Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
296,5 KB
Nội dung
Đông Kinh Nghĩa Thục Đông Kinh Nghĩa Thục (chữ Hán: 東京義塾 ;[1] lập từ tháng năm 1907 chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) phong trào nhằm thực cải cách xã hội Việt Nam vào đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Mục đích phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện hoạch định: mở lớp dạy học không lấy tiền (để với tên nghĩa thục) tổ chức diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cổ động dân chúng.[2] Bối cảnh Đầu kỷ 20, Pháp hoàn thành trình bình định, dẹp yên khởi nghĩa yêu nước bên Việt Nam (chỉ phong trào Khởi nghĩa Yên Thế Đề Thám hoạt động, diện hẹp bị dập tắt hoàn toàn vào năm 1913) Cùng với việc mở rộng trình thực dân hoá, tư hóa nhằm khai thác thuộc địa cách hiệu nhất, sở kinh tế tư sản bắt đầu phát triển toàn lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt Bắc Kỳ Nam Kỳ Song song với phát triển kinh tế, tư tưởng tư du nhập phát triển bên Việt Nam Các nhà nho có tư tưởng tiến nhận thức yếu Khổng giáo, chứng kiến nước Nhật Bản tân mà thắng đế quốc Nga định phải thay đổi tư tưởng, cách thức học tập nước nhằm mục đích tự cường hy vọng đổi Đồng thời học tập từ thất bại cải cách nhóm Lương Khải Siêu Khang Hữu Vi khởi xướng Trung Quốc Tháng năm 1907, Đông Kinh Nghĩa Thục bắt đầu khai giảng phố Hàng Đào, Hà Nội Đông Kinh Nghĩa Thục nhanh chóng trở nên tiếng bên Hà Nội, nhiều tỉnh lân cận có hội nhóm mở lớp, xin sách giáo khoa trường giảng dạy Bắt đầu Hà Đông, quê hương nhiều sáng lập viên nghĩa thục có tên tuổi Vũ Trác, Hoàng Tăng Bí; Hoài Đức có phân hiệu nghĩa thục thôn Canh, Tây Mỗ, Tân Hội; Hưng Yên có huyện có nghĩa thục, lại mở thêm hiệu buôn nội hoá Hưng Lợi Tế Hải Dương, Thái Bình, nghĩa thục phát triển mạnh mẽ, lại tổ chức nhiều hội hữu, tương tế Thậm chí, nghĩa thục Thái Bình cử người liên với phong trào chống Pháp Hoàng Hoa Thám, muốn ứng viện cho nghĩa quân Yên Thế Ban đầu, quyền Pháp cho phép cho Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động hợp pháp, sau nhận thấy mối nguy chế độ thuộc địa, vào tháng 11 năm 1907 trường bị quyền thực dân buộc phải giải tán đầu năm 1908, lệnh cấm việc hội họp diễn thuyết miền Trung Sau vụ chống thuế Trung kỳ (tháng năm 1908) vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội (tháng năm 1908), chế độ thuộc địa Pháp nhân quy trách nhiệm cho sĩ phu tân thẳng tay đàn áp, bắt hầu hết giáo viên, giải tán hội buôn, đóng cửa Đăng Cổ Tùng Báo, cấm diễn thuyết, nói chuyện, cấm lưu hành tàng trữ tác phẩm nhà trường Tên phong trào sau đặt tên cho quảng trường Hà Nội Sáng lập viên • • • • • • • • • • • • Lương Văn Can Nguyễn Quyền Đào Nguyên Phổ Phan Tuấn Phong Đặng Kinh Luân Dương Bá Trạc Lê Đại Vũ Hoành (tạm xem Lê Đại Vũ Hoành) Phan Đình Đối Phan Huy Thịnh Nguyễn Hữu Cầu Hoàng Tăng Bí Mục tiêu Phong trào có hai mục tiêu: • • Bỏ tư tưởng Khổng giáo, Tống nho, Hán nho Du nhập tư tưởng mới, phát triển văn hoá, thúc đẩy sử dụng chữ quốc ngữ thông qua hoạt động giáo dục (dịch, viết sách giáo khoa), báo chí, tuyên truyền, cổ động Chấn hưng thực nghiệp Mở tiệm buôn, phát triển công thương Tổ chức Theo tài liệu, cuối năm 1906, sau hội kiến với Phan Bội Châu Nhật nước, Phan Chu Trinh gặp gỡ Lương Văn Can nêu ý định thành lập trường học kiểu mới, giống mô hình trường Khánh Ứng Nghĩa thục Nhật Dưới thời Thiên hoàng Minh Trị, học giả Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch Dụ Cát, 