Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) có ý nghĩa việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong năm qua thực chủ trương hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước, làng nghề TTCN khơi phục phát triển góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn; đặc biệt tạo mặt đô thị cho nông thôn để nông dân ly nông không ly hương làm giàu q hương Ngồi ra, việc phát triển nghề TTCN, đặc biệt nghề truyền thống cịn có ý nghĩa khác sử dụng lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà khu vực kinh tế khác không nhận Hương Thủy trải qua nhiều giai đoạn tách, nhập địa giới hành mang dấu ấn lịch sử gắn với trình xây dựng phát triển quê hương đất nước Theo Nghị 08/NQ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2010 Chính phủ, huyện Hương Thủy nâng lên thành Thị Xã Hương Thủy Với diện tích 45.817,49 ha, bao gồm phường xã Thị xã Hương Thủy có vị trí địa lý thuận lợi, phía Bắc giáp thành phố Huế, cách Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cơ 30 km phía Đơng- Nam, nằm tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây, quốc lộ 1A tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc xuyên suốt qua chiều dài thị xã; có sân bay quốc tế Phú Bài, Khu công nghiệp tập trung tỉnh nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhiều điểm du lịch sinh thái phong phú; vùng bán sơn địa rộng lớn tương đối phẳng Đó lợi để thị xã Hương Thủy phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ với quy mô lớn, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển đô thị theo mục tiêu phát triển thị xã định hướng chiến lược Tỉnh Thị xã Hương Thủy có khu cơng nghiệp Phú Bài hai cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thủy Lương Thuỷ Phương thu hút số lượng lớn doanh nghiệp đến đầu tư kinh doanh Để thúc đẩy phát triển kinh tế giải việc làm cho lao động địa phương, thị xã Hương Thủy tiếp tục tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp phát triển sản xất kinh doanh địa bàn Dưới đạo thị uỷ, UBND thị xã, thời gian qua, tất quan, đơn vị, tổ chức với vai trò, trách nhiệm chung sức tháo gỡ khó khăn cho cở sở TTCN địa bàn Nhằm góp phần hồn thiện vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn thị xã Hương Thủy, xác định hướng phù hợp tiến trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế hộ gia đình nên chúng tơi chọn đề tài : “Phát triển tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay” để làm báo cáo thực tập giáo trình NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm phân loại 1.1.1 Một số khái niệm Tiểu công nghiệp Thuật ngữ tiểu, thủ công nghiệp hay tiểu công nghiệp thủ công nghiệp xuất vào cuối kỷ XIX Tiểu, thủ công nghiệp sản xuất cơng nghiệp có quy mơ nhỏ, khơng dùng máy móc dùng máy móc có cơng suất thấp số cơng đoạn sản xuất có từ trước Tiêu chí để xác định sở sản xuất TTCN dựa vào số lượng công nhân mức vốn cố định Các nước giới xác định doanh nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ đề lấy số lao động vốn sản xuất sở TTCN làm tiêu chí xác định: Ở Nhật Bản, luật ban hành năm 1957 quy định: Các xí nghiệp sử dụng 300 công nhân, mức vốn 10 triệu yên thừa nhận hợp pháp tiểu cơng nghiệp, hưởng sách tài trợ tiểu công nghiệp Ở Mỹ, 250 công nhân xem tiểu cơng nghiệp tiểu cơng nghiệp cịn phân theo quan quản lý Nhà nước Tuy nhiên, Mỹ lại phân nghành công nghiệp chế tạo lấy số lượng công nhân làm sở, nghành dịch vụ chủ yếu lấy số bán hay số thu năm làm tiêu chuẩn Ở Ấn Độ trước năm 1960 quy định TTCN sở có 100 cơng nhân không dùng lượng, hay 50 công nhân có sử dụng lượng Đến 1960 có thay đổi vào mức vốn không 500.000 Rupi hay triệu Rupi số trường hợp đặc biệt Do có khác nên đến năm 1952 Ủy ban kinh tế Liên Hợp Quốc đưa để chuẩn hóa việc xác định sở TTCN Công nghiệp sản xuất quy mơ nhỏ xác định loại xí nghiệp chủ yếu sử dụng công nhân trả lương, số lượng không 50 người sở sản xuất không dùng động lực hay không dùng 20 người xí nghiệp có dùng động lực Ở nước ta tiểu công nghiệp gồm sở sản xuất nhỏ, có trình độ trang bị kỷ thuật khí, kỷ thuật tinh xảo, đa dạng hình thức sở hữu, với trình độ khác nhau, tồn phát triển lâu dài kinh tế đại Theo Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 tiểu công nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động năm không 300 người doanh nghiệp xếp hạng III tùy theo nghành nghề [5] Thủ công nghiệp Trên giới người ta quan tâm thủ công nghiệp thành phần, kiểu loại tiểu cơng nghiệp Quan niệm đến thống khơng có tranh luận ngày nhiều nơi người ta không dùng thuật ngữ “thủ công nghiệp” mà dùng thuật ngữ “tiểu công nghiệp” để sản xuất có quy mơ nhỏ [6;8] Ở Việt Nam thủ công nghiệp hay nghề thủ công hiểu hình thức cơng nghiệp sử dụng cơng cụ cầm tay để chế biến nguyên liệu sản phẩm Hình thức ngun thủy tác động tay chân người lao động lên đối tượng lao động thông qua công cụ lao động, đặc biệt kỹ thuật công cụ cầm tay thô sơ cải tiến Tiểu, thủ công nghiệp Trong thời kỳ đổi có nhiều tác giả nghiên cứu ngành nghề TTCN với nhiều cách tiếp cận khac đưa quan niệm ngành nghề TTCN TS Nguyễn Tỵ quan niệm “ Thủ công nghiệp nơng thơn hay cịn gọi cơng nghiệp nơng thơn trình độ thấp phận hệ thống cơng nghiệp mà q trình lao động chủ yếu dựa vào lao động chân tay sử dụng công cụ sản xuất giản đơn để chế biến nguyên liệu sản phẩm tiểu công nghiệp hay cịn gọi cơng nghiệp có quy mơ nhỏ sử dụng cơng cụ lao động nửa khí máy móc nhỏ chế biến nguyên liệu sản phẩm cho xã hội” PGS Vũ Huy Phúc cơng trình nghiên cứu “Tiểu, thủ cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1858 – 1945” tác giả đưa khái niệm TTCN thời cận đại: Tiểu, thủ cơng nghiệp thời cận đại bao gồm tồn sản xuất mặt hàng tiêu dùng phi nông nghiệp truyền thống du nhập người Việt Nam tiến hành nông thôn, làng nghề đô thị, thị trấn, không loại trừ phận sản xuất tư sản công nghiệp nhỏ dân tộc [6;9] Làng nghề truyền thống nghề thủ công truyền thống Làng nghề truyền thống: Là làng cổ truyền làm nghề thủ công đâykhông nthieets dân làng sản xuất hàng thủ công, người làm nghề thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nơng Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo nguwoif thợ chuyên sản xuất hàng hóa truyền thống q [4;13] Nghề thủ công truyền thống: nghề thủ công đời lịch sử, truyền từ đời sang đời khác, tồn đến ngày nay, có nghề cải tiến sử dụng loại máy móc sản xuất, tuân thủ công nghiệp truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc Đặc trưng nghề thủ công sử dụng công cụ, kỷ thuật công nghệ truyền thống độc đáo, với đội ngũ nghệ nhân thợ lành nghề [3;12-13] Như vậy, TTCN nông thôn ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận cấu thành sản xuất vật chất xã hội, tồn khách quan phương thức sản xuất xã hội nằm hệ thống công nghiệp nông thôn, cơng nghiệp có quy mơ nhỏ, kỷ thuật cơng nghệ sản xuất có kết hợp đa dạng lao động thủ cơng, lao động khí, phương tiện máy móc đại Trong q trình hoạt động nguồn lực nông thôn như: Lao động, vốn, tài nguyên…được sử dụng để sản xuất nhiều loại hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng xã hội sản xuất nhiều nghành kinh tế khác Các chủ thể tham gia sản xuất nghành TTCN hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn 1.1.2 Phân loại ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp Có thể sử dụng nhiều tiêu chí khác để phân loại hoạt động TTCN nông thôn Tuy nhiên, việc sử dụng tiêu chí tùy theo mục đích việc nghiên cứu Các tiêu chí phân loại dựa đặc trưng sau hoạt động sản xuất TTCN: + Trong hoạt động sản xuất sử dụng phương pháp công nghệ công nghệ tương tự + Sản phẩm sản xuất từ loại nguyên vật liệu đồng loại + Sản phẩm có nội dung cụ thể giống tương tự Dựa đặc trưng phân loại hoạt động TTCN nông thôn thành tiểu ngành nghề sau: + Tiểu ngành nghề khai thác + Tiểu ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm + Tiểu ngành nghề dệt, may mặc + Tiểu ngành nghề sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng + Tiểu ngành nghề khí + Các ngành nghề khác cơng nghiệp giày da, sản xuất phân bón, sản xuất giấy, sản xuất nhựa Phân loại theo kiểu ngành nghề TTCN nêu có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất dịch chuyển cấu TTCN hợp lý để phát huy lợi ngành TTCN phát triển kinh tế xã hội 1.2 Vai trị phát triển tiểu, thủ cơng nghiệp 1.2.1 Mối quan hệ tiểu, thủ công nghiệp với CNH, HĐH Cơng nghiệp, TTCN nói chung phận kinh tế, có vị trí vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế quốc dân TTCN phát triển góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; Huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân cư; Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thơn theo hướng tích cực Đặc biệt phát triển TTCN góp phần đào tạo yếu tố ban đầu đội ngũ người thợ, nhà quản lý…là vườn ươm cho đời đại cơng nghiệp Vì vậy, trình CNH, HĐH nước ta TTCN tiền đề thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, điểm xuất phát trình CNH, HĐH Thứ nhất, kinh tế xuất phát thấp hoạt động nghành nghề TTCN chủ yếu góp phần tạo việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân cư Khi kinh tế phát triển, nhu cầu người cao hơn, sở sản xuất TTCN không bị mà mở rộng thành xí nghiệp, cơng ty vừa nhỏ Đây hình thức trung gian để tích lũy tập trung vốn, đào tạo nguồn nhân lực, làm quen với máy móc thiết bị để phục vụ cho kinh tế đại, đại cơng nghiệp khí Thứ hai, TTCN hoạt động với nhiều nghành nghề tạo nhiều sản phẩm khác làm cho thị trường sản phẩm thêm phong phú đa dạng Đây điều kiện cho thị trường hàng hóa hoạt động mạnh góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH đất nước Hơn nữa, TTCN phát triển mạnh mẽ kéo theo nghành khác phát triển như: Nghành dịch vụ thương mại, du lịch Hình thành kinh tế đa nghành nghề Thứ ba, sản phẩm TTCN mà đặc biệt thủ công truyền thống làng nghề như: Gốm, nghề thêu, nghề làm tranh…với bàn tay khéo léo người thợ làm sản phẩm độc đáo mang sắc riêng Việt Nam xuất sang nước khác Một mặt phát huy lợi so sánh Việt Nam, mặt khác việc xuất sản phẩm thu nguồn ngoại tệ cho đất nước phục vụ cho CNH, HĐH thơng qua cịn học hỏi, giao lưu kinh nghiệm kỷ thuật, công nghệ tiên tiến từ nước giới Thứ tư, Mơ hình hoạt động nghành nghề TTCN đa dạng như: HTX, công ty, doanh nghiệp, cá thể, có hình thức tổ hợp tác phổ biến đặc biệt nghành nghề thủ công nghiệp Đây coi mối hợp tác ban đầu có ý nghĩa việc phân cơng lao động, hợp tác sản xuất Là bước khởi đầu, tiền đề cho việc sản xuất theo dây chuyền kinh tế đại Ngồi ra, nhóm liên kết với sản xuất việc thu mua nguyên vật liệu mua bán sản phẩm giúp cho q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa diễn thuận lợi hơn, đặc biệt nghành nghề nguyên liệu phải mua huyện, tỉnh Thứ năm, tiểu thủ công nghiệp phát triển làm cho nghành phi nông nghiệp dân cư tăng nhanh, từ kích thích nơng dân đầu tư vốn mở rộng xưởng để sản xuất khối lượng hàng hóa ngày nhiều, thị trường mở rộng dịch vụ phát triển làm co cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực Ngược lại, trình CNH, HĐH thực CNH, HĐH động lực thúc đẩy TTCN phát triển - Để thực trình CNH, HĐH Đảng Nhà nước càn đẩy mạnh khí hóa, điện khí hóa ứng dụng tiến khoa học kỷ thuật vào sản xuất Vì vậy, nghành nghề TTCN chuyển dần sang sản xuất theo máy móc đại, suất hơn, mở rộng quy mô chất lượng sản phẩm, kể nghành nghề thủ cơng truyền thống chổi đót, đan lát trang bị máy chẻ tre, tuốt mây… - CNH, HĐH làm cho kinh tế hoạt động theo quy luật thị trường Trong đó, có quy luật cạnh tranh, đế sản phẩm thị trường chấp nhận người lao động phải không ngừng học hỏi, tiếp cận thông tin để thay đổi mẫu mã chất lượng phù hợp với thị hiếu ngừơi tiêu dùng Có thể nói, quốc gia muốn có tốc độ phát triển cao, thực nhanh trình CNH, HĐH nhiệm vụ phải tập trung xây dựng phát triển TTCN nhằm tạo sở vật chất có tính tảng thúc đẩy q trình CNH đất nước 1.2.2 Vai trị phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông nghiệp, nơng thơn TTCN có vai trị to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, thể mặt sau: Một là, TTCN thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng CNH, HĐH TTCN phát triển trước hết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho dân cư hoạt động nghành TTCN, vừa chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp, qua nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không thị trường nước mà mở rộng tiêu thụ thị trường nước Hai là, TTCN phát triển góp phần vào vấn đề giải việc làm, thực xóa đói giảm nghèo Sự phát triển TTCN điều kiện để thu hút lao động dư thừa nông nghiệp vào nghành TTCN gián tiếp tạo thêm việc làm nghành có liên quan, thực tổ chức phân công lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Ba là, phát triển TTCN hợp lý vùng lãnh thổ, địa phương tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn lực, lợi vùng lãnh thổ, đảm bảo phát triển cân bằng, hợp lý vùng chiến lược phát triển KT-XH đất nước góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư, làm giảm phát triển chênh lệch vùng, miền; qua hạn chế di dân đến cá thị lớn gây nên tình trạng tải dân số, kết cấu hạ tầng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội phát sinh… Bốn là, TTCN phát triển thúc đẩy mở rộng quy mô thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên kết quốc tế Năm là, TTCN góp phần