THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG LUYỆN LOẠI
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
BỘ MÔN QUÁ TRÌNH -THIẾT BỊ
……… **………
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHƯNG LUYỆN LOẠI
THÁP ĐỆM
ĐỂ PHÂN TÁCH HỖN HỢP HAI CẤU TỬ RƯỢU METYLIC VÀ NƯỚC
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN THẾ HỮU
Sinh viên : TRẦN THỊ XOAN
Mã sinh viên : 0974140023
Lớp : LTCĐ-ĐH Hóa1-K9
Hà nội 6-2015
Trang 2BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ
Họ và tên SV: Trần Thị Xoan
MSV: 0974140023
Lớp:CĐ- ĐH Công Nghệ Hóa 1 Khóa: IX
Khoa: Công nghệ kỹ thuật hóa học
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thế Hữu
NỘI DUNG: Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đệm để
phân tách hỗn hợp: Metylic- Nước với năng suất hỗn hợp đầu =6835
kg/h.Nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong :
giấy
Số lượng
1 Vẽ dây chuyền sản xuất A4 01
2 Vẽ hệ thống tháp chưng
luyện
Trang 3Lời Cảm Ơn
Chúng ta đang sống trong nền kinh tế hậu công nghiệp hay còn gọi
là kinh tế mới, nền kinh tế tri thức Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế này là sự xuất hiện của các ngành công nghệ cao, công nghệ tự động hóa
và người máy, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới… Trong ngành công nghệ vật liệu mới không thể không nhắc tới ngành công nghệ hóa học, bởi công nghệ hóa học thuộc nghành công nghệ đòi hỏi
kỹ thuật cao, mức độ phát triển khoa học của một đất nước
Khi mà khoa học kỹ thuật càng phát triển, nhu cầu về đồ dùng phương tiện phục vụ càng lớn thì đòi hỏi đến sản phẩm hóa học càng nhiều Nhận thấy rõ sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ hóa học với lối tư duy nhạy bén và sáng tạo, khoa Công Nghệ Hóa trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã đào tạo ra những sinh viên chuyên ngành hóa Điều đó không chỉ cung cấp cho đất nước đội ngũ những công nhân lànhnghề, những thợ kỹ thuật có tay nghề cao mà nó còn mở ra cơ hội việc làm cho giới trẻ trong lĩnh vực khá mới mẻ này
Là một sinh viên khoa Công Nghệ Hóa của trường, chúng em đã được trang bị rất nhiều những kiến thức cơ bản về các quá trình thiết bị của công nghệ sản xuất những sản phẩm hóa học, để củng cố những kiến thức đã học, cũng như để phát huy trình độ độc lập sáng tạo giải quyết một vấn đề cụ thể của sinh viên trong thực tế sản xuất, chinh vì vậy khi
được nhận bản đồ án quá trình thiết bị này là một cơ hội tốt để cho
Trang 4những kiến thức đã được học và mở rộng vốn kiến thức của mình, từ
đó cho chúng em cái nhìn cụ thể hơn về ngành nghề mình đã lựa chọn.Bản đồ án này không chỉ làm sáng tỏ thêm lý thuyết, nắm vững phương pháp tính toán và nguyên lý vận hành thiết bị, mà đây chính là một cơ hội tốt để sinh viên tập dượt giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực
tế sản xuất
Để hoàn thành được bản đồ án này em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến các thầy cô khoa Công Nghệ Hóa, đặc biệt là thầy giáo NguyễnThế Hữu đã giành cho chúng em sự ưu đãi đặc biệt, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em làm đồ án
Do thời gian và kiến thức bản thân em còn hạn chế nên bản đồ án khôngtránh khỏi những thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý, những lời nhận xét và sửa chữa của thầy cô để bản đồ án của em được hoàn chỉnh hơn
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn!