1835 1901) thành lập Trường Khánh Ứng Nghĩa thục vào năm 1868 Nhật Bản theo mô hình "public school" nước Anh bao gồm việc truyền bá bốn tính cách quan trọng cho học sinh tính tự cường, ý chí độc lập, óc tháo vát lòng tự nguyện đóng góp vào việc công ích, công thiện Một thời gian sau, Phan Bội Châu nước, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can Tăng Bạt Hổ họp phố Hàng Đào, định mở trường, lấy tên Đông Kinh Nghĩa thục với mục đích: khai chí (trí) cho dân, mở lớp dạy học không lấy tiền Đông Kinh tên trường, Nghĩa Thục trường làm việc nghĩa Lương Văn Can cử làm Thục trưởng (Hiệu trưởng) Nguyễn Quyền làm học giám[3] Về tài chánh, hội viên tự ý giúp quyên thêm chỗ quen thuộc hảo tâm Tiền cụ Lương xuất phát, sổ sách cụ Nguyễn Quyền giữ Trường chia làm bốn ban hoạt động: Ban giáo dục Nhiệm vụ Ban mở lớp học, dạy học Tuy nhiên, trường chưa có chương trình học rõ ràng hệ thống, tài liệu biên soạn giành cho giảng dạy Cơ với bậc học: Tiểu học dạy người học Quốc ngữ; Trung học Đại học dạy cho người lớn thông chữ Hán, muốn học chữ Pháp Các bậc học thực chất vào trình độ hiểu biết học sinh mà xếp thành lớp, lớp tuổi học sinh không Các môn học giảng dạy bao gồm Sử ký, Địa lý nước nhà, Toán, Hội họa, số kiến thức khoa học • • Dạy Hán văn có Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc, Hoàng Tăng Bí Dạy Việt văn Pháp văn có Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học Về tài liệu giáo khoa, Hán học, học tân thư Trung Quốc, sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Sách học Quốc ngữ giao án tự soạn giao viên, dạy kiến thức đất nước, lịch sử Việt Nam Ban tài Trường không thu học phí giáo viên ban đầu lương Ban đầu, nguồn kinh phí trường dựa vào khoản "lạc trợ" (ủng hộ) hội viên người hảo tâm yêu nước, khoản đóng góp tự nguyện học sinh Theo cụ Lê Đại, hội viên sáng lập trường, phụ trách Ban Tài chính, "Ấy vậy, có lúc nhà trường đứng thu tiền ủng hộ không xuể" Về sau, phong trào tân xung quanh hoạt động dạy học Đông Kinh Nghĩa Thục lan rộng Ban Tài chịu trách nhiệm mở tiệm buôn bán kinh doanh nhằm khuếch trương thực nghiệp, cổ động cải cách kinh doanh, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho trường Sau kinh phí dồi dào, trường cấp miễn phí giấy bút cho học sinh trả giáo viên số lương tượng trưng nhỏ Ban cổ động diễn thuyết bình văn Ban chịu trách nhiệm điều hành hai tờ báo Đăng cổ Tùng báo, Đại Việt Tân báo, quan ngôn luận trường, tuyên truyền cho cải cách, trừ hủ tục, vận động nhớ đến ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3, sử dụng chữ quốc ngữ Ban thường xuyên tổ chức diễn thuyết, bình văn trường vào tối mồng rằm hàng tháng Người trường dự nghe đông, có quan lại, binh lính, viên chức Trong buổi diễn thuyết, diễn giả thường bình luận in Đăng cổ Tùng báo, Đại Việt Tân báo, nói chuyện đề tài lịch sử, Cách mạng Pháp 1789, nghiệp George Washington, v.v Phan Chu Trinh đến diễn thuyết trường Ban trước tác Biên soạn, dịch thuật tài liệu học tập tài liệu tuyên truyền nhiệm vụ Ban Trước tác Xuất dịch thuật tài liệu Tân thư xem cương lĩnh hành động chung sĩ phu Duy tân giờ, chủ trương dùng văn tự nước nhà, hiệu định sách cốt thiết thực, sửa đổi phép thi, cổ võ nhân tài, chấn hưng công nghệ, xuất báo chí Các sách giáo khoa chữ Hán in gỗ, giấy lĩnh làng Bưởi Nam Quốc địa dư, Nam Quốc vĩ nhân truyện, Quốc dân độc Sách Quốc ngữ in thạch, chủ yếu ca dễ đọc, dễ nhớ, Kêu hồn nước, Á Tế Á, Đề bỉnh quốc dân, Thiết diễn ca Các sách dịch