quan trọng bền vững vào tích lũy kinh tế mặt: vốn, khoa học – công nghệ, nguồn nhân lực nhân tố khác Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nghành có suất lao động giá trị gia tăng cao TTCN phát triển góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng tích lũy cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện tăng đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Sáu là, phát triển TTCN vùng, miền gắn liền với trình phân bố lực lượng sản xuất, tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất theo lãnh thổ, làm sở cho q trình hình thành thị nhỏ giảm khác biệt trình độ phát triển, phân hóa xã hội tác động tiêu cực khác CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIA ĐOẠN 2007-2011 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TTCN địa bàn thị xã Hương Thủy 2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Hương Thủy nằm phía nam Thành Phố Huế, Trung tâm thị xã cách Thành Phố 8km Phía bắc giáp Thành phố Huế, phí đơng giáp Huyện Phú Vang, phía nam giáp huyện Phú Lộc, phía taay giáp huyện Nam Đơng Vị trí tạo cho huyện nhiều thuận lợi năm hai trung tâm KT, du lịch, văn hóa lớn miền trung Thành phố Huế Đà Nẵng Có thể đánh giá vị trí địa lý KTcủa Hương Thủy yếu tố quan trọng tạo nên tiềm phát triển sản xuất NN, NT nói riêng KT thị xã nói chung * Khí hậu Thị xã Hương Thủy có khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt Nhiệt độ bình quân năm 2527oC, nhiệt độ trung bình năm cao vào tháng khoảng 29,9 oC, nhiệt độ trung bình năm thấp vào tháng khoảng 19,9 oC Lượng mưa trung bình năm 2844mm Lượng mưa phân bố không đều, thường xuất bão – lũ lụt từ tháng đến tháng 11 Tháng đến tháng tháng mưa hay xãy hạn hán Độ ẩm khơng khí trung bình năm 85 – 90%, tháng 12 có độ ẩm cao (90%), tháng có độ ẩm thấp (72%) Bên cạnh cịn có số yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới SXNN là: Gió mùa Tây Nam đem theo khơng khí khơ nóng, gió mùa Đơng Bắc gây mưa kéo dài * Địa hình Thị xã Hương Thủy có địa hình phức tạp đa dạng bị chia cắt nhiều sông suối, thác ghềnh, có chiều rộng dọc theo quốc lộ 1A từ TP Huế đến Huyện Phú Lộc chiều dài chạy theo hướng Đông Tây từ Huyện Phú Vang đến huyện Nam Đơng Địa hình chia thành ba vùng chính: vùng núi, vùng đồng vùng bán sơn địa * Đất đai Qua bảng ta thấy, tổng diện tích tự nhiên tồn thị xã 45602 chia thành loại đất sau: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất chuyên dụng, đất khu dân cư, Công ty TNHH Thủy Xuân 6.000 4.100 Mộc mỹ nghệ (Nguồn: Phòng Thống kê thị xã Hương Thủy) 175 Trong trình thu hút đầu tư dự án có 24 dự án đăng ký thuê đất đến khơng cịn nhu cầu sử dụng kéo dài thời gian không triển khai lập thủ tục, UBND thị xã thu hồi hủy dự án đầu tư để bố trí đất cho doanh nghiệp khác có nhu cầu Tình hình đầu tư hạ tầng kỹ thuật: Về hệ thống nước sản xuất sinh hoạt: có đường ống dẫn nước chạy dọc tuyến đường Tỉnh lộ 7, qua cụm TTCN làng nghề Đây hệ thống nước đầu tư trước để cung cấp nước cho hộ dân khu vực nhà máy xử lý rác thải Hiện nay, số đơn vị vào hoạt động sản xuất phải tự bỏ kinh phí đầu tư lắp đặt đường ống để đấu nối từ đường ống để phục vụ sản xuất sinh hoạt; lại số doanh nghiệp phải sử dụng nguồn nước từ hệ thống giếng đào để sản xuất sử dụng cho sinh hoạt nguồn nước bị nhiễm phèn Trong định phê duyệt quy hoạch, có nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật phê duyệt đầu tư sau quy hoạch Tuy nhiên, đến hạ tầng kỹ thuật cụm TTCN làng nghề đầu tư xây dựng tuyến đường gom nội số với tổng mức kinh phí 3,2 tỷ đồng đưa vào sử dụng năm 2008 Năm 2010, thị xã phê duyệt kinh phí đầu tư xây dựng tuyến đường gom nội số 02 đoạn từ Tỉnh lộ đến đường vào trường lái Hiện nay, tổ chức kiểm kê đền bù bàn giao mặt triển khai thi công xây dựng Tại làng nghề thủ công mỹ nghệ Thủy Lương: Quy hoạch khu Làng nghề thủ công mỹ nghệ Thủy Lương với mục đích phát triển số ngành nghề TTCN thủ công mỹ nghệ Khu quy hoạch làng nghề xác lập địa điểm thuộc thôn Lương Mỹ, Thủy Lương, có vị trí nằm dọc theo tuyến đường giao thơng Lương Mỹ, với địa hình tương đối thuận lợi, giao thông thuận tiện gần trung tâm thị nên kể từ khu quy hoạch hình thành có nhiều doanh nghiệp đến đăng ký đầu tư sản xuất kinh doanh với ngành nghề chủ yếu như: sản xuất gạch block, gỗ mỹ nghệ dân dụng, chổi đót, gia cơng sản phẩm đồ chơi nước nhựa composite Về tình hình thu hút đầu tư: Đến có doanh nghiệp xin thuê đất đầu tư vào làng