Trường THPT Nguyễn Du BÀI KIỂM TRA TIẾT Môn: Đại Số 10 (NC) Đề: Câu 1: (8đ) Trong học thể dục, giáo viên kiểm tra thành tích nhảy xa học sinh lớp 12C7, trường THPT Nguyễn Du (đơn vị m) Kết ghi lại bảng sau đây: Lớp (m) [2,1; 2,5] [2,6; 3,0] [3,1; 3,5] [3,6; 4,0] [4,1; 4,5] [4,6; 5,0] Cộng Tần số … 12 11 … … … Tần suất (%) 6,67 13,33 … … 17,78 11,11 … (2đ) Hãy điền vào chỗ trống (…)? (1.5đ) Dựa vào tần suất, nhận xét thành tích nhảy xa học sinh 12C7 (2.5đ) Tính số trung bình, phương sai độ lệch chuẩn (2đ) Vẽ biểu đồ tần số hình cột Câu 2: (2đ) Đo chiều cao 36 HS trường Nguyễn Du, người ta thu mẫu số liệu sau (đơn vị cm): 160; 161; 161; 162; 162; 162; 165; 165; 165; 165; 165; 166; 166; 166; 166; 163; 163; 163; 168; 168; 168; 168; 171; 171; 170; 164; 164; 164; 164; 167; 167; 169; 169; 172; 172; 174 Tính số trung vị mốt Nêu ý nghĩa chúng ĐÁP ÁN Câu 1: Lớp (m) [2,1; 2,5] [2,6; 3,0] [3,1; 3,5] [3,6; 4,0] [4,1; 4,5] [4,6; 5,0] Cộng Tần số 12 11 45 Tần suất (%) 6,67 13,33 26,67 24,44 17,78 11,11 100 Nhận xét: Chiếm tỉ lệ cao 26,67% HS có thành tích nhảy xa từ 3,1m đến 3,5m Chiếm tỉ lệ thấp 6,67% HS có thành tích nhảy xa từ 2,1m đến 2,5m Chiếm đa số 51,11% HS có thành tích nhảy xa từ 3,1m đến 4,0m Các giá trị đại diện lớp: 2,3; 2,8; 3,3; 3,8; 4,3; 4,8 x = ( 2,3.3 + 2,8.6 + 3,3.12 + 3,8.11 + 4,3.8 + 4,8.5 ) ≈ 3, 6( m) 45 S2 = 2,32.3 + 2,82.6 + 3,32.12 + 3,82.11 + 4,32.8 + 4,82.5 ) − ( 3, ) ≈ 0, 48 ( 45 ⇒ S ≈ 0,69 (m) Biểu đồ: Tần số 12 11 2,2 2,6 3,4 4,4 Câu 2: Bảng phân bố tần số Me= 165,5 (cm); Mo =165 (cm) Ý nghĩa: Me = 165,5 nên có khoảng HS có chiều cao 165,5cm Mo = 165 cm nên số HS có chiều cao 165cm nhiều tất chiều cao 5m ...Tần số 12 11 2,2 2,6 3,4 4,4 Câu 2: Bảng phân bố tần số Me= 16 5,5 (cm); Mo =16 5 (cm) Ý nghĩa: Me = 16 5,5 nên có khoảng HS có chiều cao 16 5,5cm Mo = 16 5 cm nên số HS có chiều cao 16 5cm nhiều