Tân thư Trung Quốc tân giáo khoa thư, Văn minh tân học sách Chỉ vòng tháng, ban soạn nhiều sách giáo khoa cho mục đích dạy học nhà trường, biên dịch nhiều Tân thư chữ Hán Nhờ Đông Kinh Nghĩa Thục mà tiếng Việt đại có thêm nhiều từ Lịch sử hoạt động Khai trí dạy học Tháng năm 1907, chưa giấy phép quyền thuộc địa, trường tạm thời khai giảng gác tẩu mã nhà số 4, phố Hàng Đào, với lớp chuyên dạy Quốc ngữ; với khoảng 70 học sinh, phần đông cháu hội viên Đây vốn nhà cụ Lương Văn Can cho mượn Cụ Lương đề nghị số học sinh đông, mướn thêm nhà số 10 bên cạnh Nhà rộng nhà cụ, vốn ông Hương cống Sùng, phú gia bậc nhì Hà Thành hồi trước, lúc bán cho ông Phạm Lẫm[4] Hai lớp ban đầu mở, để dành cho nam, lớp lại nữ Nhưng họ lại gặp phải khó khăn để định người dạy ban nữ Khi cụ Lương Trúc Đàm đề nghị: "Nếu không tìm dạy xin cử em Năm Cô biết Quốc ngữ, tưởng dạy tạm lúc đầu được."[5] Mọi người đồng ý lớp mở Đến tháng 5, Thống sứ Bắc Kỳ thức cấp giấy phép cho trường hoạt động Trường phải mượn thêm nhà số 10 gần để mở rộng, nhằm đáp ứng phát triển trường Sau trường chia lớp thành ba ban: tiểu, trung đại học Tuy nhiên chia thực chương trình học không chia rõ ràng Đại loại, tiểu học để dạy người học quốc ngữ, trung học đại học dạy người lớn thông chữ Hán muốn học chữ Pháp Các môn học có sử ký, địa lý nước nhà, toán học, vẽ, chút khoa học Không chia năm học ngày nay, tùy trình độ hiểu biết học sinh mà thành lớp, lớp tuổi học sinh không Lối dạy trường cốt đào tạo người có sáng kiến, có óc thực tế ngược hẳn với lối huấn hỗ, lối "Tử viết, Thi vân", bảo thủ nhà Nho Lối văn khoa cử bỏ hẳn, Tứ thư, Ngũ kinh giảng, giảng theo tinh thần mới, sách Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu đem bàn nhiều Phần Hán văn giao cho cụ Kép([51]) làng Hương Canh, cụ Dương Bá Trạc, Hoàng Tăng Bí, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Quyền, Lương Trúc Đàm; cụ Đào Nguyên Phổ không dạy thường góp ý kiến Phần Việt văn Pháp văn sáu bảy nhà tân học đảm nhận: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Trần Đình Đức, Bùi Đình Tá, Phạm Đình Đối Sau đó, đề nghị cụ Nguyễn Văn Vĩnh, trường lập sân thể dục hoa viên, sắm vài tạ, dựng vài cột leo Các nhà tân học lãnh dạy môn đó, giáo sư không thạo mà học sinh không ham, rốt môn thể dục hữu danh mà vô thực Soạn sách ca Sách Nhằm mục đích truyền bá tư tưởng cho dân chúng, trường tự soạn lấy sách lập ban Tu thư chia làm hai ngành: ngành soạn giao cho cụ Phạm Tư Trực (Thủ khoa, người làng Hành Thiện), Dương Bá Trạc, Lương Trúc Đàm, Phương Sơn ngành dịch giao cho cụ: Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, ông cử làng Đông Tác, Hoàng Tích Phụng Tuy nhiên, chương trình hoạt động tổ chức phân công chưa vạch rõ Đại loại giáo sư dạy môn thường phải soạn cho môn đó, dài độ vài trang xét vấn đề Dù viết Hán văn hay Việt văn, cụ theo thể biền ngẫu, trừ số đọc nhiều tân thư dùng thể nửa biền nửa tản, thể sở trường Lương Khải Siêu Nội dung hô hào lòng quốc, chí tự cường tinh thần tân Ngoài cụ dịch sách ngoại quốc Những sách dịch tân thư Trung Hoa, Trung quốc tân giáo khoa thư Hai cụ Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Đôn Phục, nhờ rảnh việc dịch mà luyện bút, sau thành nhà văn sắc sảo nhóm Nam Phong Sách soạn xong, giao cho ban khác in trăm để phát không cho học sinh đồng chí khắp nơi Nhưng số sách trường bị thất lạc không di tích Bài ca Tuy số sách phong trào bị thất lạc Nhưng ca xuất phát từ phong trao nhiều người thời học thuộc