thể hiện tinh tinh thần yêu nước, chống thực dân xâm lược
và chống phong kiến đầu hàng
a Tình hình nước ta sau hiệp ước Nhâm Tuất
b Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN
NĂM 1873
Tiết 37- Bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trang 26Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt) II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Nam Kì 2 Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
1 Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh
miền Đông Nam Kì
a.Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh đã kết
hợp với quân đội triều đình đánh Pháp
b.Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam
Kỳ phong trào kháng chiến càng sôi nổi,
tiêu biểu:
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy
tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ Đông
(10/12/1861)
+ Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công (Gia
Định)
=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm
lược, bảo vệ độc lập dân tộc
a.Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ
- Nhà Nguyễn đàn áp phong trào cách mạng; thương lượng với Pháp chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ
Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra với nhiều lãnh tụ nổi tiếng.
+ Nhiều người dùng thơ văn thơ để chiến đấu.
=> Thể hiện tinh tinh thần yêu nước, chống thực dân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Trang 273.Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất
4.Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang,
Hà Tiên5.Pháp tấn công Đà Nẵng
Bài tập 1 Nối thông tin ở cột I và cột II sao cho đúng.
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Trang 28Bài tập 2 Hiểu nhanh đoán nhanh
Câu 1 Nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công trên sông
Trang 29BÀI TẬP 3
So sánh thái độ, hành động của nhân dân và nhà Nguyễn truớc sự xâm lược của thực dân Pháp.
Triều Nguyễn Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
Kiên quyết chống Pháp ngay
từ những ngày đầu; dũng cảm, kiên cường, bất khuất
Nhu nhược, hèn nhát, thương
lượng, thoả hiệp với Pháp Đàn
áp nhân dân, ngăn cản phong
Trang 30HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1 Học bài
2 Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119
3 Chuẩn bị bài mới: Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
Câu hỏi định hướng
trị, kinh tế-tài chính, xã hội)
được giặc?
tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?
Trang 31XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY c« CÙNG CÁC EM THEO DÕI BÀI HỌC HÔM
NAY