1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tro choi luyen doc

36 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,86 MB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH PTV HUYỆN VĨNH LINH Trò chơi luyện đọc cho trẻ (Từ 6-7 tuổi) TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG “ĐỌC” 1.Đọc gì? 2.Đối với trẻ, đọc có tác dụng gì? 1) Đọc ? (Theo quan niệm viện sĩ M.R.Lovop) Đọc hoạt động ngôn ngữ: - Là trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu ( ứng với đọc thành tiếng ) - Là trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với đọc thầm ) Như vậy: Đọc nghĩa đánh vần,phát âm thành tiếng theo ký hiệu chữ viết, không trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc mà đọc tổng hợp hai trình Đối với trẻ, đọc có tác dụng: - Kích thích trí tưởng tượng trẻ - Phát triển lòng yêu sách ham đọc trẻ - Nâng cao kỹ nghe trẻ - Giúp trẻ hiểu câu chuyện “ ngôn ngữ truyện kể ” - Tạo mối liên hệ người đọc với trẻ - Cung cấp cho trẻ gương nhân vật tích cực -Giúp trẻ có thêm tri thức, kĩ sống, từ trẻ phát triển toàn diện TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG “ĐỌC” Làm để trẻ đọc tốt? Để trẻ đọc tốt, cần: - Cho trẻ chơi trò chơi ngôn ngữ để tăng vốn từ, phát triển kỹ đọc - Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi từ, câu chuyện - Trò chuyện từ khó khái niệm với trẻ - Khuyến khích trẻ kể câu chuyện thông qua trí tưởng tượng, tranh ảnh - Lắng nghe trẻ đọc chia với trẻ trẻ muốn nói - Tạo tủ sách nhà, khuyến khích trẻ thư viện, nhà sách, tạo thói quen sở thích đọc sách cho trẻ - Kết hợp Gia đình- Nhà trường - Xã hội tạo điều kiện giúp trẻ đọc tốt Trò chơi : TÊN TÔI LÀ CÁCH CHƠI: - Nhóm ngồi thành vòng, xếp chân -Chuyền thú nhồi (quả bóng) qua tay bạn ngồi vòng tròn nhạc bật lên (có thể vỗ tay hát) - Khi nhạc dừng, thú nhồi có tay người phải nói : “Tên bắt đầu với chữ ” -Ai đến lượt duỗi thẳng chân trước để báo hiệu hết luợt chuyền thú nhồi cho bạn bên cạnh LUẬT CHƠI: - Ai nói đúng, nói nhanh thưởng -Ai nói không tên tên chữ đầu tên bị phạt Trò chơi: Trang trí hình có liên quan đến tên ** Đồ dùng: - Báo cũ nhiều tranh ảnh, bìa màu A4 - Keo dán, dập ghim, băng dán gáy sách, bút ** Cách chơi: -Cá nhân: Trẻ chọn tranh, ảnh liên quan đến tên mình, cắt dán trang trí vào bìa màu A4 -Nhóm: + Mỗi cá nhân đưa sản phẩm giới thiệu với bạn nhóm + Cả nhóm thống đóng thành sách trang trí bìa, sau cử thành viên đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp Trò chơi: Trang trí hình có liên quan đến tên VÍ DỤ Mai Hồng Hương Quý Trò chơi Đọc chữ lòng bàn tay •Đồ dùng: - Bút dễ xoá •Hình thức: Chơi nhóm nhỏ (N2-N3) •Cách chơi:- Dùng bút viết chữ vào lòng bàn tay bạn nhóm nói : “Tôi đọc bàn tay bạn.” -“Xin mời!” - Người viết nhìn vào lòng bàn tay bạn miêu tả chữ (miêu tả hấp dẫn trò chơi thú vị) - Bạn trả lời kể số từ bắt đầu chữ -Luân phiên tiếp tục chơi hết thành viên nhóm Trò chơi: Bữa tiệc đứng chữ Cách chơi: (nhóm) -Mỗi trẻ đề xuất ăn cho bữa ăn.Thức ăn bắt đầu với chữ trùng với chữ tên trẻ (VD: Na – nấm, Mai – mứt ) - Trong nhóm bàn xem nên chọn thức ăn để không trùng mà đưa lại bũa tiệc ngon VD: Na mang nấm, Mai mang mứt - Nói với nhóm khác bữa tiệc đứng nhóm -Nhóm có ăn phong phú, hấp dẫn bữa tiệc nhóm thắng Bảng chấm điểm nhóm Nhóm Các Điểm Giải Cam nấm xào, thịt gà luộc,dứa nấu canh cá, heo quay, đậu rán, hồng, “tiếp tân’” nhì Quýt thịt thỏ hấp, hải sản xào, heo quay, vịt quay, lẫu thập cẩm, cơm tấm, lê-lựu bánh chưng, tôm rim, hến xào, thịt thỏ quay, hầm giò, hồng giòn nhì Bưởi huđa, bún, heo quay, lòng lợn luộc, hươu hầm, nhì Chuối Mít thịt thỏ, hoa lí tôm xóc tỏi, phở bò, hấp cá, nộm, hầm xương,dưa Trò chơi BƯỚC THEO CHỮ CÁI Trò chơi BƯỚC THEO CHỮ CÁI CHUẨN BỊ: Những chữ in sẵn, xáo lung tung tung dán sàn nhà CÁCH CHƠI: -Nói với trẻ từ -Trẻ bước chữ để đánh vần từ Khi bước trẻ phải đọc tên chữ -VD: Từ : “ Hoa”- trẻ phải chọn bước chữ “h”, “o”, “a” VD: Từ : “ Hoa”- trẻ phải chọn bước chữ - “h”, “o”, “a” ô ê t h o m l a e Trò chơi Tìm vần dễ lẫn Trò chơi: Tìm vần dễ lẫn CHUẨN BỊ : - In số vần trẻ thường nhầm lẫn nói viết CÁCH CHƠI:- Phát cho nhóm số vần chuẩn bị bìa (giấy) -Học sinh lấy cho vần tìm vần dễ lẫn với vần chọn ( Có thể trao đổi nhóm ) Học sinh trang trí cặp vần dễ lẫn vào tờ bìa A4 -Khi gọi đến tên em em trình bày VD: anh- ân, ong-ông TRÒ CHƠI: NHẢY LÒ CÒ THEO CÁC ÂM VỊ CHUẨN BỊ: -Kẽ sẵn nhà, sân trường loạt hàng ngang 5-6 hàng ngang CÁCH CHƠI:( nhóm 4-5 trẻ) -Trẻ bắt đầu chơi đứng vào hàng ngang -Gv đọc từ hô: “Bắt đầu” -Trẻ nghe phân tích xem từ có âm nhảy nhiêu hàng Nếu nhảy đứng yên đó, sai phải quay lại hàng , nghe lại từ nhảy lại -Khi tất trẻ nhóm nhảy thành công kết thúc trò chơi (để cho trẻ chậm học âm –chữ thực hành nhiều) VD: từ : “hoa” h o a Trò chơi: Câu tên gọi CHUẨN BỊ: -Một số bìa hình cá, ghi tên thành viên nhóm gài ghim kẹp giấy - Chiếc cần câu có nam châm thay cho lưỡi câu CÁCH CHƠI:( nhóm – lớp) -Để tất cá mang tên gọi hộp lớn làm ao cá - Trẻ ngồi vòng tròn ( tâm hộp làm ao cá ) - Trẻ thay phiên cầm cần câu để câu cá có tên bạn Câu cá nào, đưa lên cao để bạn có tên gọi đọc to lên Nếu bạn đọc tên nhận phiên câu Nếu không đọc chuyển cần câu cho bạn ngồi bên cạnh Trò chơi: Một thơ cho CHUẨN BỊ: -Một bóng để trẻ chuyền tay CÁCH CHƠI (cá nhân-> lớp) - Trẻ tự sáng tác thơ trẻ , thơ có tên trẻ,một từ tính nết, màu trò chơi mà trẻ thích - Trẻ đọc trước lớp thơ mà trẻ sáng tác •Lưu ý : với thơ trẻ sáng tác, yêu cầu có gieo vần •VD : Tên Lan, thật Tôi yêu số thích màu xanh Tôi muốn đá banh TỔNG KẾT - Qua lớp tập huấn, bạn thu hoạch gì? - Bạn có ý kiến cần đề xuất liên quan đến việc nội dung tập huấn việc áp dụng, triển khai “trò chơi luyện đọc” cho trẻ trường mình? [...]