lòng truyền lại tới ngày Nổi bật là Hải ngoại huyết thư cụ Lê Đại dịch Phan Bội Châu Nhờ thơ lưu hành khắp nước Việt Nam nguồn cổ vũ cho phong trào yêu nước đầu kỷ 20 Không dịch thơ, nhà nho phong trào sáng tác thơ yêu nước cụ Nguyễn Quyền có bà Cắt tóc, Chiêu hồn nước, Ngoài thơ nhà nho sáng tác, thơ khuyết danh nguồn cảm hứng yêu nước cho nhân dân cổ vũ tân Ví dụ Á Tế Á, Vợ khuyên chồng, Khuyên con, Tuy nhiên thơ bật có sức ảnh hưởng lớn đương thời Thiết tiền ca Nguyễn Phan Lăng, biệt hiệu Đoàn Xuyên Bài dùng thể song thất lục bát, nội dung chua xót đầy phẫn uất[6] Trời đất hỡi! dân ta khốn khổ, Đủ trăm đường thuế thuế kia, Lưới vây chài quét trăm bề Róc xương, róc thịt đâu Chợt lại thấy bắt tiêu tiền sắt Thoạt tai nghe bần bật khúc lòng! Trời có khổ hay không? Khổ khổ mắc cường quyền Lấy mẹo lừa giết hết Bạc vào đem sắt đổ ra, Bạc thu hết sắt mà làm chi?: [7] Bài thơ truyền tụng rộng rãi, từ kẻ chợ đến thôn quê, không chịu dùng tiền sắt Chính phủ Pháp lệnh bắt giam số, đàn áp, dân chúng nghi kị, có nơi gần bãi thị Tiền phát cho quan lại, họ miễn cưỡng nhận, mang giao cho vợ con, vợ đem chợ tiêu không được, tình hình muốn nghiêm trọng, phủ phải chịu thua, thu tiền sắt Diễn thuyết Chú thích ↑ Đông Kinh tên cũ Hà Nội thời Hậu Lê Nghĩa Thục trường học dạy không lấy tiền ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ thường gọi ông Bố Vĩnh Lại ông làm Bố chánh quê làng Vĩnh Lại - Hưng Hóa ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê Trường Dục Thanh Trường Dục Thanh Phan Thiết Dục Thanh Học hiệu (viết tắt của: Giáo Dục Thanh Thiếu Niên) trường sĩ phu yêu nước Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận sáng lập vào năm 1907 để hưởng ứng phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Trung Kỳ Đây trường mà Nguyễn Tất Thành (sau Hồ Chí Minh) dừng chân dạy học thời gian trước vào Sài Gòn Thành lập hoạt động Sáu sáng lập viên trường Dục Thanh: Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới) Đầu kỷ XX, Bình Thuận nơi hội tụ nhiều sĩ phu yêu nước, ban đầu phong trào tị địa miền Nam[1], sau sách nhiễu quan lại phong kiến tỉnh miền Trung, nên vào năm 1905, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp ghé qua Bình Thuận chuyến Nam du, hạt giống Duy Tân mọc rễ đây[2] Với giới thiệu Trương Gia Mô[3], ba cụ gặp ông Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (là hai trai nhà thơ yêu nước Nguyễn Thông), Hồ Tá Bang truyền bá tư tưởng Duy Tân Với góp mặt thêm ông Ngô Văn Nhượng, Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, sáu ông đứng sáng lập tổ chức với nhiệm vụ trị - văn hoá - kinh tế gắn liền nhau, tương ứng với cương lĩnh hành động điểm "Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dân sinh" phong trào Duy Tân hồi giờ: • • • Dục Thanh Học Hiệu: mở trường dạy cho em người yêu nước lao động nghèo theo nội dung yêu nước tiến bộ, thành lập năm 1907 Liên Thành Thư Xã: truyền bá sách báo có nội dung yêu nước, thành lập năm 1905 Liên Thành Thương Quán: làm kinh tế gây quỹ hoạt động, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân, thành lập năm 1906 Liên Thành Thương Quán hoạt động có hiệu quả, bí mật đóng góp phần tài cho phong trào Đông Du Phan Bội Châu[4] phong trào giải phóng dân tộc sau Liên Thành thư xã Nguyễn Hiệt Chi phụ trách mời nhiều diễn giả đến diễn thuyết, có Phan Châu Trinh, gây tiếng vang sôi Đặc biệt Dục Thanh học hiệu đào tạo lớp trẻ học tập theo sách tinh thần Trường Dục Thanh xây dựng