ai da dat ten cho dong song 2

16 189 0
ai da dat ten cho dong song 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG THPT TRN QUí CP Ti t 49: c v n trích Hòang Phủ Ngọc Tường I Tìm hiểu chung Tác Giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 TP Huế (Quê gốc Quảng Trị) Là nhà văn tiêu biểu Huế - Nét đặc sắc sáng tác: + Kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình,giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú LS, Địa Lí, + Lối hành văn hướng nội, xúc tích, mê đắm tài hoa Tác phẩm - Là kí xuất sắc viết Huế ngày 4/1/1981, in tập sách tên - kí có phần đoạn trích học thuộc phần thứ II đọc văn Đọc Bố cục: Chia phần Phần 1: (Từ đầu đếnchân núi KimPhụng : cảm xúc suy nghĩ Sông Hương đoạn thượng lưu Phần 2: (Tiếp quê hương xứ sở): Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế Phần 3: (Còn lại): Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc thơ ca chủ đề: thể tình yêu , niềm tự hào thíêt tha, sâu lắng mà HPNT giành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế cho đất nước III đọc hiểu văn Thảo luận nhóm Nhóm 1: CH: Nhà văn gọi Sông Hương tên gọi nào? ví với ai? Cách ví gợi ấn tượng Hương Giang? Nhóm 2: CH: Nhà văn miêu tả Sông Hương ntn ngoại vi thành phố? từ phát điều thú vị cách cảm nhận tác giả thuỷ trình sông bắt đầu xuôi? Nhóm 3: CH: Đi lòng TP Huế, SôngHương có thêm vẻ đẹp độc đáo thấy ntn so cới dòng sông khác giới ? theo cách lí giải nhà văn Sông Hương lại chảy chậm rãi vào thành phố Húê? Nhóm 4: CH: Trong LS, thơ ca, Sông Hương lên vói vẻ đẹp nào? Trong đời thường Sông Hương tác giả cảm nhận sao? III đọc hiểu văn Sông Hương thượng lưu: - Sông Hương trường ca rừng già với đặc tính: + Rầm rộ bóng đại ngàn + Mãnh liệt qua ghềnh thác + Cuộn xoáy lốc + Dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng - Sông Hương - "Như cô gái Di Gan phóng khoáng man dại, rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng - Sông Hương - trở thành người mẹ phù sa vùngvăn hoá xứ sở III đọc hiểu văn Sông Hương thượng lưu Gợi ấn tượng mạnh mẽ vẻ đẹp hoang dại, tình tứ quyến rũ sông Nó khởi nguồn bắt đầu không gian văn hoá -Văn hoá Huế Hoa đỗ quyên Sông Hương thượng nguồn Sông Hương thượng nguồn III đọc hiểu văn Sông Hương mối quan hệ với Huế a Sông Hương ngoại vi TP Huế - Hành trình xuôi Sông Hương tìm kiếm có ý thức Một người tình mộng người gái - Hành trình xuôi Sông Hương thể hiện: + Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoang dại: Sông Hương cô gái ngủ mơ màng + Khi khỏi vùng núi: Chuyển dòng liên tục + Qua đồi Vọng Cảnh, Tam Thai, : Sông Hương mềm lụa + Qua dãy đồi Tây Nam: ánh lên mảng phản quang nhiều màu sắc + Qua Lăng Tẩm: mang vẻ đẹp trầm mặc Như với bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn tài hoa nhà văn biến thuỷ trình Sông Hương thành hành trình tìm tình yêu người gái đẹp duyên dáng tình tứ C Cánh đồng Châu Hoá Đồi vọng cảnh III đọc hiểu văn Sông Hương mối quan hệ với Huế b Sông Hương lòng TP Huế - Sông Hương gặp thành phố cổ vui tười hẳn lên: cánh cung nhẹ mềm tình yêu hẳn tiếng không nói - Sông Hương chảy điệu slow giành riêng cho Huế- giai điệu trữ tình chầm dãi êm đềm lặng lẽ, không vương vấn chút xô bồ thời gian - Sông Hương người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, vẻ đẹp Sông Hương nhìn từ góc độ âm nhạc - rời kinh thành Huế, Sông Hương rẽ khúc ngoặt qua góc TP Huế : biểu nỗi vấn vương chút lẳng lơ kín đáo người tình chung thuỷ II đọc hiểu văn Sông Hương mối quan hệ với Huế Với bút pháp so sánh tưởng tượng, HPNT làm sống dậy dòng Sông Hương ngư ời gái thuỷ chung, dịu dàng, tình tứ Sớm xanh Trưa vàng Chiều tím Đêm huyền ảo III đọc hiểu văn Sông Hương mối quan hệ với lịch sử, thơ ca - Trong lịch sử: + Sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu ấn bao chiến công oanh liệt dân tộc + chứng nhân nhẫn nại kiên cường qua năm tháng thăng trầm đời - Trong đời thường: Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng thuỷ chung với màu áo tím Huế - Trong thơ ca: nguồn cảm hứng vô tận không lặp lại cảm hứng nghệ sỹ VI Tổng kết Đoạn trích bút kí đặt tên cho dòng sông? Là đoạn văn xuôi xúc tích đầy chất thơ Sông Hương nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn cuả đoạn văn, cảm xúc sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hoá Lịch Sử, Địa Lý văn chương văn phong, hướng nội, tinh tế tài hoa [...]...III đọc hiểu văn bản 2 Sông Hương trong mối quan hệ với Huế b Sông Hương giữa lòng TP Huế - Sông Hương gặp thành phố cổ thì vui tười hẳn lên: cuốn cánh cung nhẹ mềm tình yêu hẳn đi như 1 tiếng vâng không nói ra của - Sông Hương chảy điệu slow giành riêng cho Huế- 1 giai điệu trữ tình chầm dãi êm đềm lặng lẽ, như không vương vấn chút xô bồ của... của người con gái dịu dàng thuỷ chung với màu áo tím Huế - Trong thơ ca: là nguồn cảm hứng vô tận và không bao giờ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sỹ VI Tổng kết Đoạn trích bài bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông? Là đoạn văn xuôi xúc tích và đầy chất thơ về Sông Hương nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn cuả đoạn văn, là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn... nhìn từ góc độ âm nhạc - khi rời kinh thành Huế, Sông Hương còn rẽ khúc ngoặt đi qua 1 góc TP Huế : đó là biểu hiện của nỗi vấn vương chút lẳng lơ kín đáo của người tình chung thuỷ II đọc hiểu văn bản 2 Sông Hương trong mối quan hệ với Huế Với bút pháp so sánh tưởng tượng, HPNT đã làm sống dậy dòng Sông Hương ngư ời con gái thuỷ chung, dịu dàng, tình tứ Sớm xanh Trưa vàng Chiều tím Đêm huyền ảo III ... giành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế cho đất nước III đọc hiểu văn Thảo luận nhóm Nhóm 1: CH: Nhà văn gọi Sông Hương tên gọi nào? ví với ai? Cách ví gợi ấn tượng Hương Giang? Nhóm 2: CH:... lên: cánh cung nhẹ mềm tình yêu hẳn tiếng không nói - Sông Hương chảy điệu slow giành riêng cho Huế- giai điệu trữ tình chầm dãi êm đềm lặng lẽ, không vương vấn chút xô bồ thời gian - Sông Hương... lọi hoa đỗ quyên rừng - Sông Hương - "Như cô gái Di Gan phóng khoáng man dại, rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng - Sông Hương - trở thành người mẹ phù sa vùngvăn hoá xứ sở III

Ngày đăng: 03/11/2015, 03:03

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • VI. Tæng kÕt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan