1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

moi truong nuoc

153 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • VAI TRÒ & ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC

  • _Trong cơ thể người 65% là nước và khi mất đi từ 6-8% nước, con người có cảm giác mệt, nếu mất 12% sẽ hôn mê và có thể tử vong. Trong cơ thể động vật 70% là nước, ở thực vật đặc biệt là dưa hấu có thể đến 90% là nước.

  •   Các hệ sinh thái nước ngọt như sông, hồ, đất ngập nước chỉ chứa 0,01% nước ngọt toàn cầu và chiếm 1% diện tích bề mặt trái đất, nhưng giá trị của các dịch vụ mà chúđem lại ước tính hàng nghìn tỷ USD:

  •    

  • 2. Đặc điểm các nguồn nước:

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Hơn 70% diện tích của Trái Đất được bao phủ bởi nước. Tổng lượng nước trên Trái Đất ước khoảng 1,385 tỉ km³, trong đó khoảng 97% là nước mặn trong các đại dương, phần còn lại khoảng 3%, là nước ngọt. Tuy nhiên, đa phần nước ngọt này tồn tại chủ yếu dưới dạng băng tuyết (68,7%), chỉ có 0,3% là nước ngọt bề mặt, mà trong nước bề mặt đó nước sông-hồ chiếm khoảng 90%

  • Slide 24

  • PHÂN BỐ CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • 2. CÁC DẠNG Ô NHIỄM NƯỚC

  • 3.CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC Có thể phân thành các nhóm cơ bản sau:

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • HẬU QUẢ CỦA VẤN NẠN Ô NHIỄM NƯỚC

  • Slide 70

  • Slide 71

  • Slide 72

  • Slide 73

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Slide 76

  • Slide 77

  • Slide 78

  • Slide 79

  • Slide 80

  • CÁC BỆNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

  • Slide 82

  • _Hiện ở Việt Nam chưa phát hiện loại bệnh nào có liên quan đến asen, nhưng theo nhiều nghiên cứu của thế giới, người uống nước ô nhiễm asen lâu ngày sẽ có triệu chứng đầu tiên như có các đốm sẫm màu trên thân thể hay đầu các chi, đôi khi gây niêm mạc trên lưỡi hoặc sừng hoá trên bàn tay, bàn chân. Asen có thể gây ung thư gan, phổi, bàng quang và thận, gây bệnh tim mạch, cao huyết áp...

  • Trầm trọng hơn trong những năm gần đây xuất hiện các “Làng ung thư” do ô nhiễm môi trường đặc biệt là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm như ở Hà Tây, Thạch Sơn, Nghệ An, Quảng Trị… do tiếp súc và sử dụng nguồn nước và môi trường ô nhiễm trầm trọng trong thời gian dài. _Qua số liệu điều tra các hộ gia đình tại một số quận huyện ngoại thành trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh …, Các gia đình đều sử dụng nước giếng khoan hoặc giếng đào nhưng phần lớn không có hệ thống xử lý nước, nước bơm lên là dùng ăn uống trực tiếp, đây chính là nguyên nhân dể mắc phải các chứng bệnh nêu trên.

  • Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguồn nước dựa vào các yếu tố sau:

  • 1. DỰA VÀOTÍNH CHẤT VẬT LÝ

  • 4) Mùi vị: Các chất khí, khoáng và một số hóa chất hòa tan trong nước làm cho nước có mùi. Các mùi vị thường gặp: mùi đất, mùi tanh, mùi thúi, mùi hóa học đặc trưng như: Clo, amoniac, vị chát, mặn, chua… 5) Cặn: Gồm có cặn lơ lửng và cặn hòa tan (vô cơ và hữu cơ), cặn không gây độc hại đến sức khỏe nhưng ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước. 6) Tính phóng xạ: Nước ngầm thường nhiễm các chất phóng xạ tự nhiên, thường nước này vô hại đôi khi có thể dùng để chữa bệnh. Nhưng nếu chỉ tiêu này bị nhiễm bởi các chất phóng xạ từ nước thải, không khí, từ các chất độc hại vượt quá giới hạn cho phép thì rất nguy hiểm.

