Trong dạy học ở lứa tuổi này, người lớnGiáo viên cần hướng dẫn tổ chức , khuyến khích trẻ hoạt động thao tác trên đồ vật nhằm xây dựng cho trẻ biểu tượng hình ảnh về sự vật hiện tượng ở
Trang 1ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP
MÔN: TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC
Ph
ần I TÂM LÝ HỌC
Chương 1: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TRONG NĂM.
1.Giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ Hài Nhi ?
* Nguồn gốc:
- Do nhu cầu khách quan của cuộc sống đứa trẻ Vì lúc đầu cuộc sống đứa trẻ phụ thuộc hồn tồn vào người lớn.
- Do phong cách cư xử của người lớn với trẻ làm cho trẻ hình thành thĩi quen và nhu cầu trao đổi giao tiếp
* Vai trị:
- Giao tiếp cảm xúc trực tiếp chi phối sự phát triển bề mặt tâm lí nhất là về xúc cảm.
+ Giao tiếp với người lớn là để thỏa mãn nhu cầu về người khác Đây là nhu cầu mang tính người, khêu gợi những xúc cảm về con người.
+ Khi giao tiếp với người lớn trẻ sẽ tiếp xúc với mẹ qua da thịt như ơm ắp, vuốt ve, giúp trẻ tiếp nhận các sắc thái cảm xúc qua nét mặt, nụ cười, giọng nĩi… của người lớn Đồng thời hình thành khả năng biều thị tình cảm của bản thân mình.
- Cùng với giao tiếp trực tiếp với người lớn, dần dẫn xuất hiện ở trẻ nhu cầu cầm nắm, sờ
mĩ đồ vật Lúc này người lớn trở thành trung gian giữa trẻ với đồ vật.
- Nhờ hoạt động phối hợp với người lớn, ở trẻ nảy sinh khả năng bắt chước HĐ của người lớn Đây là điều kiện quan trọng để trẻ gia tăng vốn kinh nghiệm.
- Nhờ giao tiếp với người lớn, dần dần hình thành cho trẻ thĩi quen, hành vi, cung cách ứng
xử tốt.
- Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng để trẻ phát triển ngơn ngữ mới hình thành trong tuổi hài nhi.
=> Tĩm lại: Giao tiếp với người lớn là điều kiện quan trọng trong sự phát triển của trẻ hài nhi Đây vừa là điều kiện để trẻ phát triển xúc cảm, ngơn ngữ, hành vi của trẻ Vừa là điều kiện tiên quyết để trẻ học làm người Cho nên giao tiếp cảm xúc trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo của trẻ hài nhi.
2.Sự phát triển vận động và định hướng vào MTXQ của trẻ hài nhi?
Sự phát triển vận động :
-Trong 2 tháng đầu trẻ tiếp nhận MTXQ chủ yếu bằng thính giác và thị giác
Sang tháng thứ 3 trẻ biết dùng hai tay để sờ mó đồ vật
-Tháng thứ 4 trẻ bắt đầu cầm nắm đồ vật xong còn vụng về các thao tác trên đồ vật
-Khoảng từ tháng thứ 6 trở đi trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật nhưng chưa làm hoàn toàn hoạt động của mình
-Đến 12 tháng trở đi động tác nắm đồ vật trở nên chính xác thuần thục Vị trí các ngón tay co duỗi phù hợp với các đồ vật
Trang 2-Sự tiến bộ của những vận động và hành động của trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào sự hướng dẫn của con người Cho nên người lớn thường xuyên, hướng dẫn giúp đỡ trẻ thao tác trên đồ vật là điều kiện cho sự phát triển vận động đặc biệt là đôi bàn tay -Sự định hướng vào MTXQ:
Từ chỗ quan sát đồ vật trẻ dần dần quan tâm kết quả hành động đến đồ vật, nhờ vậy tạo điều kiện cho sự phát triển khả năng quan sát (tri giác) tư duy, trí nhớ, ngôn ngữ đồng thời giúp trẻ nắm được những thuộc tính khác nhau của sự vật tạo điều kiện của sự phát triển khả năng định hướng vào MTXQ của trẻ tốt hơn
-Từ 12-15 tháng trẻ thu nhận được những ấn tượng ổn định về sự vật hiện tượng, lúc này trẻ bắt đầu xác định chính xác vị trí của đồ vật trong không gian và điều chỉnh cử động tay chính xác hơn Tuy nhiên, quá trình phát triển vận động với đồ vật và định hướng với MTXQ của trẻ phù thuộc nhiều vào sự hướng dẫn tổ chức của người lớn
Trong dạy học ở lứa tuổi này, người lớn(Giáo viên) cần hướng dẫn tổ chức ,
khuyến khích trẻ hoạt động thao tác trên đồ vật nhằm xây dựng cho trẻ biểu tượng hình ảnh về sự vật hiện tượng ở MTXQ tạo điều kiện phát triển tư duy và các chức năng tâm lý khác
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ ẤU NHI
1 Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi.
