1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán (1)x

43 1,7K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 676,17 KB

Nội dung

Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán (1).docx

Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài thuyết trình nhóm 8.1,2: CHỦ ĐỀ: Tổ chức công tác kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán 2 Kiểm toán căn bản Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Hà Nội, năm 2012 Các thành viên trong nhóm 3 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Contents 4 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Mục tiêu trình tự tổ chức công tác kiểm toán I. Khái niệm chung về tổ chức Khái niệm: Tổ chức nói chung là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống theo một trật tự nhất định - Mục tiêu của tổ chức: tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống theo một trật tự xác định - Mức độ của mối liên hệ: xác định qua biên độ giao động từ 0 → 1 + Ở mức độ 0: các yếu tố trong hệ thống không tồn tại bất kỳ mối liên hệ nào  Hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức + Ở mức độ 1: ngược lại, các yếu tố quan hệ chặt chẽ, khoa học  Hệ thống hoạt động ở mức tối ưu II. Tổ chức công tác kiểm toán 1. Khái niệm: Tổ chức công tác kiểm toán là mối liên hệ giữa các yếu tố của kiểm toán theo một trật tự xác định. Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh bày tỏ ý kiến về thực trạng tài chính. Các yếu tố của xác minh bày tỏ ý kiến là kiểm toán cân đối, đối chiếu logic, đối chiếu trực tiếp, kiểm kê, thực nghiệm điều tra… Các yếu tố này cần được kết hợp theo một trình tự khoa học phù hợp với đối tượng cụ thể ở một khách thể xác định. Mỗi cách kết hợp khác nhau mang lại một hiệu quả khác nhau, đó là nghệ thuật của tổ chức. Mặt khác, là một khoa học, tổ chức kiểm toán cũng cần có thể khái quát các cách kết hợp theo các trình tự khoa học chung giữa các yếu tố trong thực tiễn kiểm toán. 5 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Như vậy, tổ chức công tác kiểm toán vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật : + Tính khoa học : quy trình kỹ thuật được thực hiện một cách tuần tự lô gíc + Tính nghệ thuật : tính linh hoạt sáng tạo trong thực hiện kiểm toán tức là các cách kết hợp các yếu tố khác nhau mang lại hiệu quả khác nhau . 2. Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán hướng tới việc tạo ra mối liên hệ khoa học nghệ thuật các phương pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh bày tỏ ý kiến về đối tượng kiểm toán. Một cuộc kiểm toán chỉ có thể thực hiện thành công nếu đối tượng kiểm toán được xác định thống nhất giữa chủ thể khách thể kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán được xác định rõ mục tiêu phạm vi kiểm toán kết hợp khéo léo các phương pháp kĩ thuật theo trình tự kiểm toán trong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán, thỏa mãn nhu cầu khách thể kiểm toán các bên quan tâm. Theo đó, tổ chức kiểm toán là một vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định sự thành công tính hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán 3. Các mối liên hệ trong kiểm toán 6 Xí nghiệp công Đơn vị sự nghiệp Doanh nghiệp nhà nước DN Liên doanh, cổ phần Doanh nghiệp nhân Các cá nhân BỘ MÁY KIỂM TOÁN T u â n t h ủ Nội bộ Ngoạikiểm Độc lập Nhà nước Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 7 ChứngTừ Cân đối Phân tích Ngoàichứngtừ Thực nghiệm Kiểm kê Điều tra Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản - Phân tích các mối liên hệ trong kiểm toán: • Xuất phát từ yêu cầu của quản lý phục vụ cho nhu cầu quản lý, kiểm toán được hình thành với 2 chức năng cơ bản là xác minh bày tỏ ý kiến. Với từng chức năng của mình, kiểm toán có thể thực hiện các loại dịch vụ khác nhau như với chức năng xác minh - khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính - các công ty kiểm toán có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau như vấn tài chính, vấn quản lý…. Cơ sở để thực hiện các chức năng kiểm toán này phải dựa trên đối tượng kiểm toán mà ta không thể không đề cập đến đây đó là thực trạng hoạt động tài chính của khách thể kiểm toán. Đây là đối tượng chung của kiểm toán, là cơ sở để kiểm toán viên xây dựng hệ thống phương pháp kiểm toán phù hợp. • Trong đó, thực trạng tài sản nghiệp vụ tài chính là một trong những đối tượng cụ thể của kiểm toán. Do tài sản tồn tại dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau, được lưu trữ dưới nhiều dạng khác nhau, thường xuyên vận động, mà quá trình vận động của tài sản tạo thành các nghiệp vu khác nhau. Mặt khác sự đa dạng về loại hình các nghiệp vụ cũng như đặc tính của tài sản chứa đựng trong các nghiệp vụ nên đòi hỏi phải chia công tác kiểm toán các nghiệp vụ này thành những phân hành kiểm toán khác nhau. Có thể phân chia đối tượng kiểm toán thành các phần hành theo 2 cách thông dụng. Đó là phân chia theo các khoản mục trên bảng khai tài chính hay theo phương pháp chu trình. Phân chia khoản mục là cách chia máy móc từng khoản mục hay nhóm khoản mục trong các bảng khai tài chính thành một phần hành. Phân chia theo chu trình là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Bao gồm nghiệp vụ về kinh doanh, nghiệp vụ tiền mặt, nghiệp vụ tài chính…Việc phân chia thành các phần hành như vậy giúp cho công tác kiểm toán tiến hành dễ dàng, tránh nhầm lẫn sai sót, không mất nhiều thời gian. 8 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản • Tùy theo mục đích của khách thể kiểm toán kiểm toán viên tiến hành các loại hình kiểm toán khác nhau, hướng đến các đối tượng cụ thể, mục tiêu cụ thể tùy theo loại hình kiểm toán. • Mặt khác, để thực hiện được các chức năng của mình, đòi hỏi các kiểm toán viên phải vận dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. Ví dụ như với các loại bằng chứng kiểm toán nằm trên chứng từ thì kiểm toán viên có thể sử dụng phương pháp cân đối phân tích,… • Tùy thuộc vào đơn vị kiểm toán khác nhau mà có các loại hình kiểm toán khác nhau, đơn vị đó có thể thuê một công ty kiểm toán bên ngoài tiến hành kiểm toán trong đơn vị của mình (ngoại kiểm) hay họ có thể sử dụng ngay nguồn lực của mình để tiến hành kiểm toán (nội kiểm). • Tùy thuộc vào việc lựa chọn loại hình kiểm toán là nội kiểm hay ngoại kiểm mà chủ thể kiểm toán có thể cung cấp cho các đơn vị kiểm toán những dịch vụ khác nhau: - Nếu tiến hành nội kiểm thì nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nội bộ đơn vị, chủ thể kiểm toán có thể cung cấp các dịch vụ kế toán hay thuế, vấn quản lý doanh nghiệp. - Nếu là ngoại kiểm thì chủ thể kiểm toán có thể cung cấp dịch vụ vấn tài chính hay vấn quản lý… 4. Các yếu tố quyết định đến trình tự kiểm toán + Tính quy luật chung: Tùy theo đối tượng cụ thể như là các nghiệp vụ cụ thể hay các bảng khai tài chính mà trình tự kiểm toán khác nhau. Nếu đối tượng là các nghiệp vụ, kiểm toán đi từ cụ thể đến tổng quát nên phương thức kết hợp các phương pháp kiểm toán thường bắt đầu từ đối chiếu đến điều tra… kiểm tra cân đối tổng hợp. Nếu các nghiệp vụ đã được phản ánh trong chứng từ tài liệu kế toán thì trình tự kiểm toán theo trình tự kế toán. Nếu đối tượng là các bảng khai tài chính, kiểm toán thường bắt đầu bằng kiểm toán cân đối tổng quát, qua đối chiếu các khoản mục có liên quan đến điều tra hoặc 9 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản kiểm kê hay thử nghiệm khi cần thiết. Nếu giới hạn ở kiểm toán chứng từ thì kiểm toán các bảng khai tài chính có trình tự ngược với trình tự kế toán. + Tuy nhiên, “cái riêng” ở đây là tùy phạm vi kiểm toán quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, trình tự chung của kiểm toán cũng thay đổi với mục tiêu bảo đảm hiệu quả kiểm toán. Kiểm toán hoạt động, do đặc điểm, vị trí từng loại nghiệp vụ rất khác nhau nên phạm vi kiểm toán chung – kéo theo trình tự kiểm toán các nghiệp vụ này rất khác nhau. VD, nghiệp vụ về tiền mặt do tính gọn nhẹ dễ di chuyển, dễ bảo quản với cương vị thanh toán, do tính biến động thường xuyên mật độ lớn của nó do vận động của tiền tệ là bộ mặt của hoạt động ở đơn vị kiểm toán… nên thông thường phải tiến hành kiểm toán toàn diện. Khi đó trình tự kiểm toán chứng từ thường phù hợp với trình tự kế toán. Ngược lại, hàng tồn kho, tài sản cố định thường bao gồm nhiều loại cụ thể, mỗi loại có khối lượng lớn được bảo quản ở nhiều kho, bãi khác nhau. Kiểm toán thông thường lại đi từ điều tra sơ bộ, chọn mẫu kiểm toán, kiểm đối chiếu sổ kế toán… Tương tự, kiểm toán bảng khai tài chính không phải có trình tự như nhau cho mỗi lần kiểm toán ở một cương vị cụ thể với điều kiện lực lượng kiểm toán cụ thể. Do khách thể của kiểm toán tài chính rất đa dạng: có thể là Bộ, tỉnh, huyện, xã, các cấp ngân sách nhà nước; có thể là các doanh nghiệp có ngân sách riêng các khách thể tự nguyện khác. Đặc biệt với các khách thể đối tượng phức tạp hoặc có nhiều thế lực cản trở hay cố tình giấu diếm, vi phạm…trình tự công tác kiểm toán cũng phải hết sức linh hoạt, sáng tạo. Hơn nữa, trong khu vực nhà nước, kiểm toán tài chính thường kết hợp chặt chẽ với kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ để hình thành kiểm toán liên kết. Trường hợp này các trường hợp ngược- xuôi của kiểm toán so với trình tự kế toán phải được kết hợp chặt chẽ. Chẳng hạn, kiểm toán ngân sách nhà nước cuối kỳ trình tự kiểm toán phổ biến là ngược với trình tự kế toán trong khi công việc của 10 [...]