nghề với tổng vốn đăng ký đạt 8,05tỷ đồng vào hoạt động Bảng 2.9: Các doanh nghiệp hoạt động làng nghề thủ công mỹ nghệ Thủy Lương năm 2011 STT Tên doanh nghiệp Diện tích Vốn đầu Ngành nghề Sử thuê đất(m2) tư (Tr Đ) SX – KD LĐ 7.000 2.050 Công ty TNHH Ngọc Ấn Mộc mỹ nghệ 106 Công ty TNHH Việt Huế 5.300 3.700 Thêu ren Công ty CP Hoàng Mai 5.300 1.300 Mộc mỹ nghệ DNTN Thanh Lam 5.300 1.000 SX Chổi đót (Nguồn: Phịng Thống kê thị xã Hương Thủy) 400 70 30 dụng Việc công ty vào hoạt động giải lượng lớn lao động địa phương, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống Các doanh nghiệp lập thủ tục bồi thường giải phóng mặt bằng: DNTN Thanh Hiền: chế biến gỗ Cơ sở mộc mỹ nghệ, chế biến lâm sản Đoàn Ngọc Sơn: mộc mỹ nghệ chế biến gỗ Doanh nghiệp đăng ký đầu tư: Công ty TNHH dịch vụ thương mại Trường Thành: thêu ren Công ty cổ phần sản xuất xây dựng, dịch vụ thương mại Q Mình: thủ cơng mỹ nghệ gốm sứ Về đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Làng nghề: đến đầu tư lắp đặt hệ thống điện cho toàn khu làng nghề Thuỷ Lương với kinh phí đầu tư 300 triệu đồng, đảm bảo cung ứng điện sinh hoạt sản xuất cho doanh nghiệp vào hoạt động làng nghề Bảng 2.10 :Tình hình sở sản xuất TTCN cá thể địa bàn thị xã Hương Thủy năm 2011 Ngành nghề Khai thác Sản xuất thực phẩm,đồ uống Số sở 511 Lao động(người) 22 758 GTSX(triệu đồng) 1835 51916 Sản xuất sản phẩm dệt Sản xuất hóa chất Sản xuất sản phẩm từ plastic Sản xuất trang phục Sản xuất sản phẩm da giả 155 33 3184 90 124 7316 67 da Sản xuất sản phẩm gỗ lâm sản 281 433 Sản xuất sản phẩm giấy 71 234 Xuất sao,bản ghi 85 Sản xuất sản phẩm từ kim loại 97 312 Sản xuất giường tủ bàn ghế 142 1163 (Nguồn: Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011) 2915600 33383 95553 3489516 8691 63090 70111 2164 42041 130846 Ở thị xã Hương Thủy hộ kinh tế cá thể lĩnh vực TTCN hoạt động chủ yếu ngành sản xuất sản phẩm dệt, sản xuất sản phẩm giường tủ bàn ghế, sản xuất trang phục Riêng sản xuất trang phục thu hút 7.316 lao động, địa bàn có nhà máy dệt Thủy Dương sản xuất sản phẩm dệt thu hút 3184 lao động Đặc biệt có một số công ty Phú Hòa An, công ty Cổ phần chế biến gỗ Hương Giang, HBI… đã tiếp nhận và trực tiếp đào tạo nghề cho gần 1.000 lao động, qua tháng học nghề các em được nhận vào làm việc Một số địa phương sở Phú Bài, Thủy Dương… đã cử cán bộ lãnh đạo trực tiếp làm việc với lãnh đạo của một số công ty, xí nghiệp đóng địa bàn để giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương Nhờ vậy năm qua toàn thị xã đã giải quyết việc làm mới cho 4.356 lao động góp phần giúp cho họ có điều kiện để thoát nghèo bền vững Một hoạt động triển khai hàng năm có kết việc mở lớp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, trọng ngành nghề truyền thống để vừa tạo nguồn nhân lực, đồng thời gắn với công tác giải việc làm cho người lao động Năm 2011, đào tạo nghề cho 1.500 người (kể nghề truyền thống) giải 4.356/1500 lao động đạt 290,4%; tổ chức Hội thi bình chọn sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn tiêu biểu Chỉ tính riêng năm 2011, hội thi thu hút 24 sản phẩm gồm chổi đót, mây tre đan, mộc mỹ nghệ, dụng cụ rèn cầm tay, nón lá… 10 doanh nghiệp làng nghề truyền thống địa bàn đăng ký tham gia Điều đáng ghi nhận, tất 24 sản phẩm công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2011 thị xã Qua hội thi dịp vừa phát hiện, tôn vinh, quảng bá sâu rộng sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu; đồng thời giúp địa phương làm tốt công tác bảo tồn, phát triển ngành nghề làng nghề truyền thống 2.3 Đánh giá chung tình hình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.3.1 Những thành tựu đạt được: Nhìn chung năm vừa qua, lĩnh vực TTCN, làng nghề có mặt chuyển biến đóng góp đáng kể vào phát triển chung địa phương, thu hút giải nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỉ lệ đói nghèo, làm thay đổi mặt nông thôn chuyển dịch cấu địa bàn thị xã, cụ thể : + Sản phẩm hàng hóa đa dạng, nhiều sở khơng ngừng đổi mẫu mã, có nhiều sản phẩm tiêu thụ rộng rãi có chất lượng cao thị trường nước quốc tế + Các ngành nghề nông thôn dần quan tâm đầu tư để khôi phục phát triển như: ngành nghề chổi đót, Thủy Phương; mây tre đan, xã Thủy Bằng Dương Hòa; nghề làm hương thổ, xã Thủy Vân nghề rèn khí, Thủy Châu + Là địa bàn có vị trí giao thơng điều kiện khác thuận lợi TTCN có quy mô ngày lớn 2.3.2 Những hạn chế Bên cạnh thành tựu số hạn chế đặt