  • 2. DỰA VÀO TÍNH CHẤT HÓA HỌC

  • 4) Độ cứng: Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng các ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng không gây độc hại đến sức khỏe con người, nhưng dùng nước có độ cứng cao sẽ tiêu hao nhiều xà bông khi giặt đồ, tăng độ ăn mòn đối với các thiết bị trao đổi nhiệt, nồi hơi tạo nên cặn bám, khe nứt gây nổ nồi hơi. 5) Clorua (Cl-): Clorua trong nước biểu thị độ mặn. Clorua không gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng dùng lâu sẽ gây nên bệnh thận. 6) Sunfat (SO42-): Sunfat tiêu biểu cho nguồn nước bị nhiễm phèn hoặc nước có nguồn gốc khoáng chất hoặc hữu cơ. Sunfat gây độc hại đến sức khỏe con người vì sunfat có tính nhuận tràng. Nước có Sunfat cao sẽ có vị chát, uống vào sẽ gây bệnh tiêu chảy.

  • 7) Sắt (Fe2+, Fe3+): Sắt tồn tại trong nước dạng sắt 3 (dạng keo hữu cơ, huyền phù), dạng sắt 2 (hòa tan). Sắt cao tuy không gây độc hại đến sức khỏe con người nhưng nước sẽ có mùi tanh khó chịu và nổi váng bề mặt, làm vàng quần áo khi giặt, hư hỏng các sản phẩm ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp, đóng cặn trong đường ống và các thiết bị khác làm tắc nghẽn các ống dẫn nước. 8) Mangan (Mg2+): Mangan có trong nước với hàm lượng thấp hơn sắt nhưng cũng gây nhiều trở ngại giống như sắt. 9) Ôxy hòa tan (DO): Ôxy hòa tan trong nước phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, áp suất và đặc tính của nguồn nước (thành phần hóa học, vi sinh, thủy sinh). Xác định lượng ôxy hòa tan là phương tiện để kiểm soát ô nhiễm và kiểm tra hiệu quả xử lý. 10) Nhu cầu ôxy hóa học (COD): Là lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các hợp chất hữu cơ có trong nước. Nước nhiễm bẩn sẽ có độ ôxy hóa cao phải tốn nhiều hóa chất cho công tác khử trùng.

  • 11) Nhu cầu Ôxy sinh hóa (BOD): Là lượng ôxy cần thiết để vi khuẩn sử dụng phân hủy chất hữu cơ dưới điều kiện hiếu khí. Chỉ tiêu này để đánh giá khả năng tự làm sạch của nguồn nước. BOD càng cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm càng nặng. 12) Florua (F-): Trong thiên nhiên, các hợp chất của florua khá bền vững, ít bị phân hủy bởi quá trình làm sạch. Nếu thường xuyên dùng nước có florua lớn hơn 1,3mg/l hoặc nhỏ hơn 0,7mg/l đều dễ mắc bệnh hư hại men răng. 13) Đihydro sunfua (H2S): Khí này là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ, rác thải. Khí này làm nước có mùi trứng thối khó chịu, với nồng độ cao, nó có tính ăn mòn vật liệu.

  • 14) Các hợp chất của axít Silicic (Si): trong nước nếu có các hợp chất axit silicic sẽ rất nguy hiểm do cặn silicát lắng động trên thành nồi, thành ống làm giảm khả năng truyền nhiệt và gây tắc ống. 15) Phốt phát (PO42-): Có phốt phát vô cơ và phốt phát hũu cơ. Trong môi trường tự nhiên, phốt phát hữu cơ hầu hết là những chất mang độc tính mạnh dưới dạng thuốc diệt côn trùng, các vũ khí hóa học. Phốt phát làm hóa chất bón cây, chất kích thích tăng trưởng, chất tạo bọt trong bột giặt, chất làm mềm nước, kích thích tăng trưởng nhiều loại vi sinh vật, phiêu sinh vật, tảo… phốt phát gây nhiều tác động trong việc bảo vệ môi trừơng. 16) Nitơ (N) và các hợp chất chứa Nitơ (NH4+, NO2-, NO3-): Sự phân hủy của rác thải, các chất hữu cơ có trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp tạo thành các sản phẩm amoniac, nitrít, nitrát. Sự hiện diện của các hợp chất này là chất chỉ thị để nhận biết trạng thái nhiễm bẩn của nguồn nước.

  • 17) Kim loại nặng: có mặt lợi và mặt hại: - Mặt lợi: với hàm lượng hữu ích, giúp duy trì và điều hòa những hoạt động của cơ thể. - Mặt hại: với hàm lượng cao gây khó chịu hoặc dẫn đến ngộ độc. 18) Các thành phần độc hại khác: Là thành phần các chất mà chỉ tồn tại trong nước với một hàm lượng rất nhỏ cũng đủ gây độc hại đến tính mạng con người, thậm chí gây tử vong, đó là các chất: Asen (As), Berili (Be), Cadimi (Cd), Xyanua (CN), Crôm (Cr), Thủy ngân (Hg), Niken (Ni), Chì (Pb), Antimoan (Sb), Selen (Se), Vanadi (V). Một vài gam thủy ngân hoặc Cadimi có thể gây chết người, với hàm lượng nhỏ hơn chúng tích lũy trong các bộ phận của cơ thể cho tới lúc đủ hàm lượng gây ngộ độc. Chì tích lũy trong xương, Cadimi tích lũy trong thận và gan, thủy ngân tích lũy trong các tế bào não. 19) Chất béo và dầu mỡ: Chất béo và dầu mỡ dễ phân tán và khuyết tán rộng. Chất béo đưa vào nguồn nước từ các nguồn nước thải, các lò sát sinh, công nghiệp sản xuất dầu ăn, lọc dầu, chế biến thực phẩm… Chất béo ngăn sự hòa tan ôxy vào nước, giết các vi sinh vật cần thiết cho việc tự làm sạch nguồn nước.

  • 20) Thuốc diệt cỏ và trừ sâu: Thuốc diệt cỏ và trừ sâu ngoài việc gây ô nhiễm vùng canh tác còn có khả năng lan rộng theo dòng chảy, gây ra các tổn thương trên hệ thần kinh nếu tiếp xúc lâu ngày, chúng cũng có thể tích tụ trong cơ thể gây ra những biến đổi gen hoặc các bệnh nguy hiểm. 21) Tổng số vi trùng: Chỉ tiêu này để đánh giá mật độ vi trùng trong nước, các vi khuẩn này hoặc sống trong nước, hoặc từ đất rửa trôi vào nước hoặc từ các chất bài tiết. Chỉ tiêu này không đánh giá về mặt độc hại đối với sức khỏe mà chỉ đánh giá chất lượng nguồn nước. 22) Coliform: Coliform sống ký sinh trong đường tiêu hóa của người và động vật, chỉ tiêu này dùng để xem xét sự nhiễm bẩn của nước bởi các chất thải. 23) E.Coli:Chỉ tiêu này đánh giá sự nhiễm phân của nguồn nước nhiều hay ít (nhiễm phân người hoặc động vật), gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đôi khi thành dịch bệnh lan truyền.

  • CÁC TÁC ĐỘNG GÂY SUY THOÁI CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

  • 1. ẢNH HƯỞNG DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI

  • Slide 97

  • Slide 98

  • Slide 99

  • Slide 100

  • Slide 101

  • Slide 102

  • Slide 103

  • Slide 104

  • - Giữa nước mặn và nước nhạt có một ranh giới, khi họat động khai thác nước dưới đất quá mức đường ranh giới này sẽ tiến dần đến công trình khai thác, mực nước mặn xâm nhập dần, đẩy lùi mực nước ngọt vào sâu và làm nhiễm mặn các công trình khai thác trong khu vực. Mặt khác do nước biển tràn vào hoặc do con người dẫn nước biển vào sâu trong ruộng để làm muối, dẫn đến xâm nhập mặn vào tầng chứa nước. - Để gia tăng môi trường sống, con người phá rừng lấp đất, sang ruộng cất nhà làm đường dẫn đến mất khả năng giữ nước của đất, lượng nước bề mặt không được thấm bổ cập vào nước ngầm mà chảy vào sông rạch ra biển. Ngoài ra còn gây ngập lụt, trượt lỡ đất.