năm 1907 (cùng năm xây dựng với trường Đông Kinh Nghĩa Thục) đất nhà thờ họ Nguyễn làng Thành Đức (ngày nhà số 39 phố Trưng Nhị, phường Đức Nghĩa, Phan Thiết) Cấu trúc trường gồm nhà lớn gỗ dùng làm phòng học, nhà lầu nhỏ - Ngoạ Du Sào - nơi bàn việc, tiếp khách quý, luận đàm văn thơ nhà Ngự làm nơi chung thầy trò xa nhà Kinh phí hoạt động trường nhờ vào nguồn: huê lợi từ 10 mẫu đẳng điền ông Huỳnh Văn Ðẩu - phú gia có lòng quốc địa phương - hiến cho [5] tài trợ Liên Thành Thương Quán Nhờ học sinh ăn học trả tiền, thầy giáo nhận trợ cấp mà không hưởng lương[6] Trường ông Nguyễn Quý Anh làm Giám Hiệu, với hai giảng viên Nguyễn Hiệt Chi Trần Đình Phiên [7] Trường có lớp học, số học sinh lúc cao vào khoảng 100 học sinh, từ Sài Gòn ra, từ Đà Nẵng, Hội An vào, nhiều nơi khác Nam Trung Bộ miền Đông Nam Bộ, nhiều bà thân sỹ gửi gắm trọ học [6] Chương trình dạy trường Đông Kinh Nghĩa Thục Hà Nội biên khảo, giải, gửi vào Phan Thiết qua ông Đình nguyên hoàng giáp Đào Nguyên Phổ, bạn thân giao Trần Lệ Chất[6] Trường có nội quy nghiêm cho tất học sinh Buổi sáng hàng ngày từ lúc sáng, chiều lúc 17 giờ, sau tập thể dục xong, học sinh xếp hàng thật ngắn vào lớp Vào lớp rồi, tất học sinh xếp tay vòng trước ngực hát ca quốc, dựa theo Bài thơ Quốc Hồn Ca Phan Chu Trinh viết vào năm 1907, chọn làm học thuộc lòng cho môn sinh[6] Trường Dục Thanh Nguyễn Tất Thành Tháng 10 năm 1910, Nguyễn Tất Thành ông nghè Trương Gia Mô - vốn bạn đồng liêu cũ cụ Nguyễn Sinh Sắc - giới thiệu với Hồ Tá Bang đến Phan Thiết dạy học trường Một học sinh trường Nguyễn Kinh Chi cụ Nguyễn Hiệt Chi, sau Bác sĩ, Thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội khóa I - IV, học trò trực tiếp thầy Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành dạy lớp nhì, chủ yếu dạy Chữ Quốc ngữ Hán văn, ra, kiêm nhiệm dạy môn thể dục[8] Trong thời gian này, nội dung phân công giảng dạy, Nguyễn Tất Thành truyền bá lòng yêu quê hương đất nước, nòi giống tổ tiên cho học sinh Trong học ngoại khóa hay lúc rảnh, Nguyễn Tất Thành dẫn học sinh du ngoạn cảnh đẹp Phan Thiết bãi biển Thương Chánh, động làng Thiềng, Đình làng Đức Nghĩa Tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời trường Dục Thanh vào Sài Gòn[9] với giấy thông hành tên Văn Ba Trần Lệ Chất Hồ Tá Bang lo giúp[6][10] Cuối năm 1911, ông Nguyễn Quý Anh chuyển vào Sài Gòn đảm trách Đổng lý phân Liên Thành Chợ Lớn, không giám hiệu nhiều lý khách quan khác nên trường đóng cửa vào năm 1912 Liên Thành Thư xã đóng cửa lâu trước đó, công ty Liên Thành hoạt động đến Hiện di tích Trường Dục Thanh thành phố Phan Thiết tỉnh Bình Thuận phục dựng theo mô tả học trò cũ trường vào thời điểm thầy giáo Nguyễn Tất Thành tham gia giảng dạy, địa điểm văn hóa du lịch nước [11] Phần di tích cũ lại nguyên vẹn gồm có khế mà Nguyễn Tất Thành chăm sóc giếng nước mà Nguyễn Tất Thành ngày lấy nước tưới Chú thích ^ Sau thực dân Pháp chiếm miền Nam, sĩ phu chạy Bình Thuận, thuộc đất Triều đình Huế ^ Liên Thành Thông Sử - Chương 1: Nguyên tạo lập công ty Liên Thành trường Dục Thanh ^ Có ý kiến cho Trương Gia Mô người sáng lập, sau bị bắt Khánh Hoà ông tự xoá tên để tránh liên luỵ cho tổ chức Tuy nhiên, theo LTTS Hồ Tá Khanh Trương Gia Mô tên danh sách sáng lập viên ^ TS Thông Thanh Khánh (ngày tháng năm 2006) “Hành trình 100 năm nước mắm Liên Thành” báo Sài Gòn Tiếp thị Truy cập tháng năm 2010 ^ Về sau trường đóng cửa, vị sáng lập xin trả lại 10 mẫu ruộng ông Đẩu không chịu nhận lại, viện