Trường THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Toán : Lớp ( Năm học 2010 – 2011 ) Thời gian : 90 phút * Ma trận đề: Cấp độ Chủ đề Thống kê Nhận biết TNKQ Số câu Số điểm tỉ lệ% Tam giác Số câu Số điểm tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm tỉ lệ% TNKQ TNTL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL Lập bảng tần số , số trung bình cộng , mốt dấu hiệu 2, đ Áp dụng pitago Số câu Số điểm tỉ lệ% Biểu thức dại số Số câu Số điểm tỉ lệ% Quan hệ giũa yếu tố tam giác , đường đồng quy tam giác TNTL Thông hiểu Chứng minh hai tam giác 1,0 đ 0,5 đ Tìm bậc đơn thức , nghiệm đa thức biến 2,0 đ 0,5 đ Quan hệ cạnh góc,tính chất đường trung tuyến tam giác 1,5 điểm 2,0 đ 1,0 đ 2,5 đ 2,0 điểm Thu gọn xếp , tìm bậc, hệ số , cộng ,trừ đa thức biến Áp dụng tính chất phân giác 2,0 đ 2,0 đ Tính giá trị biểu thức Tổng 5,5 đ 4,5 điểm Áp dụng tính chất phân giác tam giác cân 1,0 đ 4 điểm 13 10 điểm = 100% PGD_ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Họ tên: .lớp: Stt: KÌ THI HKII NĂM 2010_2011 Môn: TOÁN Thời gian: 90 Phút ĐỀ CHẴN: I ) Phần trắc nghiệm (3 điểm) (Hãy chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Đơn thức 2x3y4 có bậc : A B C D 12 Câu 2: Cho ∆ ABC vuông A, biết AB = cm, AC = cm BC bằng: A BC = 9cm B BC = 7cm C BC = 10cm D BC = 8cm Câu 3: Cho đa thức A(x) = 3x + 6; nghiệm đa thức : A x = -2 B x = -3 C x = D x = Câu 4: Cho ∆ ABC, đường trung tuyến AM Gọi G trọng tâm tam giác thì: A GM = AM B GM = AM C GM = AM D GM = AM Câu 5: Cho đa thức M = xy2 + x2y x = -1; y = giá trị đa thức bằng: A B C D Câu 6: Cho ∆ ABC có Bˆ > Aˆ > Cˆ thì: A AB > AC > BC B AB > BC > AC C AC > BC > AB D AC > AB > BC II ) Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: (2đ) Thời gian chạy 100 mét 30 bạn học sinh (tính phút) thầy giáo môn ghi lại sau: 7 10 10 9 10 7 10 7 8 a ) Lập bảng tần số b ) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài 2: (2đ) Cho đa thức: A(x) = x4 + – x4 + 2x3 – 3x2 + x – 2x3 + 2x2 B(x) = 3x3 + 2x5 + x – 2x5 – 3x3 – 2x – + 3x2 a/ Thu gọn xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần biến Tìm bậc, hệ số cao hệ số tự đa thức b/ Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x) Bài 3: (3đ) Cho ∆ ABC có AB = AC, AD đường phân giác ∆ ABC a/ Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD b/ Từ D kẻ đường thẳng DH DK vuông góc với AB AC (H thuộc AB, K thuộc AC) Chứng minh DH = DK c/ Chứng minh AD đường trung trực đoạn thẳng HK ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN: I/ Phần trắc nghiệm (mỗi câu 0,5đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu C C A A A C II/ Phần tự luận (7đ) Bài 1: a/ Lập bảng tần số (theo hàng ngang, cột dọc) (1đ) Giá trị ( x) Tần số ( n) Các tích ( x.n ) 15 12 12 84 40 36 10 40 N = 30 Tổng : 227 b ) HS : tính X = 227 ; 7, 30 (0,5 đ) tìm Mo = (0,5 đ) Bài 2: a/ A(x) = –x2 + x + (0,25đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao –1, hệ số tự (0,25đ) B(x) = 3x2 – x – (0,25đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao 3, hệ số tự -3 (0,25đ) b/ A(x) + B(x) = 2x2 (0,5đ) A(x) – B(x) = -4x + 2x + (0,5đ) Bài 3: Vẽ hình ghi GT_KL (0,5đ) a/ Chứng minh ∆ ABD = ∆ ACD (1,0đ) b/ Áp dụng