  • Slide 106

  • 2. ẢNH HƯỞNG DO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

  • Slide 108

  • Slide 109

  • Slide 110

  • Slide 111

  • Slide 112

  • Slide 113

  • Slide 114

  • Slide 115

  • Slide 116

  • 3. ẢNH HƯỞNG DO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ

  • Slide 118

  • _ Các chất thải công nghiệp như khối, bụi…tạo nên mưa axít không những làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà còn ảnh hưởng xấu đến đất và môi trường sinh thái. _ Việc xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa được xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất. Thậm chí có nơi còn cho nước thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống đất hoặc đào các hố dưới đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tầng nước dưới đất.

  • Slide 120

  • Slide 121

  • Slide 122

  • Slide 123

  • Slide 124

  • Slide 125

  • Slide 126

  • Slide 127

  • Slide 128

  • 4. ẢNH HƯỞNG DO MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC

  • Slide 130

  • _Ngoài ra có thể xử lý bằng phương pháp sục khí, qua giàn mưa và bồn lắng, lọc để khử sắt. Làm giàn mưa bằng ống nhựa, khoan 150 - 200 lỗ có đường kính từ 1,5mm đến 2 mm tùy theo công suất máy bơm đang sử dụng. Dưới cùng của bể lọc là lớp sỏi dày khoảng 1 gang, trên lớp sỏi là lớp cát dày khoảng 2,5 - 3 gang. Phương pháp này có thể kết hợp xử lý được một số chất khác với hàm lượng thấp như: Hydrogen sulfite H2S, Amoniac, Asen.

  • _Nước chứa H2S thường không gây tác hại cho sức khoẻ, nhưng nó làm cho nước có mùi và vị của trứng thối. Nước cấp có chứa hàm lượng H2S thấp khoảng 1,0 ppm đã có đặc tính ăn mòn, làm xỉn màu các đố dùng bằng bạc hay đồng, làm cho quần áo và đồ gốm có vết đen. _Nước có chứa hàm lượng H2S thấp có thể được xử lý bằng cách cho lọc qua than. H2S được hấp phụ trên bề mặt của các hạt than. Chúng ta phải định kỳ thay các hạt than trong bể lọc (tùy thuộc vào khả năng hấp phụ của than và hàm lượng H2S trong nước).

  • Nước cứng là thuật ngữ dùng để chỉ nước có chứa hàm lượng lớn các ion như Ca2+, Mg2+; loại nước này thường ảnh hưởng đến tuổi thọ các thiết bị sử dụng nước hằng ngày. Các cách xử lý đơn giản: Cách 1: Đun sôi nước sẽ làm các ion này kết tủa. Cách 2: Dùng thiết bị có ngăn chứa các hạt lọc cationit. Theo quá trình trao đổi ion, hạt cationit tích điện âm sẽ hút các thành phần đá vôi trong nước, làm sạch nước.

  • Để đạt tiêu chuẩn của Bộ Y tế, nước sinh hoạt bắt buộc phải được khử trùng. Phương pháp khả thi rẻ tiền là dùng nước Javen (hypochlorit natri hoá học). Cách xử lý khác là sục clo khí hoặc pha chế bột Clorine vào nước. Cũng có thể khử trùng nước bằng ozone hay tia cực tím, nhưng không phù hợp với việc nước sau khử trùng phải tiếp tục lưu chuyển trong đường ống và bể chứa.

