1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra hoa 8 Nguyen Trai( 2010 2011)

10 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 45' - HOÁ (Tiết 16) Câu 1: (1,5đ) Cho cụm từ sau: nơtron (n); proton (p); electron (e) hạt nhân Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Nguyên tử gồm mang điện tích dương vỏ tạo nhiều mang điện tích âm Hạt nhân nguyên tử gồm hạt hạt số hạt mang điện tích dương không mang điện Câu 2: (1,5đ) Phân biệt đơn chất hợp chất? Lấy ví dụ? Câu 3: (1,5đ) Tính khối lượng mol CaCO3? Câu 4: (3đ) Lập CTHH chất sau: a) Đồng clorua tạo Cu(II) Cl (I) b) Nhôm oxit tạo Al (III) O (II) c) Sắt (III) sunfat tạo Fe (III) (SO4) (II) Câu 5: (3đ) Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử nguyên tố hợp chất a) Fe(OH)3 b) Ca(HCO3)2 c) AlCl3 MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Cấu tạo nguyên tử 1,5 (1) 1,5 Đơn chất 1,5 (2) 1,5 Nguyên tố HH 3 Công thức hoá học 3 Hoá trị (3) Tổng 1 10 ĐÁP ÁN Câu 1: (1,5đ) Điền từ vào chỗ trống (0,25đ) a Hạt nhân b Electron c proton d Nơtron e Proton f Nơtron Câu 2: (1,5đ) - Phân biệt đơn chất hợp chất (1đ) - Ví dụ (0,5đ) Câu 3: (1đ) Tính M CaCO = 40 + 12 + 48 = 1.000 đ.v.c Câu 4: (3đ) Lập CTHH chất điểm a CuCl2 b Al2O3 c Fe2(SO4)3 Câu 5: (3đ) Tính hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử câu điểm a) Fe(III); [OH] có hoá trị I b) Ca [II]; HCO3 có hoá trị I c) Al [III]; Cl có hoá trị I ĐỀ BÀI KIỂM TRA HOÁ Tiết 25 Câu 1: (1,5đ) Khoanh tròn vào tượng gọi tượng hoá học? a) Gạo nấu thành cơm b) Rượu nhạt lên men thành giấm c) Tấm tôn gò thành thùng d) Muối ăn cho vào nước thành dung dịch muối ăn e) Nung đá vôi thành vôi sống f) Tôi vôi Câu 2: (3đ) Cho sơ đồ hoá học sau a) Al + O2 → Al2O3 b) Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu c) NaOH + Fe(SO4)3 → Fe(OH)3 + 3Na2SO4 d) CxHy + O2 → CO2 + H2O Lập PTHH phản ứng cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng b Câu 3: (2,5đ) Hãy giải thích sao: a) Khi nung nóng cục đá vôi thấy khối lượng giảm đi? b) Khi nung nóng miếng đồng không khí thấy khối lượng tăng lên? Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit c) Nước vôi quét tường thời gian, sau khô rắn lại Viết PTHH tượng b,c Câu 4: (3đ) Canxi cacbonat thành phần đá vôi Khi nung đá vôi xảy phản ứng hoá học sau: Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit Biết nung 280kg đá vôi (CaCO3) tạo 140kg vôi sống (CaO) 110 kg khí cacbon đioxit a) Lập PTHH phản ứng b) Tính khối lượng canxi cacbonat tham gia phản ứng c) Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng canxi cacbonat chứa đá vôi MA TRẬN Nội dung kiến thức Sự biến đổi chất Phản ứng hoá học ĐL bảo toàn khối lượng PTHH Tổng hợp nd Tổng Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Câu Câu 1: (1,5đ) Câu 2: (3đ) Đáp án sơ lược Điểm Chọn câu b, e, g 0,5 điểm 1,5 - Lập PTHH p/ư a, b, c 0,5 điểm 1,5 - Lập PTHH phản ứng d 1,0 - Nêu tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng b 0,5 a) Vì nung, sản phẩm CaO CO 2; CO2 thoát vào không khí; khối lượng giảm khối lượng CO2 0,5 Câu 3: b) Vì nung Cu phản ứng với Oxi kk tạo CuO Khối lượng tăng lên khối lượng O2 (2,5đ) 2Cu + O1 → 2CuO c) Vì nước vôi tác dụng với CO kk; sản phẩm có nước canxi cacbonat, sau thời gian nước bay đi, lại canxi cacbonat có màu trắng 0,5 0,5 0,5 0,5 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O t a) CaCO3 → CaO + CO2 1,0 b) m CaCO = mCaO + m Co 1,0 Câu 4: (3đ) = 140 + 110 = 250 c) % CaCO3 = (250 : 280) * 100 = 89,3% (Điểm toàn tổng điểm thành phần) 1,0 (10,0) ĐỀ BÀI KIỂM TRA HOÁ Tiết 53 Câu 1: (4đ) Cho sơ đồ sau: a) Hiđrô + t → Sắt + b) Nhôm + → + hiđrô c) HCl + → ZnCl2 + + d) KClO3 ) t → ) Hoàn thành PTHH Hãy phân biệt phản ứng thuộc phản ứng nào? Xác định chất khử chất oxi