Bước vào t uổi ấu nhi quan hệ giữa trẻ với đồ vật thay đổi đáng kể, đồ vật không chỉ để chơi, mà qua đồ chơi trẻ nắm được công dụng của đồ vật và học được cách thức sử dụng nó
Ơû tuổi ấu nhi hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo và có vai trò to lớn đối với sự phát triển tâm lý của trẻ vì:
Giúp trẻ phát triển về mặt trí tuệ
Giúp trẻ nắm được phương thức sử dụng đồ vật theo kiểu người
Giúp sự định hướng trên đồ vật ngày càng phát triển
Khi hành động với đồ vật trẻ không những nắm được đặc điểm của đồ vật, phương thức sử dụng của đồ vật màm qua đó giúp trẻ lĩnh hội được kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người
Do nắm được phương thức hoạt động với đồ vật mà sự định hướng của trẻ vào thế giới xung quanh có bước phát triển mới,lúc này các quá trình tâm lý trở nên có chủ định hơn
Thông qua hoạt động với đồ vật giúp trẻ cung cách ứng xử, các quy tắc đặc điểm hành vi trong các mối quan hệ xã hội giúp trẻ phát triển về mặt nhân cách "nên người"
Trang 3Người lớn cần tạo ra nhiều đồ chơi và hướng dẫn trẻ cách sử dụng chúng, đồng thời cần mạnh dạng cho trẻ tiếp xúc với các đồâ vật thật trong các sinh hoạt hằng ngày Tránh tư tưởng làm thay cấm đoán ngăn ngừa trẻ cản trở phát triển tâm lý của nó để phát huy tối đa năng lực cho trẻ hãy để cho trẻ trỏ thành một nhà phát minh, nhà thực nghiệm, nhà thám hiểm trong thế giới đồ chơi
2.Hành động công cụ và hành động thiết lập mối tương quan của trẻ ấu nhi ?
*Hoạt động công cụ:
Là hoạt động sử dụng công cụ, trong đó một đồ vật nào đó được sử dụng để tác động lên đồ vật khác
Vd: Dùng thìa- xúc cơm
*Vai trò của hoạt động:
-Giúp trẻ sử dụng những đồ vật sơ đẳng nhất như cách thức sử dụng, cấu tạo chức năng
-Giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử của loại người, cách làm người đặc biệt làm thay đổi hoàn toàn ở bắp tay, làm cho nó dần dần trở thành công cụ đắc lực cho quá trình nhận thức
*Hoạt động công cụ trãi qua các hoạt động sau:
-Lúc đầu hoạt động chỉ giúp kéo dài đôi bàn tay của trẻ
-Lúc bắt đầu xác lập mối quan hệ giữa công cụ với đối tượng
-Trẻ mở rộng phạm vi sử dụng công cụ có nghĩa là trẻ có thể sử dụng các đồ vật thay thế đối tượng dưới sự hướng dẫn của người lớn
*Hành động thiết lập mối tương quan:
Là hoạt động đưa ra hai hoặc nhiều đối tượng nhất định trong không gian
Vd: Trẻ có thể xếp các hình khối gỗ chồng lên nhau
Hoạt động thiết lập mối quan hệ tương quan là những hành động khá phức tạp đối với trẻ ấu nhi bởi những hoạt động này phải được điều chỉnh kết quả thu được trên đồ vật
Vd: Ráp đồ chơi -sản phẩm của nó là đồ chơi hoàn thiện
*Các cách thiết lập các mối tương quan có 3 cách:
-Để trẻ tự làm theo phương pháp thử sai
-Làm người mẫu để trẻ quan sát bắt chước và ghi nhớ
-Tổ chức hành đông dạy trẻ quan sát đối tượng và xác định mối quan hệ tương quan giúp trẻ phát triển các chức năng tâm lý tạo ra mầm móng cho khả năng
tưởng tượng, tri giác tư duy trực quan hành động
3.Nguyện vọng độc lập và sự khủng hoảng của trẻ lên ba?