  • Slide 136

  • Qua số liệu kiểm tra tình hình sử dụng nước tại một số quận huyện ngoại thành thành phố cho thấy hơn 95% hộ gia đình sử dụng nước dưới đất phục vụ cho nhu cầu ăn uống, tắm rửa vệ sinh hàng ngày và chăn nuôi, trồng trọt … với hình thức khai thác chủ yếu là giếng khoan (khoảng 98%).

  • Qua kết quả khảo sát cũng cho thấy ý thức tự bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nguồn nước của người dân chưa cao, giếng khoan tại các hộ dân bố trí quá gần các nơi có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước cao như nhà vệ sinh, sàn nước, bể tự hoại,… và phần lớn các giếng khoan không có bệ giếng bảo vệ. Việc sử dụng nguồn nước còn nhiều hoang phí, chưa có ý thức tiết kiệm nước, không tận dụng nguồn nước mưa, nước ao hồ để sử dụng trong tưới cây, làm mát… khai thác sử dụng tài nguyên nước chưa đúng quy định của nhà nước, chưa nhận thức đầy đủ về bảo vệ tài nguyên nước và môi trường. Do đó để có nguồn nước sử dụng bền vững, cần có những hoạt động tích cự nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước tốt hơn.

  • I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

  • Slide 140

  • - Có đới bảo vệ vệ sinh giếng: Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10m trở lên. Không khoan giếng gần đường giao thông, không bố trí các vật dụng dễ gây ô nhiễm như hóa chất, dầu nhớt … gần khu vực giếng. - Các giếng phải được xây bệ cao, có nắp đậy. - Có chế độ khai thác hợp lý: trước khi khai thác phải đánh giá khả năng cấp nước, chất lượng nguồn nước và độ hồi phục nước của tầng chứa nước khai thác từ đó có chế độ khai thác hợp lý. - Có chế độ kiểm tra bảo trì giếng và thiết bị khai thác hàng năm để hạn chế rủi ro hư giếng. - Đối với các công trình khai thác lớn nên có hệ thống quan trắc nội bộ để theo dõi mực nước và chất lượng nước thường xuyên. - Kiểm tra chất lượng nước và xử lý nước đạt tiêu chuẩn theo mục đích sử dụng.

  • b) Sử dụng hợp lý: Tùy theo mục đích sử dụng có thể dùng nước sạch, nước giếng, nước mưa, nước sông, nước tái sử dụng … - Sử dụng nước cho ăn uống, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, sản xuất thực phẩm, các ngành sản xuất cần nước tinh sạch ta sử dụng nước sạch từ công ty cấp nước, nước giếng hoặc nước sông đã qua hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. - Sử dụng để tưới cây, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh chuồng trại…Có thể sử dụng nước giếng, nước sông rạch hoặc nước thải đã được xử lý.

  • c) Sử dụng tiết kiệm: Tập thói quen tiết kiệm nước từ những việc nhỏ trong hộ gia đình: - Chỉ mở vòi nước khi cần sử dụng và chỉ mở mạnh vừa đủ dùng, không mở quá mạnh hoặc để chảy tràn. Phải khóa vòi nước cẩn thận sau khi sử dụng. - Khi rửa tay, rửa mặt, đánh răng … nên mở vòi nước khi nào cần dùng, hoặc hứng sẵng trong thau, ca, trách để vòi chảy tự do gây lãng phí nước. - Khi rửa thức ăn, rửa bát đĩa và các vật dụng khác nên hứng nước vào chậu hoặc bồn lavabo vừa đủ dùng, nhằm tiết kiệm nguồn nước sử dụng đồng thời có thể giữ lại phần nước dư sau cùng dùng cho các mục đích khác