hoá? Câu 2: (1đ) Bằng phương pháp hoá học nhận biết chất khí không màu: O2, H2 Câu 3: (1đ) So sánh giải thích cách thu khí O2, H2 cách đẩy không khí Câu 4: (3đ) Dùng 8,96 lít khí H2 (đktc) để khử 16g đồng (II) oxit a) Hoàn thành PTHH? b) Tính khối lượng chất thu sau phản ứng? c) Hỏi lượng khí có đủ để khử hết lượng đồng (II) oxit Câu 5: (1đ) Lấy dùng lượng HCl cho tác dụng với nhôm sắt phản ứng thu thể tích khí H2 (đktc) nhiều nhiều bao nhiêu? MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Hiđrô Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (4a) 1đ 0,5 (1a1) (1a3) P/ư oxi hóa khử Cộng 1,5đ P/ư 0,5 (1c) 0,5 (1b) 1đ P/ư hoá hợp 0,5 (1d) 0,5đ Tổng hợp nd Tổng 0,5 (1c,d) 0,5 (1a,b) (3) (4b,c) (2) 1(5) 6đ 3đ 3đ 3đ 1đ 10đ ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC Câu 1: a) Hoàn thành PTHH 0,5 điểm : 0,5đ b) Phân biệt loại phản ứng 0,25đ x = 2đ : 0,25đ x = 1đ c) XĐ chất khử - chất oxi hoá điểm Câu 2: Nhận biết chất khí 0,5 điểm x = 1đ Câu 3: Thu khí H2 đặt úp bình (0,5đ) Thu khí O2 đặt ngửa bình (0,5đ) Câu 4: a) Viết PTHH (1đ) b) Tính khối lượng Fe sau phản ứng 1đ (mFe = 11,2g) c) Trả lời đúng: khí H2 đủ để oxi hoá CuO điểm Câu 5: Trả lời VH thu từ khối lượng (1đ) ĐỀ KIỂM TRA HOÁ Tiết 46 Câu 1: (2đ) Dùng từ cụm từ thích hợp ngoặc để điền vào chỗ trống câu sau: (kim loại, phi kim, hoạt động, phi kim hoạt động, hợp chất) Khí oxi đơn chất (1) Oxi phản ứng với nhiều (2) , (3) , (4) Câu 2: (2đ) Lập PTHH a) Biểu diễn cháy oxi chất: cacbon, khí axetilen (C2H2) b) Biểu diễn phản ứng hoá hợp lưu huỳnh với kim loại: Nhôm, sắt (biết nhôm hoá trị III, sắt lưu huỳnh hoá trị II hợp chất phản ứng này) Câu 3: (3đ) Trong oxit sau: K2O, P2O5, SO3, CO, Al2O5, Mg2O7 Hãy chọn ra: a) Những oxit axit, đọc tên oxit đó, viết CTHH axit tương ứng b) Những oxit bazơ, đọc tên oxit đó, viết CTHH bazơ tương ứng Câu 4: (3đ) a) Tính thể tích khí oxi không khí cần thiết để đốt cháy 62 gam photpho, biết không khí có 20% thể tích khí oxi, thể tích khí đo đktc b) Nếu đốt cháy 15,5 gam photpho 11,2 lít khí oxi (đktc) - Chất dư? Khối lượng - Tính khối lượng chất sản phẩm (Biết P = 31; O =16) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức T/c oxi Tổng Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu 0,5 (2b) 2đ (1) 1,5đ (2) 4đ 1,5đ Vận dụng Vận dụng cao Cộng 4đ 3,5đ 1đ 10đ ĐÁP ÁN SƠ LƯỢC Câu Đáp án sơ lược Điểm Chọn từ cụm từ 0,5 điểm (1) Phi kim hoạt động Câu (2) Kim loại (2đ) 2,0 (3) Phi kim (4) Hợp chất Câu - Lập PTHH phản ứng (,5đ) (2đ) a) Chọn oxit axit P2O5, SO3 Đọc tên oxit 2,0 0,5 0,5 Câu Viết công thức axit tương ứng H3PO4, H2SO4 (3đ) b) Chọn oxit bazơ CaO, Fe2O3 0,5 0,5 Đọc tên oxit 0,5 Viết công thức bazơ tương ứng (Ca(OH)2; Fe(OH)3 0,5 a) 4P + 5O2 → 2P2O5 0,5 np = 62 : 31 = 2mol Theo PTHH Câu (3đ) b) nCO2 = 5/4np = 5/4 = 2,5 mol VO2 = 2,5 22,4 = 56 lít 1,0 VKK = 100/20 56 = 280 lit 0,5 np = 15,5/31 = 0,5 mol nO2 = 11,2/22,4 = 0,5mol np (bài ra)/ np(pt) = 0,5/4 = 0,125 nO2 (bài ra)/ n02(pt) = 0,5/5 = 0,1 mol 0,125 > 0,1 → P dư → nP2O5 = 2/5nO2 = 2/5 0,5 = 0,2 mol mP2O5 = 0,2 142 = 28,4 gam 1,0 ... Co 1,0 Câu 4: (3đ) = 140 + 110 = 250 c) % CaCO3 = (250 : 280 ) * 100 = 89 ,3% (Điểm toàn tổng điểm thành phần) 1,0 (10,0) ĐỀ BÀI KIỂM TRA HOÁ Tiết 53 Câu 1: (4đ) Cho sơ đồ sau: a) Hiđrô + t →... hoá trị I b) Ca [II]; HCO3 có hoá trị I c) Al [III]; Cl có hoá trị I ĐỀ BÀI KIỂM TRA HOÁ Tiết 25 Câu 1: (1,5đ) Khoanh tròn vào tượng gọi tượng hoá học? a) Gạo nấu thành cơm b) Rượu nhạt lên men... Khi nung đá vôi xảy phản ứng hoá học sau: Canxi cacbonat → Canxi oxit + Cacbon đioxit Biết nung 280 kg đá vôi (CaCO3) tạo 140kg vôi sống (CaO) 110 kg khí cacbon đioxit a) Lập PTHH phản ứng b) Tính

Ngày đăng: 01/11/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w