cớ chờ trường mở cửa lại có để dùng Các vị sáng lập không dám nhận lời ngày mai làm sao, ông Đẩu chịu nhận lại - Hồ Tá Khanh, trg 34 ^ a b c d e Phạm Bá Nhiễu, 23/03/2009 ^ Trần Đình Phiên cụ Đốc học Trần Đình Phong, bậc "nhân sư" tiếng có đến trò đỗ đại khoa Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Nguyễn Sinh Sắc - LTTS trg 17, Trang Web ĐCS VN ^ Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục phía Nam - Bộ Giáo dục, Xí nghiệp in số 7, thành phố Hồ Chí Minh, năm 1990, trang 57 ^ Thời điểm Nguyễn Tất Thành đến rời trường tranh luận, nhiên theo thuyết minh Bảo tàng HCM Chi nhánh Bình thuận "Nguyễn Tất Thành đến Dục Thanh vào khoảng trước Tết Trung thu 1910 rời trường sau Tết Nguyên đán 1911" 10 ^ Lúc Trần Lệ Chất Bí thư Công sứ Pháp Bình Thuận Claude Leon Lucien Garnier - Trịnh Văn Thảo (5/8/2007) “Công ty Liên Thành (19061975): Từ hội Duy Tân đến doanh nghiệp đại” Tạp Chí Tia Sáng Truy cập tháng năm 2010 11 ^ Trường Dục Thanh phục dựng vào năm 1978, Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh tỉnh Bình Thuận Công ty Liên Thành Sáu sáng lập viên LTTQ: Hồ Tá Bang, Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (hàng trên), Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất, Ngô Văn Nhượng (hàng dưới) Công ty Liên Thành (Société de Lien Thanh) tên gọi pháp lý Liên Thành Thương Quán, tổ chức kinh doanh sĩ phu yêu nước Bình Thuận sáng lập vào năm 1906 để hưởng ứng phong trào Duy Tân Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp Huỳnh Thúc Kháng khởi xướng Trung Kỳ[1] Tên Liên Thành lựa chọn với ngụ ý bảo tồn truyền thống, có ý nghĩa thành hoa sen, nguyên tên cũ tỉnh Bình Thuận, xuất phát từ hồ sen nằm quận Hoà Ða[2] Trên phương diện lịch sử, Công ty Liên Thành đánh dấu hình thành chủ nghĩa tư sản dân tộc Việt Nam, khởi nguồn từ tinh thần dân tộc sau chuyển đổi sang tinh thần thực nghiệp Tây phương[3] Lịch sử đời phát triển Liên Thành Thương Quán ban đầu Nguyễn Trọng Lợi, Nguyễn Quý Anh (là hai trai nhà thơ yêu nước Nguyễn Thông), Ngô Văn Nhượng, Hồ Tá Bang, Nguyễn Hiệt Chi, Trần Lệ Chất lập nên[4], nguyên đặt trụ sở Tổng làng Thành Ðức, di tích số 306 Trần Hưng Ðạo, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận Tương ứng với cương lĩnh hành động điểm "Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dân sinh" phong trào Duy Tân hồi giờ, Liên Thành Thương Quán tổ chức có chức văn hoá - trị - kinh tế gắn liền nhau[3]: • • • Dục Thanh Học hiệu: thành lập năm 1907, dạy cho em người yêu nước lao động nghèo theo nội dung yêu nước tiến Liên Thành Thư xã: thành lập năm 1905 để truyền bá sách báo có nội dung yêu nước Liên Thành Thương quán: thành lập ngày tháng năm 1906 để làm kinh tế gây quỹ hoạt động, đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân Vào lúc đó, ngành nghề công nghiệp thương Đông Dương tư Pháp Hoa kiều lũng đoạn, nên Liên Thành Thương Quán lựa chọn sản xuất kinh doanh nước mắm - ngành nghề kinh doanh nhỏ, chưa nằm tay tư nước Ngoài nước mắm, Liên Thành Thương Quán kinh doanh lĩnh vực dịch vụ khách sạn, buôn bán thuốc bắc, vải vóc thời gian trước năm 1922 Trong thời gian ban đầu thành lập, nhờ có ủng hộ người có cảm tình với phong trào Duy Tân, viên công sứ Pháp Bình Thuận Claude Leon Lucien Garnier có tư tưởng Dân quyền, nên Liên Thành có điều kiện phát triển vài năm đầu tiên[3] Năm 1909, Liên Thành Thương Quán thuê nhà số 1/2/3 Quai Testard mở phân kinh doanh Sài Gòn Năm 1911, Nguyễn Trọng Lợi qua đời, Hồ Tá Bang thay chức vụ Tổng lý - tức Giám đốc Ông khéo léo xoay xở để đưa công ty vượt qua quãng thời gian khó khăn, lúc phong trào Duy Tân bị đàn áp Liên Thành bị liên tục gây khó dễ Năm 1917, Nguyễn Quý Anh bầu làm Tổng lý, Hồ Tá Bang đảm nhiệm Nghị trưởng (Chủ tịch Hội đồng Quản trị) thức dời Tổng vào Chợ Lớn, lại mua thêm lô đất Khánh Hội xây vựa chứa nước mắm Lúc này, vốn Công ty lên đến 93'200 đồng bạc Ðông Dương Ðến năm 1919, Nguyễn Quý Anh giao lại trách nhiệm Tổng lý cho Trần Lệ Chất, Trần Lệ Chất tiếp tục đưa Liên Thành sang thời kỳ phát triển rực rỡ Năm 1922, công ty xây dựng trụ sở Khánh Hội dời Tổng từ Chợ Lớn đây[5][6] Trong năm, nước mắm Liên Thành tham gia đấu xảo Marseille, Pháp tạo tiếng vang lớn Từ sau đó, công ty Liên Thành dần mở rộng mạng lưới gồm phân tỉnh lỵ Phan Thiết, Phú Hài (Phan Thiết), Mũi Né, Hưng Long (Phan Thiết), Phan Rí, Hội An, với địa bàn phân phối nước mắm nhiều tỉnh miền Trung miền Nam, phủ qua Căm pu chia châu Âu Năm 1960, Liên Thành xây dựng nhà máy sản xuất phân bón không mùi từ xác cá Phú Hài, Phan Thiết Trong ngành sản xuất nước mắm, phát kiến quan trọng để tận thu phế phẩm Sản phẩm phân bón Phú Hài nhanh chóng nhà vườn Đà Lạt chấp nhận tiêu thụ Sau Trần Lệ Chất năm 1969, ông Huỳnh Văn Dậu [7] giữ trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng Quản trị ông đồng ý hiến công ty cho Nhà nước vào năm 1979 với điều kiện giữ lại tên Liên Thành với bàn thờ cụ tổ sáng lập[8] Sau quốc hữu hoá, phân Liên Thành tỉnh chuyển đổi thành sở nước mắm quốc doanh địa phương, nhà máy phân bón Phú Hài chuyển thành Xí Nghiệp Quốc doanh Phân bón Phú Hài, sở Liên Thành Sài Gòn gộp chung với doanh nghiệp sản xuất nước mắm tư nhân địa bàn thành Xí nghiệp Quốc doanh nước mắm Liên Thành, đến năm 1990 đổi thành Xí nghiệp Chế biến Thuỷ hải sản Liên Thành Năm 2001, theo chủ trương Nhà nước, Xí nghiệp Chế biến Thuỷ hải sản Liên Thành cổ phần hoá sau đổi tên thành Công ty Cổ phần Chế biến Thuỷ hải sản Liên Thành ngày Trong thời gian từ sáng lập đến năm 1975, Công ty Liên Thành ghi nhận có nhiều đóng góp tài cho phong trào Duy Tân, phong trào Ðông Du [9][10], Mặt trận Việt Nam Ðộc lập Ðồng minh (Việt Minh) [11] Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam[12] Liên Thành Thương Quán Nguyễn Tất Thành Liên Thành Thương Quán giúp đỡ Nguyễn Tất Thành - tức Chủ tịch Hồ Chí Minh trình từ Phan Thiết vào Sài Gòn lên tàu nước Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ông Hồ Tá Bang, Trần Lệ Chất giúp đỡ từ Phan Thiết vào Sài Gòn với giấy thông hành tên Văn Ba[13], đồng thời bố trí cho Nguyễn Tất Thành lại trụ sở phân Chợ Lớn 1/2/3 Quai Testard Ngôi nhà Di tích Lịch sử Nguyễn Tất Thành số Châu Văn Liêm, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh [14] Ngoài ra, Liên Thành Thương Quán hỗ trợ tài cho Nguyễn Tất Thành trước lên tàu sang Pháp [15] [16] Chú thích ^ Việt Tuấn (22/5/2009) “Bài 1: Phong trào Duy Tân Bình Ðịnh khai sinh Liên Thành” Người Lao Ðộng Truy cập tháng năm 2010 2 ^ Hồ Tá Khanh, 1984 - trg 35 ^ a b c Trịnh Văn Thảo, Tạp chí Tia Sáng 5/8/2007 ^ Hồ Tá Khanh, 1984 - trg 36 ^ Ngôi nhà nguyên vẹn, trụ sở văn phòng Công ty cổ phần Chế biến Thuỷ hải sản Liên Thành, số 243 Bến Vân Ðồn, Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh, kiến nghị công nhận di tích lịch sử văn hoá - Trang Web HDND Q TP HCM ^ “Toạ đàm “Hồ Chí Minh - Hành trình cứu nước vai trò Dục Thanh Học hiệu Liên Thành Thương quán”” Trang Web HDND Quận TP