1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thi 24 tuần lớp 11

4 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 56 KB

Nội dung

SỞ GD - ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM, NĂM HỌC 2010-2011 Môn: NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I: (7,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau : “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt quá xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền * * * Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng về kịp tối nay?” (Trích: Đây thôn Vĩ Da - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr 39) Câu I: (7,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau : “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt quá xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền * * * Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng về kịp tối nay?” (Trích: Đây thôn Vĩ Da - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr 39) PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh làm hai câu (Câu II.a câuII.b) Câu II.a Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh đời bài thơ Tràng giang của Huy Cận Chép lại xác hai khổ thơ đầu của bài thơ đó Câu II.b Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Chỉ và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật được sử dụng đoạn thơ sau: “Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa của đồng nội xanh rì; Này lá của cành thơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon một cặp môi gần;” (Trích: Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr 22) Hết Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: SỞ GD - ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN, NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: NGỮ VĂN 11 CÂU Câu I ĐÁP ÁN ĐIỂM 7,0 a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận văn học - Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, gợi hình Không mắc lỗi: tả, dùng từ, viết câu b/ Yêu cầu kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt được số ý sau: 0,5 1.Giới thiệu chung bài thơ và hai khổ thơ được yêu cầu phân trích: - Đây thôn Vĩ Dạ được in tập Đau thương (1938), là bài thơ thuộc loại nổi tiếng của Huy Cận Đồng thời cũng là kiệt tác của thơ Việt Nam hiện đại - Bài thơ thể hiện: vẻ đẹp của thôn Vĩ, của xứ Huế mộng mơ; thể hiện nỗi buồn cô đơn, cảnh ngộ bất hạnh của người yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu sự sống tha thiết, mãnh liệt 3,0 -Hai khổ thơ được yêu cầu phân tích là hai khổ thơ đầu của tác 1,5 phẩm và cũng là hai khổ thơ hay bài thơ 2.Phân tích khổ *Nội dung: 1,0 -Vẻ đẹp của cảnh vườn thôn Vĩ buổi ban mai: tươi mới, trinh nguyên, mượt mà, óng ả, đầy sức sống, kết hợp hài hòa giữa cảnh và người -Tâm trạng của nhân vật trữ tình: 0,5 +Nỗi buồn, nuối tiếc và khát khao được trở thôn Vĩ thăm lại cảnh cũ người xưa Câu II.a Câu II.b +Tâm trạng vừa vui sướng, vừa xót đau trở thăm thôn Vĩ 3,0 mộng tưởng *Nghệ thuật 1,5 + Sử dụng những từ ngữ giàu sức gợi hình, biểu cảm +Sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo, câu hỏi tu từ, đại từ phiếm 1,0 chỉ, điệp từ, 3.Phân tích khổ 2: 0,5 * Nội dung - Khung cảnh thiên nhiên trời mây - sông nước chuyển mình vào đêm trăng với những chia lìa, phiêu tán, chơ vơ; đượm vẻ huyền ảo và buồn hiu hắt 0,5 - Hiện lên khát khao vượt thoát nỗi cô đơn, với niềm mong mỏi đầy phấp phỏng được gặp gỡ, sẻ chia, gắn bó * Nghệ thuật + Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi + Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm; kết hợp biến đổi nhịp điệu với biện pháp trùng điệp; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hoá, câu hỏi tu từ 4.Tóm lược lại nội dung vừa phân tích và đánh giá chung Lưu ý: - Trong khổ thơ thứ nhất có câu thơ có nhiều cách hiểu khác đến vẫn chưa ngã ngũ câu thơ thứ nhất câu thơ thứ 4; Hình ảnh trăng khổ thơ thứ hai học sinh cũng có thể có cách hiểu khác Giáo viên chấm cần tôn trọng ý kiến riêng của học sinh, dù các em trình bày theo cách hiểu miễn thuyết phục được - Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đat được cả yêu cầu về kĩ kiến thức - Giáo viên manh dan cho điểm tối đa các viết sáng tao, chú ý đến diễn đat, hành văn, trau chuốt dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học … 3,0 1,0 * Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Tràng giang: bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, cảm xúc được khơi gợi Huy Cận đứng trước dòng sông Hồng mênh mang sóng nước, bốn bề bao la vắng lặng, nghĩ kiếp người nổi trôi 2,0 *Học sinh cần chép hoàn toàn câu thơ hai khổ thơ thứ và thứ hai Không thiếu dấu câu và không sai tả Lưu ý: Bài làm của học sinh phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu cho điểm tối đa 3,0 1,5 * Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng đoạn thơ: Điệp từ: của; điệp ngữ: đây; liệt kê; nhân hóa; so sánh; nhịp 1,5 thơ: nhanh, liên tục, *Phân tích tác dụng: HS có thể trình bày theo nhiều cách cần đạt làm nổi bật được: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng đoạn thơ đã góp phần quan trọng việc thể hiện: + vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên và sự sống, những cảnh vật và sự sống vừa quen thuộc, gần gũi, vừa tươi mới, đầy sức sống và quyến rũ +Tâm trạng sung sướng, hồ hởi, háo hức, rạo rực, đắm say, ngây ngất của hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt đứng trước vẻ đẹp đầy quyến rũ của cảnh vật thiên nhiên và sự sống Lưu ý: Bài làm của học sinh phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu cho điểm tối đa Khuyến khích có phát hiện la, độc đáo ... Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2007, tr 22) Hết Họ và tên thí sinh: .; Số báo danh: SỞ GD - ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN,... HÀ NAM TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 24 TUẦN, NĂM HỌC 2010 - 2 011 Môn: NGỮ VĂN 11 CÂU Câu I ĐÁP ÁN ĐIỂM 7,0 a/ Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm bài văn nghị luận... mộng mơ; thể hiện nỗi buồn cô đơn, cảnh ngộ bất hạnh của người yêu đời, yêu thi n nhiên, yêu sự sống tha thi t, mãnh liệt 3,0 -Hai khổ thơ được yêu cầu phân tích là hai khổ thơ đầu

Ngày đăng: 03/11/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w