Trang 5Lời Nói Đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nền công nghiệp đã mang lại cho con người những lợi ích vô cùng to lớn về vật chất và tinh thần Để nâng cao đời sống nhân dân, để hòa nhập chung với sự phát triển chung của các nước trong khu vực cũng như trên thế giới Đảng và Nhà nước ta đã đề ra mục tiêu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước những
nghành mũi nhọn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ điện tử tự động hóa…công nghệ hóa giữ vai trò quan trọng trong việc sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế quốc dân, tạo tiền đềcho nhiều ngành khác phát triển
Khi kinh tế phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng Do vậy các sản phẩm cũng đòi hỏi cao hơn, đa dạng hơn, phong phú hơn, theo đó công nghệ sản xuất cũng phải nâng cao Trong công nghệ hóa học nói chung việc sử dụng hóa chất có độ tinh khiết cao là yếu tố căn bản tạo ra sản phẩm có chất lượng cao Có nhiều phương pháp khác nhau để làm tăng nồng độ, độ tinh khiết như: chưng luyện, chưng cất, côđặc, trích ly Tùy vào tính chất của hệ mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG
I LÝ THUYẾT VỀ CHƯNG LUYỆN:
1) Phương pháp chưng luyện:
Chưng luyện là một phương pháp nhằm để phân tách một hỗn hợp khí đã hóa lỏng dựa trên độ bay hơi tương đối khác nhau giữa các cấu tử thành phần ở cùng một áp suất
Trang 6Phương pháp chưng luyện này là một quá trình trong đó hỗn hợp được bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần Kết quả cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được một hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi và nồng độ đạt yêu cầu Phương pháp chưng luyện cho hiệu suất phân tách cao, vì vậy
nó được sử dụng nhiều trong thực tế
Dựa trên các phương pháp chưng luyện liên tục, người ta đưa ra nhiều thiết bị phân tách đa dạng như tháp chóp, tháp đĩa lỗ không có ốngchảy truyền, tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền, tháp đệm… Cùng với các thiết bị ta có các phương pháp chưng cất là:
a. Áp suất làm việc:
- Chưng cất ở áp suất thấp
- Chưng cất ở áp suất thường
- Chưng cất ở áp suất cao
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa trên nhiệt độ sôi của các cấu tử: nếu nhiệt độ sôi của các cấu tử quá cao thì giảm áp suất làm việc
để giảm nhệt độ sôi của các cấu tử
b. Nguyên lý làm việc: có thể làm việc theo nguyên lý liên tụchoặc gián đoạn:
-Chưng gián đoạn: phương pháp này được sử dụng khi: Nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau
Không cần đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết caoTách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi
Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử
- Chưng liên tục: là quá trình được thực hiện liên tục nghịchdòng và nhiều đoạn
2) Thiết bị chưng luyện:
Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp khác nhau nhưng chúng đều có một yêu cầu cơ bản là diện tích tiếp xúc bề mặt pha lớn.Tháp chưng luyện phong phú về kích cỡ và ứng dựng Các tháp lớn thường được sử dụng trong công nghệ lọc hóa dầu Đường kính tháp phụ
Trang 7thuộc vào lượng pha lỏng và lượng pha khí, độ tinh khiết của sản phẩm Mỗi loại tháp chưng lại có cấu tạo riêng, có ưu điểm và nhược điểm khác nhau, vậy ta phải chọn loại tháp nào cho phù hợp với hỗn hợp cấu
tử cần chưng và tính toàn kích cỡ của thết bị cho phù hợp với yêu cầu.Trong đồ án này em được giao thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền để phân tách hỗn hợp hai cấu tử là Nước – Metylic, chế độ là việc ở áp suất thường với hỗn hợp đầu vào ở nhiệt độ sôi
