1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ô nhiễm đất và biện pháp xử lý

70 2,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 12,3 MB

Nội dung

báo cáo về ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam. Nguyên nhân làm đất ô nhiễm. các kịch bản biến đổi khí hậu. biến đổi khí hậu mối đe dọa cho môi trường đất. ...............................................................................................................

Trang 1

Trường Đại Học Vinh

Khoa Địa Lý

BÁO CÁO THẢO LUẬN

ĐẤT

Môn: Ô nhiễm đất và biện pháp xử lý

NHÓM 1, Thứ 5 tiết 9,10

Trang 2

A Biến đổi khí hậu – Mối đe dọa đối với

tài nguyên đất

1 Khái niệm biến đổi khí hậu

2 Diễn biến của biến đổi khí hậu

3 Ảnh hưởng đến nông nghiệp

4 Các kịch bản của biến đổi khí hậu

5 Dự báo cho Việt Nam

Thông điệp cuộc sống về BĐKH

Trang 3

1 Khái niệm

Biến đổi khí hậu trái đất là sự

thay đổi của hệ thống khí hậu

gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh

quyển, thạch quyển hiện tại và

trong tương lai bởi các nguyên

nhân tự nhiên và nhân tạo trong

một giai đoạn nhất định từ tính

bằng thập kỷ hay hàng triệu

năm

Trang 4

Tuế sai

Khai thác quá mức bể hấp thụ các bon

Gia tăng hiệu ứng nhà kính

Trang 9

Kết quả kiểm kê Khí Nhà Kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam

Trang 10

2 Diễn biến

Sự thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất từ 1862 – 2000

Trang 11

a, Sự nóng lên của trái đất.

 Sự nóng lên của Trái đất, băng

tan đã dẫn đến mực nước biển

Greenland và một số núi băng

ở Trung Quốc đang dần bị thu

Trang 12

b, Hiện tượng El nino, La nina.

 Hiện tượng nóng lên khác thường của nhiệt độ nước vùng biển Nam Mỹ (El-Ninô) và hiện tượng ngược lại, nước biển lạnh đi khác thường, được gọi là La- Nina.

Hiện tượng El-Nino và La-Nina

Trang 13

 Hiện tượng El Nino và La Nina ảnh hưởng mạnh đến nước ta trong vài thập kỷ gần đây gây ra nhiều đợt nắng nóng, rét đậm rét hại, lũ lụt kéo dài có tính kỷ lục.

 Dự đoán vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt

độ trung bình nước ta tăng khoảng 30C và sẽ tăng số đợt và số ngày nắng nóng trong năm; mực nước biển sẽ dâng cao lên 1m.

 Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm mất 12,2% diện tích đất là nơi cư trú của 23% dân số (17 triệu người) của nước ta

Trang 14

3 Ảnh hưởng đến nông nghiệp

 Nhiệt độ tăng và giáng

thủy giảm trên các vùng

lục địa làm năng suất

xuống 30%.

Trang 15

 Làm tăng nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật, làm biến mất các nguồn gen quý hiếm.

 Sản sinh ra nhiều bệnh dich trong nông nghiệp: bệnh dịch trên gia súc, gia cầm, cỏ dại, sâu bệnh, nấm độc phát triển…

Trang 16

4 Các kịch bản của biến đổi khí hậu

Khái niệm Kịch bản BĐKH:

Kịch bản BĐKH là giả định có cơ sở khoa

học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tương

lai của các mối quan hệ giữa KT-XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH và mực nước biển dâng

Kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và

dự báo khí hậu là nó đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động.

Trang 17

Sơ đồ giản lược của kịch bản biến đổi khí hậu

Kịch bản biến đổi khí hậu

Kịch bản

phát thải

KNK

Kịch bản nhiệt độ

Kịch bản lượng mưa

Kịch bản nước biển dâng

Trang 18

Kịch bản phát thải KNK

Trang 19

Kịch bản A1

 Họ A1:

 Kinh tế phát triển rất nhanh;

 Dân số đạt đỉnh vào giữa thế kỷ XXI (2050) sau đó giảm dần;

 Kỹ thuật phát triển rất nhanh;

 Cơ sở hạ tầng đồng đều trên khắp thế giới.

 A1 được chia thành 3 nhóm:

 Nhóm A1F1: Phát triển năng lượng hóa thạch

 Nhóm A1T : Phát triển năng lượng phi hóa thạch

 Nhóm A1B : Phát triển cân bằng (giữa hóa thạch và phi hóa thạch).

