1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra van 6

3 259 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT NHƯ THANH Mức độ Tên chủ đềSo sánh ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Thời gian: 15 phút KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (KT tuần 25) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ Nhận diện hình ảnh so sánh, kiểu so sánh, phương diện so sánh Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20% Nhân hóa Nhận diện hình ảnh nhân hóa, kiểu nhân hóa, phép nhân hóa Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% TL TNKQ Lựa chọn từ so sánh phù hợp Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Lựa chọn kiểu nhân hóa phù hợp với câu thơ Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% ĐỀ BÀI: TL Thấp Cao HS biết viết đoạn văn có sử dụng kiểu so sánh, kể người bạn tốt lớp giúp đỡ Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Số câu: Số điểm: 3,5 Tỉ lệ: 35% Cộng Số câu: Số điểm: 7,0 Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ: 30% T số câu: 10 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời ( từ câu đến câu ) Câu “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài đêu gã nghiện thuốc phiện” có hình ảnh so sánh? A, Một B Hai C Ba D Bốn Câu thơ sau có sử dụng kiểu so sánh nào? Quê hương đò nhỏ Mẹ nón nghiêng che A So sánh ngang B So sánh không ngang C So sánh đối lập D So sánh trừu tượng Trong câu: „Quả măng cụt tròn cam, toàn thân tím sẫm ngả sang màu đỏ „, từ phương diện so sánh? A Đỏ B Như C Tím D Tròn So sánh liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm? A Mặt trăng to tròn mâm B Vầng trăng tròn bóng để quên trời C Trăng khuya sáng tỏ đèn D Trăng mờ mờ sáng ánh sáng đèn dầu Có kiểu nhân hóa thường gặp? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu sử dụng phép nhân hóa? A Quê hương có sông xanh biếc B Tâm hồn buổi trưa hè C Tôi giơ tay ôm nước vào lòng D Sông mở nước ôm vào Câu 2: Nối kiểu nhân hóa cột B với câu cột A: A B Muôn nghìn mía múa gươm a Dùng từ vốn gọi Kiến hành quân đầy đường người để gọi vật Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Em hạc đầu đình Muốn bay chẳng cất mà bay Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta b Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật c Dùng từ để trò chuyện, xưng hô với vật với người Câu 3: a, Chọn từ so sánh (là, như, hơn, kém) để điền vào chỗ trống cho phù hợp: Mùa xuân, gạo gọi đến chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững … tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa … hàng ngàn lửa hồng Hàng ngàn búp nõn … hàng ngàn ánh nến xanh Tất long lánh lung linh nắng b Trong đoạn văn trên, câu sử dụng hình ảnh nhân hóa? (Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng) A Câu B Câu C Câu D Câu E Câu Câu 4: Viết đoạn văn ngắn từ – câu kể người bạn tốt lớp giúp đỡ em nhiều học tập, có sử dụng hai kiểu so sánh học HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu : (3,0đ) (mỗi câu : 0,5 đ) A A D D C D Câu 2: (1,5 đ) Nối: – b 2–a 4–c Câu 3: (2.0đ) a Lần lượt điền: như, là, (mỗi từ điền đúng: 0,5 đ) b A Câu 4: (3,5đ): - Hình thức: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng hai kiểu so sánh học, lời văn sáng, sai lỗi tả, ngữ pháp: 2,0đ - Nội dung: kể người bạn tốt lớp giúp đỡ em nhiều học tập (nêu việc làm, tình cảm cụ thể bạn): 1.5đ

Ngày đăng: 05/11/2015, 15:04

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w