2 GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP ĐƯỢC CHƯNG LUYỆN:
a) Nước
Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học của nước là H2O Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước
là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống.70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làmnước uống
Phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hiđrô và một nguyên tử ôxy
Về mặt hình học thì phân tử nước có góc liên kết là 104,45° Do các cặp điện tử tự do chiếm nhiều chỗ nên góc này sai lệch đi so với góc lý
tưởng của hình tứ diện Chiều dài của liên kết O-H là 96,84 picômét.Tính lưỡng cực
Ôxy có độ âm điện cao hơn hiđrô Việc cấu tạo thành hình ba góc vàviệc tích điện từng phần khác nhau của các nguyên tử đã dẫn đến cực tính dương ở các nguyên tử hiđrô và cực tính âm ở nguyên tử ôxy, gây
ra sự lưỡng cực Dựa trên hai cặp điện tử đơn độc của nguyên tử ôxy, lý thuyết VSEPR đã giải thích sự sắp xếp thành góc của hai nguyên tử
Trang 8hiđrô, việc tạo thành moment lưỡng cực và vì vậy mà nước có các tính chất đặc biệt Vì phân tử nước có tích điện từng phần khác nhau nên một
số sóng điện từ nhất định như sóng cực ngắn có khả năng làm cho các phân tử nước dao động, dẫn đến việc nước được đun nóng Hiện tượng này được áp dụng để chế tạo lò vi sóng
Đường kính nhỏ của nguyên tử hiđrô đóng vai trò quan trọng cho việc tạo thành các liên kết hiđrô, bởi vì chỉ có như vậy nguyên tử hiđrô mới có thể đến gần nguyên tử ôxy một chừng mực đầy đủ Các chất tương đương của nước, thí dụ như đihiđrô sulfua (H2S), không tạo thành các liên kết tương tự vì hiệu số điện tích quá nhỏ giữa các phần liên kết Việc tạo chuỗi của các phân tử nước thông qua liên kết cầu nối hiđrô là nguyên nhân cho nhiều tính chất đặc biệt của nước, thí dụ như nước mặc
dù có khối lượng mol nhỏ vào khoảng 18 g/mol vẫn ở thể lỏng trong điều kiện tiêu chuẩn Ngược lại, H2S tồn tại ở dạng khí cùng ở trong những điều kiện này Nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4 độ Celcius
và nhờ vào đó mà băng đá có thể nổi lên trên mặt nước; hiện tượng này được giải thích nhờ vào liên kết cầu nối hiđrô
Trang 9Liên kết hiđrô
Các tính chất hóa lý của nước
Cấu tạo của phân tử nước tạo nên các liên kết hiđrô giữa các phân tử
là cơ sở cho nhiều tính chất của nước Cho đến nay một số tính chất của nước vẫn còn là câu đố cho các nhà nghiên cứu mặc dù nước đã được nghiên cứu từ lâu
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm mốc cho độ bách phân Celcius Cụ thể, nhiệt độ đóngbăng của nước là 0 độ Celcius, còn nhiệt độ sôi (760 mm Hg) bằng 100
độ Celcius Nước đóng băng được gọi là nước đá Nước đã hóa hơi đượcgọi là hơi nước Nước có nhiệt độ sôi tương đối cao nhờ liên kết hiđrô
Dưới áp suất bình thường nước có khối lượng riêng (tỷ trọng) cao nhất là ở 4 °C: 1 g/cm³ đó là vì nước vẫn tiếp tục giãn nở khi nhiệt độ giảm xuống dưới 4 °C Điều này không được quan sát ở bất kỳ một chất nào khác Điều này có nghĩa là: Với nhiệt độ trên 4 °C, nước có đặc tính giống mọi vật khác là nóng nở, lạnh co; nhưng với nhiệt độ dưới 4 °C, nước lại lạnh nở, nóng co Do hình thể đặc biệt của phân tử nước (với góc liên kết 104,45°), khi bị làm lạnh các phân tử phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở Vì vậy mà tỉ trọng của nước đá nhẹ hơn nước thể lỏng.[1]
Trang 10Khi đông lạnh dưới 4 °C, các phân tử nước phải dời xa ra để tạo liên kết tinh thể lục giác mở.
Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phâncực hoặc có tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước
Nước tinh khiết không dẫn điện Mặc dù vậy, do có tính hòa tan tốt, nước hay có tạp chất pha lẫn, thường là các muối, tạo ra các ion tự do trong dung dịch nước cho phép dòng điện chạy qua
Về mặt hóa học, nước là một chất lưỡng tính, có thể phản ứng như một axit hay bazơ Ở 7 pH (trung tính) hàm lượng các ion hydroxyt (OH-) cân bằng với hàm lượng của hydronium (H3O+) Khi phản ứng vớimột axit mạnh hơn thí dụ như HCl, nước phản ứng như một chất kiềm:
HCl + H2O ↔ H3O+ + Cl
-Với ammoniac nước lại phản ứng như một axit:
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH
-Nước trong đời sống
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước
Nước có ảnh hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết Năng lượng mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đãtạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu Dòng hải lưu Gulf Stream vận chuyển nước ấm từ vùng Vịnh Mexico đến Bắc Đại Tây Dương làm ảnh hưởng đến khí hậu của vài vùng châu Âu
Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hóa cơ bản như quang hợp
Trang 11Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước Lượng nướctrên Trái Đất có vào khoảng 1,38 tỉ km³ Trong đó 97,4% là nước mặn trong các đại dương trên thế giới, phần còn lại, 2,6%, là nước ngọt, tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết đóng ở hai cực và trên các ngọn núi, chỉ có 0,3% nước trên toàn thế giới (hay 3,6 triệu km³) là có thể sử dụng làm nước uống Việc cung cấp nước uống sẽ là một trong những thử thách lớn nhất của loài người trong vài thập niên tới đây Nguồn nước cũng đã là nguyên nhân gây ra một trong những cuộc chiến tranh ở
Trung Cận Đông
Nước được sử dụng trong công nghiệp từ lâu như là nguồn nhiên liệu(cối xay nước, máy hơi nước, nhà máy thủy điện), Như là chất trao đổi nhiệt
Với tình trạng ô nhiễm ngày một nặng và dân số ngày càng tăng, nước sạch dự báo sẽ sớm trở thành một thứ tài nguyên quý giá không kém dầu mỏ trong thế kỷ trước Nhưng không như dầu mỏ có thể thay thế bằng các loại nhiên liệu khác như điện, nhiên liệu sinh học, khí
đốt , nước không thể thay thế và trên thế giới tất cả các dân tộc đều cần đến nó để bảo đảm cuộc sống của mình, cho nên vấn đề nước trở thành chủ đề quan trọng trên các hội đàm quốc tế và những mâu thuẫn về nguồn nước đã được dự báo trong tương lai
Trang 12HydroxymethaneMethyl alcoholMethyl hydrateMethyl hydroxideMethylic alcoholMethylol
Methanol, cũng gọi là methyl alcohol, alcohol gỗ, naphtha gỗ hay rượu mạnh gỗ, là một hợp chất hóa học với công thức phân tử HC 3O H(thường viết tắt MeOH) Đây là rượu đơn giản nhất, nhẹ, dễ bay hơi, không màu, dễ cháy chất lỏng với một mùi đặc trưng, rất giống, nhưng hơi ngọt hơn ethanol (rượu uống)[3] Ở nhiệt độ phòng, nó là một chất lỏng phân cực, và được sử dụng như một chất chống đông, dung môi, nhiên liệu, và như là một chất làm biến tính cho ethanol Nó cũng được
sử dụng để sản xuất diesel sinh học thông qua phản ứng xuyên este hóa
Methanol là sản xuất tự nhiên trong quá trình chuyển hóa nhiều loại
vi khuẩn kỵ khí, và là phổ biến trong môi trường Kết quả là, có một phần nhỏ của hơi methanol trong bầu khí quyển Trong suốt vài ngày, methanol không khí bị oxy hóa với sự hỗ trợ của ánh sáng Mặt Trời để thành khí cácbonic và nước
Methanol để trong không khí, tạo thành carbon dioxide và nước:
2 CH3OH + 3 O2 → 2 CO2 + 4 H2O
Do có tính độc hại, methanol được dùng làm phụ gia biến tính cho ethanol trong sản xuất công nghiệp.Methanol thường được gọi là "cồn gỗ" (wood alcohol) bởi vì methanol là một sản phẩm phụ trong quá trìnhchưng cất khô sản phẩm gỗ
Độc tính
Trang 13Metanol là chất rất độc, với lượng nhỏ gây mù, nhiều hơn có thể tử vong dễ dàng Cồn trong công nghiệp được điều chế từ gỗ, methanol là sản phẩm phụ của quá trình này, vì thế ethanol dùng trong phòng thí nghiệm có chứa nhiều methanol do đó tuyệt đối không được uống cồn