Biểu hiện tính độc lập Trẻ bắt đầu bướng bỉnh làm ngược lại ý kiến người lớn, làm theo ý thích bản thân theo tình cảm hứng thú
*Nguyên nhân:
Trang 4-Đây là một hiện tượng phát triển tâm lý bình thường theo quy luật tự nhiên của con người
-Lên ba tuổi trẻ đã ý thức được mình(cái tôi) muốn tách mình ra khỏi người lớn , muốn được độc lập tự chủ làm theo ý thích
-Những dấu hiệu trên của trẻ đánh dấu sự trưởng thành rất đáng mừng về mặt tâm lý cần sự tác động giáo đục kịp thời của người lớn
*Biện pháp khắc phục:
-Đây là giai đoạn chuyển tiếp tạm thời sau một thời gian sẽ hết nếu được sử hướng dẫn giáo dục đúng đắn, giúp trẻ phát triển đúng đắn hài hòa về mặt nhân cách -Người lớn cần phải hổ trợ hiểu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có chế độ giáo dục chăm sóc giáo đục phù hợp
-Cần tôn trọng tính độc lập của trẻ, hướng dẫn trẻ làm những công việc vừa sức, tổ chức nhiều hoạt động phong phú đa dạng để trẻ tham gia, tránh thái độ nuông chiều thái quá hoặc quá mệnh lệnh trong giáo dục sẽ làm sai lệch nhân cách của trẻ
Tuy nhiên sự khủng hoảng lên ba của trẻ nếu được giáo dục đúng hướng thì sau 5 tuổi sẽ hết
CHƯƠNG3: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA MẪU GIÁO.
1.Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo
-Hoạt động chủ đạo là một dạng hoạt trong một giai đoạn lứa tuổi nhất định, hoạt động ấy gây nên sự biến đổi chủ yếu sâu sắc trong tâm lý nhân cách của trẻ thì nó được gọi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đó
-Vào tuổi mẫu giáo nhiều hình thức hoạt động phong phú đã xuất hiện như vui chơi, học tập, lao động nhưng vui chơi được coi là hình thức hoạt động chủ
đạo.Vui chơi là hoạt động chủ đạo không phải vì trẻ mẫu giáo dành thời gian cho nó, mà chính là trò chơi đã gây ra những biến đổi về chất trong tâm lý của trẻ, nó chi phối toàn bộ đời sống tâm lý của trẻ và các dạng hoạt động khác (học tập, lao động) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi mẫu giáo
-Vui chơi ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển tâm lý nhân cách của trẻ cụ thể như sau:
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự hình thành tính có chủ định trong tâm lý của trẻ
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt ngôn ngữ
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy của trẻ
-Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển trí tượng tưởng của trẻ
-Vui chơi ảnh hưởng đến phong phú đời sống tình cảm của trẻ
Trang 5-Thông qua vui chơi trẻ lĩnh hội được một hệ thống các hành vi đạo đức của xã hội và vận dụng những quy tắc này vào thực tiễn nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hình thành phẩm chất nhân cách của trẻ
-Vui chơi tạo ra nét tâm lý nhân cách đặc trưng của tuổi mẫu giáo khó thấy ở các độ tuổi khác đó là tính hình tượng, tính dễ cảm xúc
-Vui chơi chiếm nhiều thời gian nhất trong chế độ sinh hoạt của tuổi mẫu giáo, qua trò chơi trẻ tập làm người lớn
Tóm lại: Vui chơi là hoạt động chủ đạo của tuổi mẫu giáo vì nó giúp cho trẻ phát
triển tâm lý, cũng như giúp trẻ hiểu được cuộc sống người lớn, trong khi chơi trẻ tái tạo lại đời sống xung quanh với con mắt của trẻ thơ Qua đó mà trẻ học làm người
2 Đặc điểm HĐ vui chơi của trẻ mẫu giáo?