  • - Thường xuyên kiểm tra và sửa chữa ngay khi bể đường ống dẫn nước, hư khóa van nước. Không để nước rò rỉ lâu ngày. - Nên sử dụng các thiết bị tiết kiệm nước như: + Sử dụng bồn cầu có chế độ điều chỉnh cơ cấu xả nước điều chỉnh phù hợp nhằm giảm thể tích nước xả. + Khuyến khích các nơi công cộng, trường học, văn phòng, siêu thị, chợ sử dụng sản phẩm tiết kiệm nước như vòi nước có chức năng ngắt nước nhất định, ngắt nước cảm ứng nhiệt, bồn vệ sinh cảm ứng nhiệt… + Sử dụng vòi sen có nhiều tia phun nước mạnh sẽ giảm được lượng nước sử dụng. - Ngâm đồ bẩn trước khi giặt. Hạn chế giặt đồ làm nhiều lần trong ngày.

  • - Khi tưới cây, rửa xe, tắm rửa gia xúc, vệ sinh chuồng trại, phun làm mát… dùng vòi nước có gắn thêm nòng phun vừa đáp ứng được yêu cầu sử dụng, vừa tiết kiệm được nguồn nước sử dụng. - Khuyến khích sáng tạo các hình thức sử dụng nước tiết kiệm nhưng vẫn đạt mục đích sử dụng. Ví dụ: + Sử dụng nước tuần hoàn trong giải nhiệt máy móc thiết bị… + Phương pháp tưới tiết kiệm nước: hệ thống tưới máng thủy canh…

  • d) Có hình thức xả thải phù hợp: - Phải xử lý nước thải trước khi xả vào cống, sông hồ, kênh rạch. Không đổ nước thải chưa xử lý vào hố để tự thấm hoặc để chảy tràn lan trên mặt đất. Không chôn nước thải, rác thải nguy hại vào lòng đất. - Rác thải không được xả bừa bãi trên đường, hè phố, sông rạch ao hồ mà phải thu gôm phân loại theo đúng quy định. - Nhà vệ sinh, chuồng trại nuôi gia súc phải xây hệ thống xử lý như hầm biogas.

  • Slide 147

  • .

  • Các văn bản đang soạn thảo: - Chính sách tính thuế Tài nguyên nước, thu phí và lệ phí nhằm giới hạn mức sử dụng và nâng cao ý thức tiết kiệm trong vấn đề sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nước. - Chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước. Chính sách khen thưởng, khuyến khích các công trình nghiên cứu sử dụng tiết kiệm nước.

  • Slide 150

  • Người dân phải nhận thức được sự nghiệp bảo vệ Tài nguyên nước không chỉ cho hiện tại mà còn vì thế hệ tương lai, do đó phải tìm hiểu và nắm vững các quy định pháp luật về bảo vệ Tài nguyên nước thông qua báo, đài phát thanh, truyền hình... và tích cực phát huy hàng ngày ý thức sử dụng tiết kiệm và bảo vệ Tài nguyên nước.

  • Tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định pháp luật của nhà nước về bảo vệ Tài nguyên và môi trường. - Phát hiện và mạnh dạng tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của nhà nước trong sử dụng và bảo vệ Tài nguyên và Môi trường, không bao che cố tình làm trái. - Tham gia các phong trào kêu gọi hành động vì mục đích bảo vệ Tài nguyên và Môi trường.