hoặc dùng cồn thay rượu uống
2 Vẽ và thuyết minh dây chuyền sản xuất:
2.1 Dây chuyền sản xuất:
Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghê chưng luyện liên tục
3
4 5
Trang 14CHÚ THÍCH:
1 Thùng chứa hỗn hợp đầu 7 Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh
3 Thùng cao vị 9 Thiết bị gia nhiệt đáy tháp
4 Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 10 Thùng chứa sản phẩm đáy
5 Tháp chưng luyện 11 Thiết bị tháo nước ngưng
6 Thiết bị ngưng tụ hồi lưu
THUYẾT MINH:
Dung dịch đầu ở thùng (1) được bơm (2) bơm liên tục lên thùng cao
vị (3), mức chất lỏng cao nhất ở thùng cao vị được khống chế nhờ ống
chảy tràn, từ thùng cao vị dung dịch được đưa vào thiết bị đun nóng (4)
qua lưu lượng kế (11), ở đây dung dịch được đun nóng đến nhiệt độ sôi
bằng hơi nước bão hoà, từ thiét bi gia nhiệt (4) dung dịch được đưa vào
tháp chưng luyện (5) nhờ đĩa tiếp liệu, trong tháp hơi đi từ dưới lên gặp
chất nỏng đi từ trên xuống, nhiệt độ và nồng độ các cấu tử thay đổi theo
chiều cao của tháp Vì vậy hơi từ đĩa phía dưới lên đĩa phía trên, các cấu
tử có nhiệt độ sôi cao sẽ được ngưng tụ lại và cuối cùng trên đỉnh ta thu
được hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi Hơi đó đi vào thiết bị
ngưng tụ hồi lưu (6), ở đây nó được ngưng tụ lại
Một phần chất lỏng đi qua thiết bị làm lạnh (7) để làm lạnh đến
nhiệt độ cần thiết rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đỉnh (8), một phần
khác hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng
Chất lỏng đi từ trên xuống gặp hơi có nhiệt độ cao hơn, một phần
cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi và do đó nồng độ cấu tử khó
bay hơi trong chất lỏng ngày càng tăng và cuối cùng ở đáy tháp ta thu
dược hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi Chất lỏng đi ra
khỏi tháp được làm lạnh rồi đi vào thùng chứa sản phẩm đáy (10) Như
vậy với thiết bị làm việc liên tục thì hỗn hợp đầu được đưa vào liên tục
và sản phẩm cũng được tháo ra liên tục
Trang 15PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ CHÍNH
2.1 Tính toán cân bằng vật liệu toàn thiết bị:
o Kí hiệu các đại lượng như sau:
F : lượng nguyên liệu đầu (kmol/h)
P : lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
W: lượng sản phẩm đáy (kmol/h)
xF: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong hỗn hợp đầu
xP: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đỉnh
xW: nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy
+ Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
+ Chất lỏng ngưng tụ trong thiết bị ngưng tụ có thành phần bằng thành phần của hơi đi ra ở đỉnh tháp
+ Cấp nhiệt ở đáy tháp băng hơi đốt gián tiếp
o Yêu Cầu thiết bị:
F: Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu = 6835kg/giờ
Thiết bị làm việc ở áp suất thường (P = 1 at)
Tháp chưng loại: tháp đĩa đệm có ống chảy truyền
o Điều kiện:
aF : Nồng độ nước trong hỗn hợp đầu=28,1 % (phần khối lượng)
aP: Nồng độ nước trong sản phẩm đỉnh = 90,8% (phần khối lưọng)
a : Nồng độ nước trong sản phẩm đáy = 1,1% (phần khối lượng)
Trang 16MA: Khối lượng phân tử của nước = 18 (kg/kmol)
MB: Khối lượng phân tử của metylic = 32 (kg/kmol)
o Đổi từ phần khối lượng sang phần mol:
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống chưng
2.2 Cân bằng vật liệu :
Trang 17Hỗn hợp đầu vào F (nước – metylic) được phân tách thành sản phẩm đỉnh P (nước), và sản phẩm đáy W ( metylic ) Ở đĩa trên cùng có
1 lượng lỏng hồi lưu, ở đáy tháp có thiết bị đun sôi Lượng hơi đi ra đỉnhtháp Do
Phương trình cân bằng vật liệu:
Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi (H2O):
G.aF = G.aP + G.aW
Trang 18Từ số liệu bảng IX.2a (Sổ tay QT&TBCNHC-2 trang 149) ta có thành phần cân bằng lỏng hơi của nước – metylic được cho theo bảng sau :
y 0 26,
8
41,8
57,9
66,5
72,9
77,9
82,5
87 91,
5
95,8
Trang 19XF =0,407=> Y*F = 0,73, tf=73,54°C
XP =0,946=> YP = 0,9773, tP=65,93°C
XW =0,02=> YW = 0,107, tW=96,92°CChỉ số hồi lưu làm việc: Rx =b x Rmin (b:hệ số dư [1,2÷2,5])
Rmin = = =0,6687
2.1.3.Tính chỉ số hồi lưu thích hợp:
Chỉ số hồi lưu làm việc thường được xác định thông qua chỉ số hồi lưu tối thiểu: R=β.Rmin
Trong đó: β: hệ số dư hay hệ số hiệu chỉnh
Tính gần đúng ta lấy chỉ số hồi lưu làm việc bằng:
Dưới đây là các đồ thị xác định số đĩa lí thuyết trên cơ sở đường cân
bằng, x P, x F, x W Đường làm việc đoạn luyện đi qua điểm (x P,y P) và cắt trục tung tại điểm có tung độ B = , đường làm việc đoạn chưng đi qua giao điểm của đường làm việc đoạn luyện với đường x F =const và điểm (
Trang 20Với Rth = 0,404 xác định được số đĩa lí thuyết Nlt = 7
2.1.4 Phương trình đường nồng độ làm việc:
Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn luyện:
Thay số ta được:
1 1
P
x R
Trang 21tb tb
Vtb: lượng hơi khí trung bình đi trong tháp (m3/h)
ωtb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m/s)
gtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/h)
y y tb
(ρω )
: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/m3.s)
2.2.1.Lượng hơi trung bình các dòng pha đi trong tháp
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao tháp và khác nhau trong mỗi đoạn cho nên phải tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn
Trang 22Hỉnh 2.18.Để xác định lượng hơi trung bình đi trong tháp chưng luyện
a.Xác định lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện:
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện có thể tính gần đúng bằngtrung bình cộng của lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp và lượnghơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện:
1 2
d tbL
Trong đó:
g tbL : lượng hơi (khí) trung bình đi trong đoạn luyện (kg/h hay kmol/h)
g đ : lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h hay kmol/h)
g 1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h hay kmol/h)
Lượng hơi ra khỏi tháp gđ:
gđ = GR + GP =GP(R + 1)
Trang 23r1: ẩm nhiệt hóa hơi đi vào đĩa luyện thứ nhất (kcal/mol)
rđ: ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp (kcal/mol)
r1 = rA.y1 + (1- y1) rB
rđ = rA.yđ + (1- yđ) rB
yđ = yP (phần khối lượng)
rA: ẩm nhiệt hóa hơi của nước
rB: ẩm nhiệt hóa hơi của metylic
Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp:
Từ số liệu bảng IX.2a (Sổ tay QT&TBCNHC-2 trang 150) ta xác định được:
nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu tF =73,54C ứng với yF = xF = 0,41nhiệt độ sôi của hỗn hợp đỉnh tP =65,93C ứng với yP = xP =0,946, nhiệt độ sôi của sản phẩm đáy tW =96,92C ứng với yW = xW =0,02 Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi ra khỏi đỉnh tháp:
Trang 24Áp dụng công thức nội suy:
r = r + (t -t)
Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa luyện thứ nhất:Nội suy theo bảng I.212 đối với nước bảng I.213 đối với metylic (Sổ tayQT&TBCNHC-T1) với tF = 73,540C ta có:
Trang 25Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng được xác định gần đúng bằng trung bình cộng của lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng và lượng hơi
đi vào đoạn chưng:
2
n tb
g
, lượng lỏng G1, và hàm lượng lỏng'
Trang 26Xác định ẩm nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
Nội suy theo bảng I.212 đối với nước bảng I.213 đối với metylic (Sổ tayQT&TBCNHC-T1) với tw = 96,920C ta có:
kg m T
T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp (0K)
ytbA :nồng độ phần mol của cấu tử A tính theo giá trị trung bình
Trang 27Đổi y1 sang nồng độ phần mol:
y1==0,558
y = = = = 0,752(phần mol)
Với yđA, ycA: nồng độ tại 2 đầu đoạn luyện (phần mol)
Nội suy từ bảng số liệu IX.2a - T2 với ytbA = 0,752 có tytb = 77,4C
Suy ra khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn luyện là
ρ = .273 = 0,747(kg/m)
• Khối lượng riêng trung bình của đoạn luyện đối với pha lỏng:
31
ρxtb: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng (kg/m3)
ρxtbA, ρxtbB: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng đối với cấu tửA,B lấy theo nhiệt độ trung bình (kg/m3)
atbA: phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng
Trang 28• Khối lượng riêng trung bình của đoạn chưng đối với pha hơi:
273( / )
22, 4.