Hoạt động vui chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc vì:
-Vui chơi không phải là hoạt động tạo ra sản phẩm
-Hoạt động không tuân theo phương thức chặt chẽ nào
Chính độ hấp dẫn của trò chơi đã kích thích lôi cuốn trẻ Trong trò chơi trẻ hiểu được ý thức làm chủ hành động hết mính tích cực độc lập, chủ động và không có áp đặt
-Vui chơi (ĐVTCĐ) là hoạt động đòi hỏi có sự phối hợp giữa các thành viên trong trò chơi với nhau, là cơ sở xã hội đầu tiên của cin người mà trẻ tham gia
-Trò chơi của trẻ mang tính ký hiệu, tượng trưng vì :
-Khi chơi trẻ tự nhận cho mình một vai nào đó và thực hiện những hành động có tính quy ước, tượng trưng ngụ ý
Việc hướng mình vào một nhân vật khác và hành động ngụ ý với đồ vật thay thế mang lại ý nghĩa to lớn _vì nó phản ánh xác thực những điều đang diễn ra trong cuộc sống hắng ngày đánh dấu sự ra đời của một chức năng tâm lý mới, của ý thức
" chức năng, ký hiệu, tượng trưng" giúp trẻ tách rời hành động ra khỏi đồ vật
Kết luận:Trong công tác giáo dục không cần thái độ làm hộ, làm thay áp đặt,
mệnh lệnh mà chỉ gợi ý hướng dẫn
Giáo viên cần biết biến yêu cầu giáo dục thành nội dung giáo dục của trò chơi tạo
ra sự hấp dẫn cho trẻ khi chơi vừa thỏa mãn được nhu cầu hứng thú cho trẻ
3 Vai trò của HĐVC đối với sự phát triển tâm lý nhân cách trẻ MG ?
- Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính chủ định của quá trình tâm lý qua trò chơi hình thành chủ định và chú ý có ghi nhớ vì: bản thân trò chơi đòi trẻ tập trung vào những đối tượng được đưa vào tình huống của trò chơi và nội dung của chủ đề
-Tình huống trò chơi và hành động của vai chơi ảnh hưởng thường xuyên đối với sự phát triển trí tuệ, khi hoạt động với đồ vật thay thế trẻ tự suy nghĩ về đồ vật thật
Trang 6dần dần những hành động chơi với đồ vật thay thế được rút gọn và mang tính khái quát hơn
-Vai chơi ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ, tình huống chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung tham gia và sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt nguyện vọng và ý kiến bản thân
-Trò chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển trí tưởng tượng vì phải nhập vai vào các nhân vật và đối chọi với hoàn cảnh chơi
-Trò chơi ĐVTCĐ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ làm giàu và phong phú đời sống tâm hôn cho trẻ, vì trong quá trình chơi trẻ biết giúp đỡ nhau, xuất hiện những rung động, ân cần, đồng cảm khi thực hiện vai chơi -Phẩm chất ý chí được hình thành mạnh mẽ trong trò chơi trẻ điều tiết được hành
vi của mình theo nhân vật và theo chuẩn mực xã hội thông qua vai mình đóng phục vụ mục đích chung
Kết luận: Trò chơi vừa là phương tiện, vừa là điều kiện, nội dung giáo dục nhân
cách cho trẻ Vì vậy tổ chức trò chơi chính là tổ chức cuộc sống của trẻ, là phương tiện để trẻ học làm người
CHƯƠNG 4 TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH TRẺ MG.
1.Sự thay đổi hoạt động chủ đạo ?