HCM Truy cập tháng năm 2010 ^ Ông Huỳnh Văn Dậu cháu ông Huỳnh Văn Đẩu, phú gia yêu nước hiến 10 mẫu ruộng đẳng cho trường Dục Thanh - Hồ Tá Khanh, 1984, trg 90 ^ Hồ Tá Khanh, 1984, trg 100 ^ TS Thông Thanh Khánh (2/6/2006) “Hành trình 100 năm nước mắm Liên Thành” Sài Gòn Tiếp thị Truy cập tháng năm 2010 10 ^ Quế Hà (17/5/2006) “Thầy Thành trường Dục Thanh” Thanh Niên Online Truy cập 2010-05-018 11 ^ Ông Nguyễn Minh Duệ - Hiệp lý (Phó Giám đốc) công ty Liên Thành bị phục kích bắn chết đường mua vũ khí từ Cam-pu-chia cho đội - Hồ Tá Khanh, 1984, trg 101 12 ^ Theo định UBND TPHCM, tháng năm 1978, Liên Thành công nhận sở cách mạng - Hồ Tá Khanh, 1984, trg 101 13 ^ Phạm Bá Nhiễu (23/03/2009) “Trường Dục Thanh xưa - Nơi in dấu chân người ” Thể Thao Văn Hoá Truy cập 30 tháng năm 2010 14 ^ “Nơi đồng chí Nguyễn Tất Thành trước tìm đường cứu nước” Lịch sử Việt Nam Truy cập tháng năm 2010 15 ^ Việt Tuấn (29/05/2009) “Bài 2: Dục Thanh Học hiệu in dấu chân Người” Người Lao Ðộng Truy cập tháng năm 2010 16 ^ Dương Trung Quốc (19/03/2006) “Trăm năm nhìn lại Đông Du” Tuổi Trẻ Truy cập tháng năm 2010 [...]... dân Vào lúc đó, do các ngành nghề chính trong nền công nghiệp và nền thương mãi của Đông Dương đều do tư bản Pháp và Hoa kiều lũng đoạn, nên Liên Thành Thương Quán lựa chọn sản xuất và kinh doanh nước mắm - là ngành nghề kinh doanh nhỏ, chưa nằm trong tay tư bản nước ngoài Ngoài nước mắm, Liên Thành Thương Quán còn kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ khách sạn, buôn bán thuốc bắc, vải vóc ở thời gian... chức có các chức năng văn hoá - chính trị - kinh tế gắn liền nhau[3]: • • • Dục Thanh Học hiệu: được thành lập năm 1907, dạy cho con em người yêu nước và lao động nghèo theo nội dung yêu nước và tiến bộ Liên Thành Thư xã: được thành lập năm 1905 để truyền bá các sách báo có nội dung yêu nước Liên Thành Thương quán: được thành lập ngày 6 tháng 6 năm 1906 để làm kinh tế gây quỹ hoạt động, đồng thời tạo...bảo tồn truyền thống, có ý nghĩa là thành hoa sen, nguyên là tên cũ của tỉnh Bình Thuận, xuất phát từ một hồ sen nằm ở quận Hoà Ða[2] Trên phương diện lịch sử, Công ty Liên Thành đánh dấu sự hình thành của chủ nghĩa tư sản dân tộc ở Việt Nam, khởi nguồn từ tinh thần dân tộc rồi sau đó chuyển đổi sang tinh thần thực nghiệp... Claude Leon Lucien Garnier có tư tưởng Dân quyền, nên Liên Thành có điều kiện phát triển trong vài năm đầu tiên[3] Năm 1909, Liên Thành Thương Quán thuê ngôi nhà số 1/2/3 Quai Testard và mở phân cuộc kinh doanh ở Sài Gòn Năm 1911, Nguyễn Trọng Lợi qua đời, Hồ Tá Bang thay thế ở chức vụ Tổng lý - tức Giám đốc Ông đã khéo léo xoay xở để đưa công ty vượt qua quãng thời gian khó khăn, lúc phong trào Duy... cập 2 tháng 4 năm 2010 15 ^ Việt Tuấn (29/05/2009) “Bài 2: Dục Thanh Học hiệu còn in dấu chân Người” Người Lao Ðộng Truy cập 5 tháng 4 năm 2010 16 ^ Dương Trung Quốc (19/03/2006) “Trăm năm nhìn lại cuộc Đông Du” Tuổi Trẻ Truy cập 5 tháng 4 năm 2010 ... sắt Diễn thuyết Chú thích ↑ Đông Kinh tên cũ Hà Nội thời Hậu Lê Nghĩa Thục trường học dạy không lấy tiền ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ thường... ông làm Bố chánh quê làng Vĩnh Lại - Hưng Hóa ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ↑ Đông Kinh Nghĩa Thục, Nguyễn Hiến Lê ... trường, lấy tên Đông Kinh Nghĩa thục với mục đích: khai chí (trí) cho dân, mở lớp dạy học không lấy tiền Đông Kinh tên trường, Nghĩa Thục trường làm việc nghĩa Lương Văn Can cử làm Thục trưởng (Hiệu