Trang 20

rẽ hơn so với các họ kịch bản khác.

Trang 21

Kịch bản gốc B1 (phát thải thấp)

• Được kỳ vọng nhất;

• Dân số phát triển như A1, đỉnh vào giữa thế kỷ

• Thay đổi nhanh về cấu trúc kinh tế để tiến tới nền kinh tế thông tin, dịch vụ, giảm cường độ vật liệu và công nghệ tiết kiệm năng lượng, tăng cường năng lượng sạch.

• Giải pháp môi trường, KT-XH bền vững, tính hợp lý được cải thiện nhưng không có các bổ sung về khí hậu.

Trang 23

Kịch bản phát thải KNK từ 2000 - 2100

Trang 24

Kịch bản nhiệt độ cho Việt Nam

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Tây

Bắc Cao (A2) TB (B2) 0,50,5 0,80,7 1,01,0 1,31,3 1,71,6 2,01,9 2,42,1 2,82,4 3,32,6Đông

ĐB Bắc

Bộ Cao (A2) TB (B2) 0,50,5 0,70,7 1,00,9 1,31,2 1,61,5 1,91,8 2,32,0 2,62,2 3,12,4Bắc Tr

Nam

Tr Bộ Cao (A2) TB (B2) 0,40,4 0,50,5 0,80,7 1,00,9 1,21,2 1,51,4 1,81,6 2,11,8 2,41,9Tây

Nguyên Cao (A2) TB (B2) 0,30,3 0,50,5 0,70,6 0,80,8 1,01,0 1,31,2 1,51,4 1,81,5 2,11,6Nam

Bộ Cao (A2) TB (B2) 0,40,4 0,60,6 0,80,8 1,01,0 1,31,3 1,61,6 1,91,8 2,31,9 2,62,0

Trang 25

 Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt

độ trung bình tăng 2,3 0Ctrên phần lớn diện tích cả nước;

 Riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác

 Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2 - 3,0 0C , nhiệt độ cao nhất trung bình tăng từ 2,2

- 3,5 0C

 Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35 0C tăng 10-20 ngày trên phần lớn diện tích cả nước

Trang 27

Kịch bản lượng mưa

• Vào cuối thế kỷ 21, theo kịch bản phát thải

trung bình, lượng mưa năm tăng trên hầu

khắp lãnh thổ, mức tăng phổ biến từ 2-7%,

riêng Tây Nguyên, Nam Trung Bộ tăng ít

hơn, dưới 3%

• Xu thế chung là lượng mưa mùa khô giảm

và lượng mưa mùa mưa tăng

• Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm ở Bắc

Bộ, Bắc Trung Bộ và giảm ở Nam Trung

Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ

Trang 29

Kịch bản nước biển dâng

• Vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 30cm.

• Đến cuối thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm khoảng 75cm so với thời kỳ 1980 -1999

Trang 31

Bản đồ kịch bản nước biển dâng ở các khu vực

Trang 33

5 Dự báo cho Việt Nam

Việt Nam được dự báo là 1 trong 5 nước đang phát triển bị tác động tồi tệ nhất trên thế giới BĐKH đã biểu hiện rõ ở Việt Nam trong những năm gần đây và dự báo trong tương lai

• Các hiện tượng thời tiết nóng khắc

nghiệt, lốc nhiệt và lượng mưa lớn sẽ tiếp tục xảy ra thường xuyên hơn Các cơn lốc nhiệt đới (bão nhiệt đới và

cuồng phong) có thể sẽ có cường độ mạnh hơn, có tốc độ gió cực đại và

lượng mưa lớn hơn

Trang 34

• Các thiên tai sẽ xảy ra với quy mô, tần suất lớn và khó

dự báo hơn

• Nhiệt độ sẽ gia tăng 1°C vào năm 2010 - 2039, và 2°c

đến 3°C vào 2070 - 2099 ; Những khu vực có nhiệt độ tăng cao nhất là Tây Bắc và Việt Bắc.