  • Slide 153

Nội dung

DANH SÁCH NHÓM: 1) Ngô Thùy Hoan 2) Nguyễn Thị Nga 3) Nguyễn Thị Thu Ngân 4) Nguyễn Thị Xuân Nhi 5) Hồng Ngọc Phụng 6) Phạm Thị Hoài Thương 7) Đinh Thị Tú Trinh MỞ ĐẦU Môi trường nôi loài người, nơi người sống làm việc Nơi tồn nhiều loài sinh vật nhiều hệ sinh thái Môi trường mang lại cho bao tài nguyên vô giá với lợi ích to lớn Cuộc sống ngày phát triển, dân số tăng nhanh, với đời công nghiệp đại làm cho môi trường sống bị ô nhiễm Trong đó,vấn đề ô nhiễm nguồn nước thực trạng đáng ngại hủy hoại môi trường tự nhiên Khủng hoảng nước hoành hành khắp giới, không riêng đâu không riêng Nước yếu tố thiếu cho sống, cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Ngày nay, thực trạng ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước: đặc biệt nước nước mối đe dọa đến tồn vong người toàn sống trái đất Chính mà phải có ý thức tự giác việc giữ gìn, cải tạo, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn nước góp phần tạo nên trì phát triển ổn định loài người Ý thức không dừng lại lí thuyết mà phải biến thành hành động cụ thể Hãy tiết kiệm nước từ bây giờ, giữ gìn nước cho cho mai sau Hãy hành động giới tốt đẹp Ngoài ra, vấn đề xử lí & cung cấp nước mối quan tâm lớn nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội thân cộng đồng dân cư Đây vấn đề cấp bách cần giải nước ta trình đại hóa, công nghiệp hóa đất nước Nhằm mục đích góp phần vào việc bảo vệ nâng cao ý thức người, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÍ, KHẮC PHỤC” Trong đề tài chúng em xin trình bày cách khái quát thực trạng ô nhiễm nước số biện pháp xử lí nước thông qua tài liệu có liên quan mà chúng em có điều kiện tham khảo Trong trình nghiên cứu, chúng em cố gắng nổ lực tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận hướng dẫn, đóng góp thầy bạn để nội dung đề tài ngày tốt Chân thành cám ơn! NHÓM THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: VAI TRÒ & ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC Vai trò Đặc điểm nguồn nước CHƯƠNG II: CHU TRÌNH TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC TRONG LÒNG ĐẤT Chu trình tuần hoàn nước Nước lòng đất CHƯƠNG III: TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI & Ở VIỆT NAM Tài nguyên nước giới Các vấn đề tài nguyên nước toàn cầu Tài nguyên nước Việt Nam CHƯƠNG IV: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Khái niệm Các dạng ô nhiễm nước Các tác nhân gây ô nhiễm nước Nguyên nhân gây ô nhiễm nước CHƯƠNG V: Ô NHIỄM BIỂN CHƯƠNG VI: HẬU QUẢ CỦA VẤN NẠN Ô NHIỄM NƯỚC CHƯƠNG VII: CÁC BỆNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC CHƯƠNG VIII: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Dựa vào tính chất vật lí Dựa vào tính chất hóa học 1) Thường nạo vét sông rạch để khơi thông dòng chảy Không lấn chiếm lòng sông, kênh rạch để xây nhà, chăn nuôi thủy hải sản Việc nuôi thủy sản dòng nước mặt phải theo quy hoạch 2) Trong sản xuất nông nghiệp phải có chế độ tưới nước, bón phân phù hợp Tưới trời mát, ủ gốc giữ ẩm cho Tránh sử dụng thuốc trừ sâu dư thừa, không rõ nguồn gốc Nên áp dụng phương pháp sinh học để tiêu diệt sâu bọ côn trùng 3) Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm nên nuôi chuồng trại có hệ thống xử lý chất thải Không chăn thả rong dễ dẫn đến ô nhiễm nguồn nước môi trường 4) Sử dụng nước mặt (nước sông, hồ …), nước từ công trình cấp nước công cộng để hạn chế khai thác nước đất tránh gây ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Nếu có công trình khai thác nước đất phải khai thác kỹ thuật sử dụng hợp lý, tiết kiệm: a) Khai thác nước đất kỹ thuật: - Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) - Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư không sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước bẫn vào tầng chứa nước  Một số văn Luật ban hành rộng rãi: - Luật Tài nguyên nước thông tư hướng dẫn thực - Các văn xử lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Tài nguyên Môi trường Giáo trình môi trường người_ Võ Văn Minh Giáo trình môi trường người_ Lê Thị Thanh Mai Bài Giảng môi trường người_ Trường Đại Học Khoa Học Huế Tài liệu từ tài nguyên môi trường,WHO Tài liệu từ thư viện khoa học, giới phụ nữ Tài liệu từ Internet

Ngày đăng: 05/11/2015, 03:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w