Trạm y tế thải ra 400 tấn chất thải y tế mỗi ngày Tuy nhiên, đến nay chưa có bệnh viện nào

Một phần của tài liệu moi truong nuoc (Trang 75 - 80)

- Nước tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ, Một phần rất ít nước từ đầm lầy và băng

Bảo vệ môi trường biển: là một trong những nội dung quan trọng của các chương

10.000 trạm y tế thải ra 400 tấn chất thải y tế mỗi ngày Tuy nhiên, đến nay chưa có bệnh viện nào

ngày. Tuy nhiên, đến nay chưa có bệnh viện nào triển khai hoàn chỉnh từ khu thu gom, phân loại và xử lý toàn bộ chất thải và nước thải.

Trong khi đó, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi trùng, virut và các mầm bệnh sinh học khác có trong máu, mủ, dịch đờm của người bệnh, có thể gây nguy hiểm cho người tiếp xúc. Bên cạnh chất thải bệnh viện, chất thải nông nghiệp như thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặn và nước

Gia tăng bệnh tật liên quan đến nguồn nước bị ô nhiễm.

Nguồn nước bị ô nhiễm nhưng hiện vẫn còn trên 50% dân số nông thôn nước ta chưa được sử

dụng nước sạch. Tỷ lệ người dân nông thôn

được tiếp cận với các dịch vụ vệ sinh thấp. Kết quả điều tra vệ sinh môi trường nông thôn của 8 vùng sinh thái trên cả nước cho thấy, tình trạng vệ sinh môi trường và cá nhân còn kém, chỉ có 18% hộ gia đình, 12% trường mẫu giáo, mầm non, tiểu học và trung học cơ sở, gần 37% trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh.

Trong khi đó, theo kết quả điều tra toàn quốc về thực

trạng nước và vệ sinh môi trường nông thôn, tỷ lệ

nước sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt ở vùng nông

thôn đạt tiêu chuẩn vệ sinh chỉ chiếm 15,5%. Rất

nhiều nguồn nước ở các giếng khơi, nước bề mặt và nước giếng khoan của người dân bị nhiễm vi sinh vật.

Đây là một trong những nguyên nhân, dịch bệnh vẫn

tiếp tục lưu hành và diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. TS Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam cho biết, trong số hơn 20.000 người tử vong tại Việt Nam do điều kiện nước sạch và vệ sinh kém, có gần một nửa do các bệnh tiêu chảy gây ra.

Chúng ta có thể ngăn ngừa được gần một phần

mười gánh nặng bệnh tật toàn cầu thông qua việc cải thiện cấp nước, vệ sinh môi trường và vệ sinh cá

nhân. Theo Thạc sỹ Trương Đình Bắc, Trưởng

phòng Sức khỏe môi trường cộng và cộng đồng, Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (Bộ Y tế), nước là môi trường trung gian truyền bệnh. Vì thế, sử dụng nước không hợp vệ sinh chắc chắn sẽ mắc bệnh.

Các tác nhân có thể tồn tại trong nước và gây bệnh cho người tiếp xúc là do vi sinh vật và các chất hóa học. Thời gian gần đây, tình hình mắc một số bệnh liên quan đến nguồn nước đã gia tăng như tiêu

Chỉ tính riêng bệnh tiêu chảy cấp nguy

hiểm, từ đầu năm đến nay, cả nước có gần 3.400 người mắc bệnh, trong đó có 497

trường hợp mắc tả.

Theo các chuyên gia môi trường, nguồn

nước gồm cả nước ngầm, nước sinh hoạt sẽ bị ô nhiễm nghiêm trọng hơn và tiếp tục

ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân nếu các chất thải từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt của người dân …không

Một phần của tài liệu moi truong nuoc (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(153 trang)