• Sự tăng nhiệt độ, sự thay đổi lượng mưa và mức độ hạn

hán có thể làm tăng cường sự lan rộng của các loại sâu bệnh, và ảnh hưởng tới hệ sinh thái và mùa màng

• Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các

vùng, có thể tăng (từ 0% đến 10%) vào mùa mưa và giảm (từ 0% đến 5%) vào mùa khô, tính biến động của mùa tăng lên

Trang 35

• Dự báo đến năm 2100, nhiệt độ trung bình ở Việt

Nam sẽ tăng lên 30C và mực nước biển sẽ tăng lên khoảng 1m Nếu mực nước biển dâng 1m sẽ có

khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước,

9.200 km đường bộ bị xóa sổ

Trang 36

6.Những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đến môi trường nông nghiệp và nông thôn Việt Nam

1 Sự mất đất

.Nếu hiện tượng nóng lên toàn cầu làm cho nước biển dâng thì ước tính sẽ có khoảng 17-19 triệu người mất đất ở, một phần rất lớn sẽ đất trồng trọt sẽ bị ngập dưới mực nước biển

.Mực nước biển dâng cao 1 m làm mất 12,2% diện tích đất bị mất

.Tại các vùng nông thôn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ thì đất canh tác đầu người chỉ đạt 1,2-1,3 sào Bắc Bộ

.Đất vùng đô thị bị mất do quá trình CNH-ĐTH (khoảng 400.000 ha)

.Thiếu đất => Thiếu việc làm => Kinh tế tự phát ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái ven bờ.

Trang 37

2.Ảnh hưởng đến HST nông nghiệp

 Thiên tai gia tăng

 Dịch bệnh phát sinh nhiều

 Điều kiện phát triển nông nghiệp bị ảnh hưởng

 Mất kinh phí để khắc phục hậu quả (5-20% GDP)

 Tăng cường CNH vào nông nghiệp, tuy nhiên việc sử dụng phân bón hiện nay có những đặc điểm là:

+Sử dụng không đúng kỹ thuât => hiệu quả thấp

+Bất cân đối, nặng nề về phân đạm

+Chất lượng phân bón không đảm bảo

 Ảnh hưởng đến điều kiện chăn nuôi

Trang 38

3.Gia tăng hiện tượng xói mòn , rửa trôi đất.

 BĐKH gây rối loạn thời tiết => Quá trình thoái hóa đất diễn ra nhanh (xói mòn, rửa trôi , khô cằn)

 Giảm năng suất, diện tích nông nghiệp

 Hoạt động nông nghiệp cũng tăng cường quá trình biến đổi khí hậu

 Nước ta có khoảng 25 triệu ha/33,121 triệu ha (92,8%) là đất dốc là khu vực nhạy cảm dễ bị thoái hóa

Trang 39

4.Gián tiếp gia tăng sử dụng HCBTV trong sản xuất nông nghiệp:

 Gia tăng dịch bệnh , sâu hại

 Biến đổi các quần xã tự nhiên

 Thay đổi năng suất sinh học

 Gây khó khăn cho quá trình bảo quản

 =>Gia tăng sử dụng HCBTV

Trang 40

5.Gia tăng hạn hán và hoang mạc hóa

 Nhiệt độ tăng , mưa giảm và thất thường

 Phân bố không đều theo không gian và thời gian

 Gia tăng các hiện tượng Elino và Lanina

=> Gia tăng hạn hán và hoang mạc hóa

Trang 41

B Ô nhiễm môi trường đất

Khái niệm:

Môi trường đất là lớp ngoài cùng của thạch quyển,bị

biển đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước,

không khí và sinh vật

 Đất có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của sinh vật,

và là môi trường sống của các vi sinh vật và các loại

sinh vật nhỏ.

 Ô nhiễm môi trường đất là tất cả các hiện tượng

làm nhiễm bẩn môi trường bởi các chất ô nhiễm.

 Ô nhiễm môi trường đất thực chất là do tác động

của con người làm biến đổi các yếu tố sinh thái vượt

qua ngoài phạm vi chống chịu của các loài sinh vật.

Trang 42

Nguyên nhân:

a) Tự nhiên:

• Nhiễm phèn: do nước phèn từ một nơi khác di chuyển đến Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42-, pH môi trường giảm gây ngộ độc cho cây con trong môi trường đó.

• Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước triều hay từ các mỏ muối, nồng độ Na+, K+ hoặc Cl- cao làm áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lý cho thực vật Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S, FeS… ).Sự lan truyền từ môi trường đã bị ô nhiễm (không khí, nước);

từ xác bã thực vật và động vật

Trang 43

b) Nhân tạo:

Ô nhiễm

do chất thải

sinh hoạt

Trang 44

Ô nhiễm do chất thải công nghiệp

Trang 45

Ô nhiễm do chất thải nông nghiệp

Ngoài ra việc lên men yếm khí tạo ra các hợp chất S và N độc từ các nui rác khổng lồ có nguồn gốc từ nông nghiệp cũng gây nên tình trạng ô

nhiễm tai khu vực đó

Trang 46

Ô nhiễm đất do

nông dược

Thuốc trừ sâu Thuốc diệt nấmThuốc diệt cỏ Thuốc diệt chuột

Trang 47

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất.

 KHÁI QUÁT:

 Những chất gây ô nhiễm môi trường đất

rất đa dạng và phong phú, chúng có thể là

những chất hóa học có nguồn gốc tự

nhiên hoặc nhân tạo như các dạng nitơ ,

phospho, các hợp chất hữu cơ, các chất

phức hữu cơ - vô cơ , các kim loại nặng,

các chất phóng xạ , nhiệt độ, các loại vi

rút và các VSV gây bệnh.

 Do tính chất phức tạp về nguồn gốc nên

để thuận lợi trong phân tích và đánh giá ,

người ta phải xem xét chúng ở dạng các

nhóm tác nhân Tác nhân gây ô nhiễm

môi trường đất được chia làm 3 nhóm :

 Nhóm tác nhân vật lý.

 Nhóm tác nhân hóa học.

 Nhóm tác nhân sinh học.

Trang 48

1 Ô NHIỄM ĐẤT DO TÁC NHÂN VẬT LÝ

1.1 Ô nhiễm nhiệt :

- Khái niêm : Khi nhiệt độ trong đất tăng lên cao so với mức bình

thường sẽ làm ảnh hưởng lớn tới hệ vi sinh vật đất phân giải hữu cơ

và dôi khi còn làm đất chai cứng, mất chất dinh dưỡng

- Ảnh hưởng : Làm giảm hàm lượng oxi có trong đất, làm mất cân bằng oxi và các quá trình phân hủy chất hữu cơ sẽ tiến triển theo

kiểu kỵ khí, tạo nhiều sản phẩm trung gian có mùi khó chịu và độc cho cây trồng , động vật thủy sinh như : NH3 , H2S, CH4, và anđêhit

- Nguồn gây ô nhiễm : là do sự thải bỏ nước làm mát các thiết bị máy móc của các nhà máy nhiệt điện , nhà máy điện nguyên tử và các nhà máy cơ khí Ngoài ra còn do các vụ cháy rừng phát nương đốt rẫy trong du canh

Trang 49

Các Vụ Cháy Rừng Và Đốt Rừng Làm Nương Rẫy

Trang 51

1.2 Ô nhiễm do các chất phóng xạ :

- Là do những chất phế thải của các Trung tâm khai thác các chất phóng xạ , trung tâm nghiên cứu nguyên tử , các nhà máy điên nguyên tử , các bệnh viện dùng các chất phóng xạ, và những

vụ thử vũ khí hạt nhân

- Các chất phóng xạ thâm nhập vào đất và theo chu trình dinh dưỡng tới cây trồng , động vật và con người.Các chất phóng xạ này xâm nhập vào cơ thê con người làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây ra các bệnh di truyền , bệnh về máu , bệnh ung thư , Theo nghiên cứu cụ thể thì các vụ thử vũ khí hạt nhân gây ô nhiễm các chất phóng xạ cao nhất tức là tăng lên gấp 10 lần

- Các nguyên tố phóng xạ thường tồn lưu trong đất đó là : Sn90, I131,Cs137

Trang 52

Một Số Hình Ảnh Minh Họa

• Nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản sau thảm họa động đất và sóng thần ngày 11/3/2011

Trang 53

• Nhà máy điện nguyên tử

Chernobyl,Ukraine

- Vụ tai nạn ngày 26/4/1986 tại

nhà máy điện Chernobyl đã gây

ra thảm hoạ hạt nhân tồi tệ nhất

trong lịch sử thế giới Sai lầm

trong thiết kế và điều khiển tạo

Trang 54

Những hình ảnh còn sót lại của khu vực xung quanh nhà máy Chemobyl

Trang 55

2 Ô nhiễm do tác nhân hóa học.

 Các tác nhân hóa học ảnh hưởng tới môi trường đất:

 Các loại phế thải rắn được tạo nên từ hầu hết các khâu công nghiệp sản xuất và quá trình sử dụng sản phẩm

 Thải khí độc( SO2,H2S, ) nước thải ra môi trường

 Quá trình khai khoáng gây ô nhiễm và suy thoái mt đất ở mức độ nghiêm trọng nhất

 Phân bón hóa học( chứa tạp chất kim loại, á kim và ít di động trong đất )

 Lên men hiếm khí tạo ra hợp chất S,N từ các núi rác khổng lồ có nguồn gốc từ nông nghiệp

 Hóa chất trong nông nghiệp và các chất thải đa dạng

 Chất phóng xạ, ô nhiễm do dầu

 Các loại thuốc trong nông nghiệp( trừ sâu, trừ nấm, )

 Chất thải công nghiệp và sinh hoạt( Kl nặng, kiềm, axit, )

 Phân bón N,P( tồn đọng trong đất )

 Thuốc trừ sâu( H/c hữu cơ, DDT, aldrin, photpho hữu cơ, )

 Chất thải từ các khu công nghiệp, đô thị( xây dựng, kim loại, khí, hóa học và hữu cơ)

Trang 56

 Các tác nhân hóa học, ở dạng rắn, lỏng tác động trực tiếp tới môi

trường đất qua tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất.

 Các tác nhân hóa học ở thể khí ( khói nhà máy, khí độc, vũ khí chiến tranh hóa học) gây ô nhiễn môi trường đất gián tiếp thông qua chu

trình luân chuyển nước trên trái đất

 - CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co là từ động cơ xe hơi, xe máy, hoạt động của các máy nổ khác, khói lò gạch,

lò bếp, núi lửa phun…CO vào cơ thể động vật, người gây nguy hiểm

do CO kết hợp với Hemoglobin làm máu không hấp thu oxy, cản trở sự

hô hấp.

 - CO2, SO2, NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa axít, làm tăng quá trình chua hoá đất.

Trang 57

2.1 Ô nhiễm do phân bón

- Phân vô cơ

 Để tăng năng suất cây trồng, người ta thường sử dụng các loại phân hoá học như: đạm (N), lân (P2O5), kali (K2O) Khi bón N, cây sử dụng tối đa 30% lượng phân bón vào đất Còn lại, phần thì vị rửa trôi làm mất đi,phần còn lại trong đất sẽ gây ô nhiễm đất.

 Quá trình nitrat hoá làm tăng tính chua của môi trường đất do trong đất tồn tại HNO3.

 Một số phân bón hoá học khác gây ô nhiễm môi trường đất như phân lân Phân super lân thường có 5% axít tự do (H2SO4), làm cho môi trường đất chua Trong các loại phân lân cũng còn chứa một lượng các kim loại nặng khác như As, Cd, Pb cũng là nguyên nhân làm tích luỹ các kim loại này trong đất.

 Các phân hoá học khác hầu hết là các dạng muối (NH4SO4, KCL, K2SO4, KNO3…) của các axít, do đó khi bón vào đất làm cho đất chua.

Trang 58

- Phân hữu cơ

 Thông thường phân hữu cơ gồm: phân chuồng, phân xanh, phân ủ Nguồn phân hữu cơ gây ô nhiễm đất có thể do cách sử dụng, nguồn

sử dụng để chế biến.

 Phân chuồng nếu không được ủ đúng kỹ thuật, như nông dân sử dụng phân tươi ngâm ủ, nông dân sử dụng tưới trên cây trồng chứa rất nhiều các vi sinh, ký sinh trùng trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trên rau làm cho rau không an toàn, gây độc cho người sử dụng.

 Các loại phân hữu cơ hiện nay, như phân chuồng (heo, gà,…) được nuôi từ thứ ăn tổng hợp không còn an toàn cho nông sản như trước Hàm lượng kim loại nặng chứa trong phân có thể là nguồn xâm nhập vào đất trồng và tồn lưu trong các loại nông sản phẩm, đặc biệt là các loại rau ăn lá.

 Sử dụng nhiều phân hữu cơ trong điều kiện yếm khí, quá trình khử chiếm ưu thế, sẽ tạo ra nhiều axít hữu cơ làm đất chua, đồng thời tạo ra nhiều chất độc H2S, CH4, CO2.

Ngày đăng: 06/11/2015, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w