tính chất đường phân giác ∆ ABC => DH = DK (0,5đ) c/ +/ Giải thích AH = AK (0,5đ) A DH = DK AH = AK +/ Từ => AD đường trung trực đoạn thẳng HK (0,5đ) (Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa) H B K D C PGD_ĐT KRÔNG BUK TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Họ tên: .lớp: Stt: KÌ THI HKII NĂM 2010_2011 Môn: TOÁN Thời gian: 90 Phút ĐỀ LẺ: I ) Phần trắc nghiệm (3 điểm) (Hãy chọn câu trả lời đúng) Câu 1: Đơn thức 2x2y6 có bậc : A B C D Câu 2: Cho ∆ ABC vuông B, biết AB = cm, AC = cm BC bằng: A BC = 3cm B BC = 4cm C BC = 5cm D BC = 15cm Câu 3: Cho đa thức A(x) = 3x – 6; nghiệm đa thức là: A x = -2 B x = -3 C x = D x = Câu 4: Cho ∆ ABC, đường trung tuyến BM Gọi G trọng tâm tam giác thì: A GM =2 GB B GM = GB C GM =3 GB D GM = GB Câu 5: Cho đa thức M = xy2 – x2y x = -1; y = giá trị đa thức bằng: A -2 B -1 C D Câu 6: Cho ∆ ABC có AC > AB > BC thì: µ >B µ >C µ µ >C µ >B µ µ >A µ >C µ µ >C µ >A µ A A B A C B D B II ) Phần tự luận (7 điểm) Bài 1: (2đ) Thời gian chạy 100 mét 30 bạn học sinh (tính phút) thầy giáo môn ghi lại sau: 8 7 10 7 9 10 10 5 8 8 7 10 a ) Lập bảng tần số b ) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài 2: (2đ) Cho đa thức: A(x) = x4 + – x4 + 2x3 – 3x2 + 2x – 2x3 + 5x2 B(x) = 3x3 + 2x5 + x – 2x5 – 3x3 – 3x – + 2x2 a/ Thu gọn xếp hạng tử theo lũy thừa giảm dần biến Tìm bậc, hệ số cao hệ số tự đa thức b/ Tính A(x) + B(x); A(x) – B(x) Bài 3: (3đ) Cho ∆ ABC có AB = AC, AD đường phân giác ∆ ABC a/ Chứng minh: ∆ ABD = ∆ ACD b/ Từ D kẻ đường thẳng DH DK vuông góc với AB AC (H thuộc AB, K thuộc AC) Chứng minh DH = DK c/ Chứng minh AD đường trung trực đoạn thẳng HK ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ: I/ Phần trắc nghiệm (mỗi câu 0,5đ) Câu Câu Câu Câu Câu Câu D B A B A D II/ Phần tự luận (7đ) Bài 1: a/ Lập bảng tần số (theo hàng ngang, cột dọc) (1đ) Giá trị ( x) Tần số ( n) Các tích ( x.n ) 20 24 7 49 8 64 27 10 40 N = 30 Tổng : 224 b ) HS : tính X = 224 ; 7,5 30 (0,5 đ) tìm Mo = (0,5 đ) Bài 2: a/ A(x) = 2x2 + 2x + (0,25đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao 2, hệ số tự (0,25đ) B(x) = 2x2 – 2x – (0,25đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao 2, hệ số tự -4 (0,25 đ) b/ A(x) + B(x) = 4x2 (0,5đ) A(x) – B(x) = 4x + (0,5đ) Bài 3: Vẽ hình ghi GT _ KL (0,5đ) a/ Chứng minh ∆ ABD = ∆ ACD (1,0đ) b/ Áp dụng tính chất đường phân giác ∆ ABC => DH = DK (0,5đ) c/ +/ Giải thích AH = AK (0,5đ) A DH = DK AH = AK +/ Từ => AD đường trung trực đoạn thẳng HK (0,5đ) (Học sinh giải cách khác cho điểm tối đa) H B K D C ... ) 20 24 7 49 8 64 27 10 40 N = 30 Tổng : 22 4 b ) HS : tính X = 22 4 ; 7, 5 30 (0,5 đ) tìm Mo = (0,5 đ) Bài 2: a/ A(x) = 2x2 + 2x + (0 ,25 đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao 2, hệ số tự (0 ,25 đ) B(x) = 2x2... 15 12 12 84 40 36 10 40 N = 30 Tổng : 22 7 b ) HS : tính X = 22 7 ; 7, 30 (0,5 đ) tìm Mo = (0,5 đ) Bài 2: a/ A(x) = –x2 + x + (0 ,25 đ) Bậc đa thức 2, hệ số cao –1, hệ số tự (0 ,25 đ) B(x) = 3x2 –... sau: 7 10 10 9 10 7 10 7 8 a ) Lập bảng tần số b ) Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu Bài 2: (2 ) Cho đa thức: A(x) = x4 + – x4 + 2x3 – 3x2 + x – 2x3 + 2x2 B(x) = 3x3 + 2x5 + x – 2x5 –