tbA A tbB B ytb
kg m T
T: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp (0K)
ytbA :nồng độ phần mol của cấu tử A tính theo giá trị trung bình
y = = = =0,3325
Với yđA, ycA: nồng độ tại 2 đầu đoạn chưng (phần mol)
Nội suy từ bảng IX.2a - T2 với ytbA = 0,3325 có tytb = 89,92 0C
Suy ra khối lượng riêng trung bình của pha hơi đối với đoạn chưng là:
ρ = .273 = 0,9183(kg/m)
• Khối lượng riêng trung bình của đoạn chưng đối với pha lỏng:
3 1
1
( / )
tbA tbA xtb xtbA xtbB
ρxtb: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng (kg/m3)
ρxtbA, ρxtbB: khối lượng riêng trung bình trong pha lỏng đối với cấu tửA,B lấy theo nhiệt độ trung bình (kg/m3)
atbA: phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng
Trang 29c. Tốc độ của hơi đi trong tháp đệm
4.3 Tốc độ của hơi đi trong tháp đệm
Chọn đệm Rasiga bằng sứ đổ lộn xộn kích thước đệm 25x25x3
mm Tra bảng IX.8, sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chấttâp 2 ta được các thông số sau: σđ =195m2/m3, ρđ=600kg/m3, Vđ =0.75m3/m3, số đệm trong một mét khối là 46.103 Tốc độ hơi đitrong tháp đệm có thể xác định theo công thức sau:
Y=1,2xe-4X
16 , 0 3
đ
ytb đ s gV
w Y
µ
µ ρ
ρ σ
[ IX.114 - II – 187]
8
1 4
x
G
G X
ρ ρ
Trang 30 Gx, Gy : lượng lỏng và lượng hơi trung bình đi trong tháp, kg/s
μx, μn : độ nhớt của pha lỏng theo nhiệt độ trung bình và độ
nhớt của nước ở 20 oC, N.s/m2 Tốc độ làm việc ω = ( 0 , 8 ÷ 0 , 9 ) ωs
2.2.4 Tính đường kính tháp
a Đường kính đoạn luyện:
Lượng hơi trung bình: gytbL =2080,92(kg/h)
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi: ρ =0,747(kg/m3)
Vậy đường kính đoạn luyện là:
D = 0,0188 = 0,0188 =0,85(m)
Quy chuẩn đường kính đoạn luyện là D = 0,85 (m)
Thử lại điều kiện thực tế :
Từ D = 0,85 => ω = 1,408 (m/s)
= = 0,82 (thỏa mãn)
b Đường kính đoạn chưng
Lượng hơi trung bình: gytbC = 9390,845 (kg/h)
Khối lượng riêng trung bình của pha hơi: ρ = 0,9183 (kg/m)
Vậy đường kính đoạn chưng là:
D = 0,0188 = 0,0188=1,7487(m)
Trang 31Quy chuẩn đường kính đoạn chưng là D = 1,75(m)
Thử lại điều kiện thưc tế:
h đv : chiều cao của một đơn vị chuyển khối (m)
m y :số đơn vị chuyển khối tính theo pha hơi
y y
G m h h
h 1 là chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối đối với pha hơi (m)
h 2 là chiều cao của 1 đơn vị chuyển khối đối với pha lỏng (m)
( )( )m h
m a
V h
x x
x x
y y
đ đ
5 , 0 25 , 0 3 2 2
3
2 25 , 0 1
Pr Re 256
Pr Re
σ ψ
Trong đó:
a: hệ số phụ thuộc vào dạng đệm (đệm vòng a = 0,123)
Trang 32: hệ số thấm ướt của đệm, nó phụ thuộc vào tỷ số giữa mật độ tưới thực
tế lên tiết diện ngang của tháo và mật độ tưới thích hợp.