... định mục tiêu phạm vi kiểm toán a Mục tiêu kiểm toán: Là đích cần đạt tới đồng thời là thước đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Với cách là đích đến cũng như thước đo kết quả, mục tiêu kiểm toán phải được xác định cụ thể chính xác Đây là yêu cầu đầu tiên đối với công việc kiểm toán Mục tiêu kiểm toán có thể biểu hiện trong kế hoạch, hợp đồng hay lệnh kiểm toán Mục tiêu chung của kiểm. .. bản Quá trình chuẩn bị kiểm toán báo cáo tài chính của AASC Phần hành Tiền các khoản tương đương tiền 1 Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán Mục tiêu tổng quát: Trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - mục tiêu nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính, khoản 11 xác định: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác... thực hiện quy trình kiểm toán với 3 bước cơ bản nêu trên, khái niệm “ Cuộc kiểm toán phải bao hàm đầy đủ các yếu tố sau: Đối tượng kiểm toán Mục tiêu phạm vi kiểm toán Chủ thể kiểm toán Khách thể kiểm toán Phương pháp áp dụng trong kiểm toán cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán Thời hạn kiểm toán 11 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung...Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản kiểm soát viên nhà nước đặt tại đơn vị nói chung phải thực hiện đồng thời với trình tự kế toán 5 Quy trình tổ chức công tác kiểm toán Tuy trình tự của bản thân công tác kiểm toán khác nhau song trong mọi trường hợp, tổ chức kiểm toán đều phải được thực hiện theo một quy trình chung với 3 bước cơ bản: Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán bao gồm tất cả các công việc khác nhau... chung của kiểm toán phải gắn chặt với mục tiêu yêu cầu của quản lý Vì vậy trước hết mục tiêu của kiểm toán phải tùy thuộc vào quan hệ giữa chủ thể khách thể của cuộc kiểm toán, tùy thuộc vào loại hình kiểm toán Các lĩnh vực kiểm toán khác nhau có các mục tiêu kiểm toán khác nhau: • Kiểm toán thông tin: mục tiêu là hướng vào đánh giá tính trung thực hợp pháp của các tài liệu thông tin tạo niềm... toán mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch kiểm toán tiến hành thực hiện kiểm toán 2 Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Tùy vào mục tiêu phạm vi kiểm toán, cần chỉ định người chủ trì cuộc kiểm toán Ngoài việc phụ thuộc mục tiêu phạm vi kiểm toán, người phụ trách còn phải tương xứng với vị trí, yêu cầu, nội dung tinh thần của cuộc kiểm toán. .. kiểm toán cụ thể các điều kiện vật chất cho công tác kiểm toán Bước 2: Thực hành kiểm toán bao gồm tất cả các công việc thực hiện chức năng xác minh của kiểm toán để khẳng định được thực chất của đối tượng khách thể kiểm toán cụ thể Bước 3: Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đưa ra kết luận kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán. .. hoạch vì công ty kiểm toán thậm chí có thể kiện công ty kiểm toán vì vi phạm hợp đồng III Các công việc chủ yếu Các công việc chủ yếu cần thực hiện khi chuẩn bị kiểm toán là: Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Thu thập thông tin Lập kế hoạch kiểm toán Xây dựng chương trình kiểm toán 13 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn... đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN I Khái niệm Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán Đây là công việc có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán Vị trí vai trò của chuẩn bị kiểm toán trong một cuộc kiểm toán: Vì giai... thì kiểm toán viên có thể điều chỉnh kế hoạch kiểm toán cần trình bày có lý do về sự thay đổi đó 5 Xây dựng chương trình kiểm toán Như phần trên đã trình bày, sau khi kế hoạch kiểm toán đã được xem xét, trình bày với chủ doanh nghiệp phụ trách cuộc kiểm toán xét duyệt thông qua, sẽ được các kiểm toán viên chi tiết hóa thành chương trình kiểm toán Khái niệm: Xây dựng chương trình kiểm toán . các yếu tố khác nhau và mang lại hiệu quả khác nhau . 2. Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán hướng tới việc. chức công tác kiểm toán 1. Khái niệm: Tổ chức công tác kiểm toán là mối liên hệ giữa các yếu tố của kiểm toán theo một trật tự xác định. Kiểm toán là

Ngày đăng: 22/04/2013, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w