sau: + Quy mô sản xuất sở nhỏ lẻ, chủ yếu hộ cá thế, phần lớn hộ làm nghề TTCN sản xuất mảnh đất gia đình, gây bất tiện cho nhiều hộ dân cư xung quanh + Hầu xưởng, sở TTCN cịn xài nguồn lao động với trình độ tay nghề thấp, lao động chưa qua đào tạo nhiều việc tiếp thu khoa học kỹ thuật hạn chế + Hoạt động nghành nghề, làng nghề quan tâm đạo tỉnh, thị xã việc tiếp cận thị trường, thu hút vốn đầu tư, đào tạo nghề, cải tiến mẫu mã, sở thiếu động việc tìm thị trường mới, chưa tạo nhiều đối tác để tiêu thụ sản phẩm, số sở không mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô, phần lớn chờ sợ bao cấp Nhà nước, đội ngũ doanh nhân địa bàn hiếm, thiếu lực quản trị, điều hành tổ chức sản xuất + Thu nhập người lao động nghành nghề TTCN thấp, thu nhập chung toàn thị xã CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu phát triển TTCN thị xã Hương Thủy - Mục tiêu tổng quát: Hiện nay, Thị xã có nhiều sách, chương trình, dự án nghiên cứu liên quan đến việc phục hồi phát triển ngành nghề làng nghề thủ công Thị xã xác định việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhiệm vụ quan cách trọng phát triển kinh tế-xã hội thị xã nhằm góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa NN, NT, đảm bảo thực thắng lợi cấu kinh tế mà Nghị Đại hội huyện Đảng lần thứ 13 đề Dịch vụ-Công nghiệp-Nông nghiệp - Mục tiêu cụ thể: Khôi phục làng rèn Cầu Vực xã Thủy Châu Xây dựng phát triển Làng nón Thủy Thanh; Làng tăm hương Thủy Bằng, Dương Hòa; làng chỗi đót Thủy Phương đạt tiêu chí làng nghề theo quy định Chính phủ Tỉnh Bố trí kinh phí từ 2-3 tỷ/năm từ nguồn ngân sách huyện huy động nguồn vốn hợp pháp khác phục vụ xây dựng hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật cụm TTCN làng nghề Thủy Phương; làng nghề TCMN Thủy Lương Phấn đấu đến năm 2010 lấp đầy giai đoạn đến năm 2015 lấp đầy giai đoạn Quy hoạch TTCN Thủy Châu điểm sản xuất TTCN thị trấn Phú Bài xã Thủy Dương sau lấp đầy cụm TTCN làng nghề Thủy Phương; làng nghề Thủy Lương Giải việc làm cho lao động hàng năm địa phương 300-500 người/năm (khơng tính lao động làm theo thời vụ) 3.2 Giải pháp phát triển TTCN thị xã Hương Thủy 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch, kế hoạch Để phát triển TTCN nghành nghề truyền thống thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế hướng địi hỏi phải có quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết, thích hợp cho giai đoạn, sở đề nhiệm vụ, mục tiêu phấn đấu cho nghành, vùng phù hợp với khả có nhằm khai thác sử dụng tài nguyên cách có hiệu Quy hoạch phát triển phải dựa tình hình thực tế, tiềm mạnh vùng lãnh thổ, dựa chiến lược phát triển KT – XH chung địa phương, để có quy hoạch phát triển TTCN có hiệu cần lưu ý nội dung sau: Phải điều tra nắm vững số lượng, chất lượng, phân bố làng nghề TTCN, để định hướng quy hoạch tổng quan cho địa phương dự kiến xây dựng cụm TTCN; Có sách hỗ trợ cụ thể: Hỗ trợ vốn, đào tạo nhân lực, tập huấn nghề cho người lao động Xác định phương hướng phát triển cho nghành nghề, sản phẩm TTCN truyền thống cho cụm TTCN Hoàn thiện, bổ sung sách, khơi phục đổi phá triển nghành nghề TTCN truyền thống mở nghề Có kế hoạch đào tạo nghề TTCN cho người lao động Tiến hành tổng kết học thành công, thất bại trình phát triển TTCN huyện tỉnh khác nước, kinh nghiệm số nước giớ để rút học kinh nghiệm cho Thị xã Hương Thủy trình xây dựng phát triển TTCN 3.2.2 Giải pháp vốn Các chủ sở TTCN cần chủ động triển khai thực việc tạo vốn huy động vốn từ nhiều nguồn khác thành phần kinh tế Áp dụng hình thức khuyến khích thích hợp nhằm huy động vốn nhàn rỗi dân để xây dựng hạ tầng cụm CN-TTCN theo sách ban hành Đa dạng hóa hình thức tạo vốn, huy động vốn Đồng thời tích cực triển khai sách khuyến khích phát triển sản xuất TTCN, sách khuyến cơng sách ưu đãi đầu tư tỉnh ban hành; cho phép sử dụng kinh phí từ quyền sử dụng đất địa phương để tạo nguồn vốn xây dựng hạ tầng cụm TTCN Tăng cường đầu tư ngân sách thị xã, gồm vốn ngân sách tập trung, vốn tính dụng, đổi sấu sử dụng có hiệu vốn đầu tư để chuyển dịch cấu ngành Bên cạnh cần có chế sách ưu đãi tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thuận lợi để thu hút đầu tư, phương thức đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư theo hướng huy động từ nhiều nguồn nhiều hình thức khác nhau, chủ yếu là: từ ngân sách nhà nước; từ nguồn vốn nhà đầu tư; vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước; huy động nguồn vốn nhàn rổi nhân dân; huy động từ nguồn vốn nước 3.2.3 Giải pháp khoa học - công nghệ Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất biện pháp hữu hiệu khơng có tác dụng nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm mà cịn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ môi trường sống người Tuy nhiên, vấn đề quan trọng hướng cần hỗ trợ cấp quyền thị xã, hầu hết sở, hộ sản xuất nghành nghề TTCN chưa đủ khả để tìm kiếm, đầu tư vào máy móc, thiết bị cơng nghệ họ thiếu vốn trình độ, để làm tốt điều cần phải: Khuyến khích đơn vị sản xuất TTCN thường xuyên đổi mới, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất theo phương châm kết hợp công nghệ cải tiến với công nghệ thủ công truyền thống công đoạn cho phép, tiến đến khí hóa hồn tồn khâu Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, quản lý môi trường, quan tâm đến tiêu chuẩn hàng hóa, bao bì, thị hiếu khách hàng… 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ quản lý sở TTCN Để thực tốt việc quản lý cần có đội ngủ lao động quản lý có chất lượng, để làm điều cần thực giải pháp sau: Phối hợp với trường kỹ nghệ huyện trung tâm đào tạo nghề toàn tỉnh xây dựng triển khai chương trình đào tạo nghề nâng cao trình độ tay nghề cho ngành nghề như: mộc dân dụng, khí, thêu gia cơng xuất khẩu… Dạy nghề, truyền nghề thuộc ngành nghề mộc mỹ nghệ, điêu khắc, chạm khảm… sở/ doanh nghiệp Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật, quản lý cho chủ doanh nghiệp, tổ chức tốt công tác đào tạo nghề cho người lao động trường đào tạo nghề, cho người lao động trung ương địa phương, kèm cặp dạy nghề, truyền nghề sở sản xuất Mời chuyên gia, nghệ nhân có kinh nghiệm địa phương khác tỉnh như: Mây tre đan mỹ nghệ xuất khẩu, gỗ mỹ nghệ, Về dạy nghề truyền nghề cho người lao động sở sản xuất TTCN góp phần làm cho sản phẩm TTCN thêm phong phú đa dạng 3.2.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ Qua khảo sát thực tế cho thấy hầu hết sở sản xuất TTCN có tiềm sản xuất lớn,có khả cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm phong phú đa dạng đáp ứng chất lượng sản phẩm, sở sản xuất hay hộ khơng tìm kiếm thị trường đầu cụ thể sản phẩm thủ công nghiệp đan lát, nón lá,… Do đó, việc tìm kiếm thị trường yếu tố quan trọng để phát triển nghành nghề TTCN thị xã Hương Thủy, nên cần phải thực số giải pháp sau: Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hiệp hội ngành nghề để giúp đở sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường địa phương, tăng lực cạnh tranh sở sản xuất Tổ chức việc thu thập cung cấp thông tin cần thiết thương mại kinh tế thị xã; điều tra nghiên cứu, giới thiệu thị trường bạn hàng cho cá sở sản xuất cụm TTCN Tiếp tục khai thác thị trường tiêu thụ sản phẩm truyền thống, đồng thời tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, sở sản xuất TTCN ngành nghề nơng thơn tiếp cận, tìm kiếm mở rộng thị trường tỉnh Thực việc giới thiệu kêu gọi đầu tư bên phương tiện thơng tin đại chúng, cần thiết thuê chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực xúc tiến đầu tư, marketing để thiết kế nội dung quảng bá, giới thiệu tiềm năng, lợi cụm TTCN nhằm thu hút đầu tư có hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thị xã Hương Thủy tiếng với nhiều làng nghề truyền thống, phát triển TTCN nội dung có tính chiến lược việc phát triển KT thị xã Hương Thủy Rất nhiều làng nghề truyền thống hoạt động có hiệu quả, trở thành chỗ dựa tin cậy người lao động Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho KT hộ phát triển, thúc đẩy phát triển KT, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách để ngày nâng cao vai trị, vị trí tiểu thủ công nghiệp Trên sở nghiên cứu đề tài: “Phát triển tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu nghiên cứu phát triển TTCN địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn TTCN, đồng thời đề tài góp phần làm rõ vai trò đặc biệt quan trọng TTCN phát triển TTCN phát triển KT- XH thị xã Hương Thủy Thứ hai, đề tài làm rõ thực trạng đánh giá hoạt động phát triển TTCN thị xã Hương Thủy Trong thời gian qua, gặp khơng khó khăn khách quan chủ quan hoạt động lĩnh vực TTCN thị xã có thành tựu đáng kể ngày nâng cao chất lượng Hàng ngàn lao động giải việc làm, đem lại thu nhập ổn định, đời sống người lao động lĩnh vực TTCN ngày nâng cao minh chứng cho thành cơng q trình phát triển TTCN thị xã Hương Thủy Thứ ba, sở đánh giá thực