Nếu như ở tuổi ấu nhi trẻ chơi một mình với đồ vật trẻ khám phá ra chức năng, cách sử dụng đồ vật, bước sang tuổi mẫu giáo trẻ tham gia hoạt động ĐVTCĐ Hoạt động này có vai trò to lớn đối với sự phát triển nhân cách trẻ mẫu giáo cụ thể như sau:
Trò chơi này giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn trở thành người lớn và là điều kiện hình thành xã hội trẻ em, chúng phản ánh mối quan hệ giữa những con người với nhau
Loại trò chơi này giúp trẻ hình thành nhân cách con người tạo điều kiện cho sự nhận thức và mức độ cao hơn đó là tư duy và tưởng tượng
Tóm lại : Từ chỗ trẻ chơi một mình đến chơi cạnh nhau chơi cùng với nhau là một
bước phát triển lớn trong hoạt động của trẻ
*Vui chơi ở MG Bé có những đặc điểm sau:
-Do vốn sống của trẻ còn quá ít nên việc mô phổng lại đời sống xã hội của người lớn còn bị hạn chế cho nên trẻ chơi những trò chơi gần với cuộc sống của trẻ
Vd: Gia đình,buôn bán
-Trò chơi của trẻ MG Bé đã bắt đầu có sự phối hợp gần nhau nhưng thỉnh thoảng trẻ vẫn quen chơi một mình
-Trò chơi của trẻ MG Bé nhiều lúc còn mang tính bộc phát , ngẫu nhiên theo hứng thú và dễ thay đổi
Trang 7Tóm lại : Cô giáo MN cần luôn quan tâm giúp đỡ trẻ Cô là người cần đóng vai
chính trong trò chơi, để hướng dẫn cho trẻ chơi tốt đoàn kết với mọi thành viên trong nhóm cùng chơi một trò chơi đồng thời cô giáo điều khiển trò chơi
2 Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi ?
Hoạt động vui chơi: (ĐVTCĐ)
-Khi bước sang tuổi MG nhỡ hoạt động vui chơi của trẻ đã phát triển đến mức hoàn thiện trong hoạt động vui chơi trẻ MG nhỡ thể hiện rõ tính tự lực, tự do và chủ động
- Trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung chơi của trẻ Chủ đề và nội dung chơi của trẻ phong phú đa dạng hơn so với tuổi MG Bé Trẻ tự do lựa chọn chủ đề chơi tích cưc tham gia vào trò chơi
- Thể hiện trong việc lựa chọn các bạn cùng chơi trẻ có thể lựa chọn những bạn mà mình thích, tâm đầu ý hợp với mình để chơi được vui hơn và bền vứng hơn
-Thể hiện trong việc tự do tham gia trò chơi mà mình thích và tự do ra khỏi trò chơi mà mình đã chán
3.Sự phát triển tư duy, tình cảm của trẻ MG nhỡ ?
*Nguyên nhân :
-Do trẻ tích cực hoat động với đồ vật, hoạt động được lặp đi lặp lại nhiều lần giúp trẻ hình ảnh những biểu tượng trong óc
-Do việc nảy sinh hoạt động vui chơi (ĐVTCĐ) giúp trẻ hình thành chức năng kí hiệu, tưởng tượng của ý thức nó thể hiện ở chỗ trẻ có khả năng sử dụng vật thay thế hoặc những hoạt động giả vờ trong khi chơi
*Đặc điểm:
-Tư duy trực quan hoạt động mạnh mẽ nhờ vào hoạt động tạo hình sử dung và thay thế trong quá trình chơi
-Trẻ MG nhỡ biết giải quyết những bài toán đòi hỏi sử dụng mối liên hệ giữa các
sư vật hiện tượng và hành động đồng thời trẻ biết vận dụng kinh nghiệm của bản than mình, giải quyết các bài toán nào đó thông qua những biểu tượng và những hình ảnh trẻ có trong đầu