2.3.1 Hệ số khuếch tán
a Hệ số khuếch tán trong pha lỏng (D x )
• Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 200C:
D = (m/s) (SBT II - trang 127)
Trong đó:
A, B: Hệ số liên hợp của chất tan nước và dung môi metylic : A= 1; B =1
μ : Độ nhớt của dung môi metylic ở 25C (cP), nội suy từ bảng I.101
- sổ tay QT&TBCNHC - T1 ta được:
μmetylic=1,78+(25-20)=1,94(Cp)
V, V : Thể tích mol của nước và metylic (cm/mol)
Tra bảng VIII.2 - T2, ta có thể tích nguyên tử của :
Trang 33ρ: Khối lượng riêng của dung môi ở 25C (kg/m )
Nội suy từ bảng I.2 - Sổ tay QT&TBCHHC - T 1 ta có:
p: áp suất tuyệt đối của hỗn hợp: p = p = 1 (atm)
T: Nhiệt độ tuyệt đối của hỗn hợp : T = 273 + t (K)
Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn luyện: t = t = 77,4C
y : Nồng độ nước trong pha hơi
Đoạn luyện có y = y = 0,752 ; Đoạn chưng: y = y =0,3325
Trang 34M : Trọng lượng phân tử của hỗn hợp khí:
μ, μ : Độ nhớt của nước và metylic
Đoạn luyện : t = t = 77,4 0C theo toán đồ I.35 - T1
x : Nồng độ phần mol của axit propionic trong hỗn hợp:
Đoạn luyện có: x = x = 0,678; Đoạn chưng có x = x = 0,2428
μ, μ : Độ nhớt động lực của nước và axit propionic
Đoạn luyện: t = t = 69C nội suy theo bảng I.101 - T1:
μ = 0,4761 (cP), μ = 0,601 (cP)
Đoạn chưng có: t = t = 80,1 C nội suy theo bảng I.101 đối với nước
và toán đồ đối với metylic ( Sổ tay QT&TBCNHC - T1) ta được:
Trang 35ρ : Khối lượng riêng trung bình của hơi (kg/m)
μ : Độ nhớt trung bình của hơi (Ns/m)
Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn luyện là:
ρ : Khối lượng riêng trung bình của lỏng (kg/m)
D : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m/s)
μ : Độ nhớt trung bình của lỏng (Ns/m)
Trang 36=> Chuẩn số Prand đối với pha lỏng đoạn luyện là:
Pr = =35,76
=> Chuẩn số Prand đối với pha lỏng đoạn chưng là:
Pr = =32,66
e Hệ số cấp khối trong pha hơi
Theo công thức tính cho đĩa lỗ có ống chảy chuyền (II-164):
β = (0,79.Re + 11000)
Trong đó:
D : Hệ số khuếch tán trong pha hơi (m/s)
Re : Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi
=> Hệ số cấp khối pha hơi đoạn luyện là:
β = .(0,79.32,037 + 11000) = 0,3746
=> Hệ số cấp khối pha hơi đoạn chưng là:
β = .(0,79.35,217.103 + 11000) = 0,2532
f Hệ số cấp khối trong pha lỏng:
Theo công thức tính cho đĩa lỗ có ống chảy chuyền (II-165):
β = Pr
Trong đó:
D : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m/s)
M : Khối lượng mol trung bình của pha lỏng (kg/kmol)
Trang 37Pr : Chuẩn số prand đối với pha lỏng
=> Hệ số cấp khối trong pha lỏng đoạn luyện là:
g : Lượng hơi trung bình (kg/h)
Đoạn luyện g = 2080,92(kg/h) = = 0,027 (kmol/s)
Đoạn chưng g = 9290,845 (kg/h) = = 0,0954 (kmol/s)
k : Hệ số chuyển khối (kmol/ms)
f : Diện tích làm việc của đĩa: f = F - f.m