trạng, đề tài đưa mục tiêu số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển TTCN thị xã Hương Thủy theo hướng bền vững thời gian tới Những định hướng giải pháp bước đầu, cần bổ sung hồn thiện Đây sở cho cấp ngành địa phương hoạch định chiến lược phát triển TTCN giai đoạn từ đề giải pháp đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất Kiến nghị * Đối với tỉnh Thừa thiên huế: - Cần có chương trình nghiên cứu cách tồn diện KT-XH, kĩ thuật, tổ chức xậy dựng môi trường cho thị xã Hương Thủy Từ kịp thời hoạch định sách phù hợp để phát triển bền vững kinh tế vốn có thị xã - Chú trọng đầu tư, thực chương trình phát triển kinh tế TTCN, hoàn thiện sở hạ tầng cho sở sản xuất kinh doanh - Cần tạo chế thơng thống hơn, gây rắc rối cho chủ sở vay vốn * Đối với thị xã Hương Thủy: - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn từ có sách phù hợp ưu tiên, hổ trợ để phát triển TTCN có quy mô lớn - Hổ trợ cho chủ sở, xí nghiệp hộ gia đình áp dụng máy móc vào sản xuất kinh doanh hình thức trợ giá, lãi suất thấp trả góp - Đầu tư xây dựng chợ để tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên nhiên liệu cho sở sản xuất kinh doanh - Thành lập ban quản lý chất lượng để tập trung lại thành đầu mối có điều kiện quy hoạch, xếp hệ thống sở sản xuất TTCNcho hợp lý * Đối với chủ sở tiểu thủ công nghiệp: - Khi định thành lập sở sản xuất kinh doanh thân người chủ sở phải hiểu tham gia vào trình sản xuất hàng hóa hàng hóa bao hàng hóa khác mang để mua bán, trao đổi, tiêu thụ thị trường với chế khắc nghiệt địi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao, có khả cạnh tranh với thị trường quốc tế chủ sở phải có chiến lược cụ thể trình sản xuất, kinh doanh Trong trình xây dựng phát triển sở phải tăng cường áp dụng khoa học cơng nghệ, nâng cao trình độ người lao động, sản phẩm đầu đảm bảo chất lượng - Các chủ sở phải hoàn toàn chủ động với khả có, khơng nên trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước địa phương Các chủ sở nên nắm bắt tận dụng hội huy động nguồn vốn - Cần có phương án thay áp dụng cách hợp lý tiến khoa học kỹ thuật cho đảm bảo tính ứng dụng tiết kiệm - Quan tâm đến đội ngũ lao động, không mặt lượng mà cần thiết đáp ứng mặt chất, có điều kiện cho lao động đào tạo kiến thức chun mơn để kết hợp tối ưu tiến khoa học giúp phát triển sở - Có phương án xây dựng chiến lược hướng đến thị trường cho hợp lý, để từ xác định mục tiêu hướng tới làm cho bước cụ thể sau - Bản thân chủ sở phải tự học hỏi, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, thông qua trao đổi rút kinh nghiệm sở khác địa phương tỉnh - Trong q trình sản xuất kinh doanh ngồi lợi nhuận chủ sở phải đặc biệt trọng đến vấn đề môi trường, an ninh xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thị xã Hương Thủy năm 2011 Bộ Công nghiệp (2005), Chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bùi văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nghị định số 90/2001/NĐ-CP “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ” Nguyễn Thị Diễm Quỳnh (2009), Giải pháp phát triển tiểu thủ công nghiệp nghành nghề chế biến nông sản thực phẩm địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học kinh tế Huế Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy, Báo cáo đánh giá sơ kết chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề Huyện (nay Thị xã) giai đoạn 2006 - 2010 Phịng kinh tế thị xã Hương Thủy, Chương trình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp làng nghề huyện Hương Thủy giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến 2020 Phòng thống kê thị xã Hương Thủy, Niên giám thống kê thị xã Hương Thủy năm 2011 10 Một số website: - Tailieu.vn - www.vi.wikipedia.org … DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa TTCN: Tiểu thủ công nghiệp NN, NT: Nông nghiệp, nông thôn KT-XH: Kinh tế-xã hội ... chung toàn thị xã CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu phát triển TTCN thị xã Hương Thủy - Mục... Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2011 2.2.1 Cơ cấu ngành nghề sản xuất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp thị xã Hương Thủy ,Tỉnh Thiên Huế Sản xuất TTCN thị xã Hương Thủy năm qua có bước phát. .. cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề Huyện (nay Thị xã) giai đoạn 2006 - 2010 Phòng kinh tế thị xã Hương Thủy, Chương trình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cụm công nghiệp