-Trẻ MG nhỡ có khả năng hiểu một cách dễ dàng việc sử dụng sơ đồ tìm hiểu sự vật hiện tượng đã bắt đầu khái quát hóa hiện tượng sự vật hiện tượng xung quanh
Biện pháp phát triển:
-Chú trọng đến việc ngôn ngữ
-Dùng mô hình trực quan
-Sự phát triển tình cảm của trẻ MG nhỡ (4-5 tuổi)
-Tình cảm của trẻ MG nhỡ được phát triển mạnh mẽ nhờ vào mối quan hệ của trẻ với những người xung quanh được mở rộng, trẻ MG nhỡ thèm được sự trìu mến, yêu thượng đồng thời lo sợ những thái độ thờ ơ, lạnh nhạt của những người xung
Trang 8quanh đối với mình (bố, mẹ ) lúc này trẻ không những tỏ ra sự thông cảm, mà còn muốn làm gì đó để an ủi, chăm sóc người khác
-Trẻ đã biết bắt đầu thiết lập các mối quan hệ bạn bè, nhưng con chưa ổn định thường còn tùy tiện kết bạn theo hoàn cảnh cụ thể
-Trẻ rất quan tâm đến những em bé, chúng thương tặng quà, bế ẵm hoặc bắt
chuyện
-Trẻ cũng thể hiện rõ tình cảm của mình một cách trực tiếp trong các nhân vật cổ tích, trong các tác phẩm âm nhạc, trong phim ảnh đối với cây cỏ xung quanh một cách thanh minh
-Cùng với nó là những tình cảm đạo đức, thẫm mỹ, trí tuệ phát triển mạnh mẽ, trẻ có thể nhìn nhận, xem xét sự vật xung quanh, đặc biệt trẻ có khả năng bắt chước nhanh chống những phương tiện biểu cảm tinh tế của người lớn trong xã hội để vận dụng trong hoạt động vui chơi
-Tình cảm trẻ MG nhỡ đã biến đổi căn bản, ở lứa tuổi này trẻ bắt đầu kìm chế những biểu hiện mạnh mẽ và đột ngột của mình, đồng thời trẻ nắm được một số phương thức thể hiện sắc thái tình cảm một cách cụ thể qua ánh mắt, nét mặt, nụ cười, cử chỉ, điệu bộ, ngữ điệu, giọng nói
*Biện pháp phát triển tình cảm cho trẻ MG nhỡ:
-Giáo viên cần cho trẻ đi tham quan những phong cảnh quê hương đất nước của MTXQ của trẻ nhằm giúp trẻ phát triển tình cảm, trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ và biết yêu thương
-Cần giáo dục cho trẻ biết quan tâm, giúp đỡ mọi người, cho trẻ cảm thụ các tác phẩm văn học nghệ thuật phân tích cho trẻ hiểu được những điều thiện ác, những cái cần làm, không nên làm tốt xấu để giáo dục lòng nhân ái
-Giáo viên cần là tấm gương tốt, biết quan tâm, yêu thương, chia sẻ cùng với
trẻ:"Dùng nhân cách đẻ giáo dục nhân cách"
để dạy trẻ cách ứng xử tương ứng
VD: Khi nhà có khách đến thăm thì phải ngoan không được quấy rầy
Phương pháp nêu gương: Xuất phát từ việc trẻ hay bắt chước
Mục đích: Nhằm định hướng giá trị đạo đức mạng tính chuẩn mực mà trẻ cần vươn
tới
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp nêu gương:
Nội dung nêu gương phải cụ thể phù hợp với hoàn cảnh và khả năng thực tế của trẻ để trẻ có thể làm theo
VD:Khi đi đường thấy bạn ngã thì đỡ bạn dậy hoặc trẻ gom góp quần áo cũ để giúp đỡ những vùng bị lũ lụt
Trang 9Phần II GIÁO DỤC HỌC
Chương 1: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho trẻ MG?
a Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của giáo dục:
Việc giáo dục đạo đức cho trẻ phải hướng đến mục tiêu chung của giáo dục MN là hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về nhân cách của con người mới
XHCNVN
b Nguyên tắc giáo dục trẻ trong hoạt động và giao tiếp:
Trẻ em vừa là khách thể vừa là chủ thể của hoạt động của giao tiếp Trẻ em đồng thời còn chịu tác động của những người xung quanh, môi trường bên ngoài, trẻ còn gây ảnh hưởng đến người xung quanh do đó hình thành đạo đức cho trẻ từ đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ em, cần cho tham gia vào hoạt động nhất là hoạt động chủ đạo và tạo điều kiện cho trẻ được giao tiếp với mọi người xung
quanh( phát huy tính tích cực chủ động của trẻ)
c Nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu đối với trẻ
tạo điều kiện giúp trẻ tự hoạt động dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của người lớn và cô giáo Mầm Non
Kết luận:
Tôn trọng trẻ em, tin tưởng vào khả năng và sự phát triển của trẻ, tôn trọng và bảo vệ phẩm giá cũng như thân thể của trẻ
Đưa ra yêu cầu phù hợp với đạo đức cá nhân và vốn sống của trẻ, đồng thời từng bước nâng cao yêu cầu đó ( Cá biệt hóa đối tượng)
d Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình và trường MG:
cần thống nhất yêu cầu tác động giữa gia đình và trường MN trong công tác giáo dục đạo đức cho trẻ cụ thể:
về phía trường MN: Cô giáo MN phải là cầu nối giữa nhà trường và gia đình để thống nhất yêu cầu giáo dục đối với trẻ Nghĩa là cô giáo MN phải thường xuyên nắm bắt tình hình giáo dục trẻ ở gia đình và đặc điểm cá nhân của trẻ để cùng với gia đình có biện pháp tác động phù hợp
Về phía gia đình: Gia đình cần biết tình hình GD trẻ ở MN để thống nhất yêu cầu tác động đối với trẻ
2 Phương pháp giáo dục đạo đức ?
a.Khái niệm: Phương pháp giáo dục đạo đức là cách thức cô giáo tác động đến trẻ
em, nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất và thói quen hành vi đạo đức theo mục tiêu GDMN đã đặt ra
b Phương pháp GD đạo đức:
Trang 10nhóm phương pháp xác định thói quen và tích lũy kinh nghiệm hành vi đạo đức
*Phương pháp tập làm:
Mục đích: Hình thành một số kỹ năng hoặc thói quen hành vi đạo đức nào đó bằng việc tập cho trẻlàm một số thao tác nào đó
Phương pháp này bao gồm:
-Làm mẫu: Cô làm trước cho trẻ xem vừa làm vừa phân tích vừa giải thích động
tác và nói rõ trình tự các thao tác của hành động
VD: Tự phục vụ cách lau mặt
-Theo sát giúp đỡ ( Cô điều chỉnh uống nắn cho trẻ, cô hay nhờ một bạn nào đó đã thành thạo
VD:Cô quan sát các trẻ rửa mặt, cô giáo theo sát giúp đỡ
-Chỉ dẫn: Cô giáo đưa trẻ vào những tình huống để dạy trẻ cách ứng xử tương ứng.
VD: Khi nhà có khách đến thăm thì phải ngoan không được quấy rầy
*Phương pháp nêu gương: Xuất phát từ việc trẻ hay bắt chước
Mục đích: Nhằm định hướng giá trị đạo đức mạng tính chuẩn mực mà trẻ cần vươn tới
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp nêu gương:
Nội dung nêu gương phải cụ thể phù hợp với hoàn cảnh và khả năng thực tế của trẻ để trẻ có thể làm theo
VD:Khi đi đường thấy bạn ngã thì đỡ bạn dậy hoặc trẻ gom góp quần áo cũ để giúp đỡ những vùng bị lũ lụt
Tấm gương chọn phải có tác dụng khích lệ trẻ, khơi dậy ở trẻ nhu cầu và hứng thú làm theo
Khích lệ trẻ có gương tốt tiếp tục làm tốt hơn
Có thẻ thông qua việc cho trẻ tiếp xúc với các hình mẫu để giáo dục đạo đức cho trẻ
Phương pháp rèn luyện:
Mục đích hình thành các hành vi và thói quen đạo đức bằng chính việc làm của trẻ có sự giúp đỡ hướng dẫn của cô giáo
Phương pháp này bao gồm:
Dùng tình huống cô giáo tận dụng tình huống nảy sinh hoặc tự đặt ra tình huống để trẻ ứng, thông qua đó mà GD đạo đức cho trẻ
VD: Có 1 người đến thăm lớp xem thử cách ứng xử của trẻ
Dùng trò chơi nhất là trò chơi phân vai theo chủ đề
VD: Trò chơi dạy học
-Nhận xét: Cô giáo nhắc nhở trẻ để trẻ thực hiện các quy tắc hành vi đã được xây dựng
VD: Không được làm ồn khi ngủ trưa