... bìa màu A4, keo dán, bút màu •Hình thức: Chơi theo nhóm •Cách chơi: Có 2 cách chơi C1:- Chọn 1 tranh ngẫu nhiên có trong báo, tạp chí, cắt và dán vào bìa A4 (có thể trang trí cho đẹp mắt) -Xây dựng một câu chuyện có nội dung liên quan đến bức ảnh C2 : - Chọn một số tranh ngẫu nhiên có trong báo, tạp chí, cắt và dán vào bìa A4 (mỗi tranh dán trên một bìa) Xây dựng một câu chuyện có nội dung liên quan... đầu gối” - Tiếp tục người trả lời đúng sẽ được chỉ và đố bạn bên cạnh cho đến hết lượt trong nhóm Trò chơi: Bữa tiệc đứng các chữ cái Trò chơi: Bữa tiệc đứng các chữ cái Cách chơi: (nhóm) -Mỗi trẻ đề xuất một món ăn cho bữa ăn.Thức ăn bắt đầu với chữ cái trùng với chữ đầu tiên của tên trẻ (VD: Na – nấm, Mai – mứt ) - Trong nhóm bàn nhau xem nên chọn những thức ăn gì để không trùng nhau mà đưa lại một... o m l a e Trò chơi Tìm vần dễ lẫn Trò chơi: Tìm vần dễ lẫn CHUẨN BỊ : - In một số vần trẻ thường nhầm lẫn trong khi nói hoặc viết CÁCH CHƠI:- Phát cho mỗi nhóm một số vần đã chuẩn bị và ít tấm bìa (giấy) -Học sinh lấy cho mình một vần bất kỳ và tìm vần dễ lẫn với vần đã chọn ( Có thể trao đổi trong nhóm ) Học sinh có thể trang trí các cặp vần dễ lẫn vào tờ bìa A4 -Khi gọi đến tên em nào thì em đó trình... đó, nếu sai phải quay lại hàng đầu tiên , nghe lại từ và nhảy lại -Khi nào tất cả trẻ trong nhóm nhảy thành công thì mới kết thúc trò chơi (để cho trẻ chậm học âm –chữ cái được thực hành nhiều) VD: từ : “hoa” h o a Trò chơi: Câu các tên gọi CHUẨN BỊ: -Một số tấm bìa hình con cá, trên đó ghi tên của các thành viên trong nhóm và gài ghim kẹp giấy - Chiếc cần câu có nam châm thay cho lưỡi câu CÁCH CHƠI:(... Vẽ khuôn mặt chú hề Trò chơi : Vẽ khuôn mặt chú hề Đồ dùng: - Bìa A4, bút dạ, sáp màu Cách chơi: (cá nhân) -Mỗi trẻ có sẵn bút dạ, sáp màu và tờ bìa A4 - Gv đọc bài thơ, để trẻ đọc nốt các từ còn thiếu trong câu thơ trước khi vẽ nét tiếp theo Vẽ chú hề, ta bắt đầu từ đâu? đầu Luôn luôn là từ cái Hề thì không bao giờ khóc Vậy tiếp theo ta nên vẽ tóc Thấy hề nhớ đến vai hài Cho thêm hai bên hai cái tai... nhau xem nên chọn những thức ăn gì để không trùng nhau mà đưa lại một bũa tiệc ngon VD: Na mang nấm, Mai mang mứt - Nói với nhóm khác bữa tiệc đứng của nhóm mình -Nhóm nào có món ăn phong phú, hấp dẫn trong bữa tiệc nhóm đó thắng cuộc Bảng chấm điểm các nhóm Nhóm Các món Điểm Giải Cam nấm xào, thịt gà luộc,dứa nấu canh cá, heo quay, đậu rán, hồng, “tiếp tân’” 6 nhì Quýt thịt thỏ hấp, hải sản xào, heo... Nếu không đọc được thì chuyển cần câu cho bạn ngồi bên cạnh Trò chơi: Một bài thơ cho tôi CHUẨN BỊ: -Một quả bóng để trẻ chuyền tay nhau CÁCH CHƠI (cá nhân-> lớp) - Trẻ tự sáng tác một bài thơ về trẻ , trong bài thơ có tên trẻ,một từ chỉ tính nết, một màu và một trò chơi mà trẻ thích - Trẻ đọc trước lớp bài thơ mà trẻ sáng tác •Lưu ý : với bài thơ của trẻ sáng tác, yêu cầu có gieo vần •VD : Tên tôi là ... đề xuất ăn cho bữa ăn.Thức ăn bắt đầu với chữ trùng với chữ tên trẻ (VD: Na – nấm, Mai – mứt ) - Trong nhóm bàn xem nên chọn thức ăn để không trùng mà đưa lại bũa tiệc ngon VD: Na mang nấm, Mai

Ngày đăng: 05/11/2015, 07:04

Xem thêm

w