1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên dề TN Xh

3 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRỊNH THỊ LIỀN CHUYÊN ĐỀ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI – LỚP I / Đặt vấn đề: Môn Tự nhiên xã hội có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức người sức khoẻ, số vật tượng đơn giản Tự nhiên Xã hội Đồng thời góp phần hình thành cho em số thói quen, hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân , gia đình cộng đồng Với chuẩn kiến thức , kĩ số phương pháp sau giúp em học tốt môn TN & XH lớp1 II/ Mục tiêu môn Tự nhiên - Xã hội : Cung cấp cho em số kiến thức : - Con người sức khoẻ - Một số vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh Bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ : - Tự chăm sóc sức khoẻ cho thân , ứng xử đưa định hợp đời sông đề phòng tránh số bệnh tật , tai nạn - Quan sát nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi , tìm tòi, diễn đạt hiểu biết vật , tượng tự nhiên xã hội - Ý thức thực quy tắc giữ an toàn cho thân, gia đình, cộng đồng Yêu quê hương , đất nước, dân tộc Tôn trọng bảo vệ di tích lịch sử, môi trường xung quanh III/ Nội dung chương trình: *Chủ điểm: Con người sức khoẻ: - Cơ thể giác quan - Đặc điểm thể - Giác quan nhận biết giới xung quanh * Chủ điểm :Tự nhiên: - Thực vật động vật - Một số cối , vật, tên gọi, cấu tạo bên ngoài… - Hiện tượng nắng mưa, gió, bão * Chủ điểm: Xã hội Gia đình, thành viên gia đình , nhà , dụng cụ nhà, vệ sinh, an toàn nhà Lớp học , thành viên lớp Thôn xóm, xã… + Chương trình môn Tự nhiên & Xã hội lớp xây dựng theo hướng tích hợp đồng tâm theo theo chủ đề: Con người sức khoẻ , xã hội, tự nhiên Kiến thức nâng dần từ gần đến xa , từ đơn giản đến phức tạp Coi tự nhiên - Con người - Xã hội thể thống nhất, chúng có mối quan hệ qua lại , tác động lẫn nhau, người yếu tố trọng tâm + Một số thái độ, hành vi dạy học môn TN - XH: Tự giác thực quy tắc vệ sinh an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống Yêu người , thiên nhiên , đất nước , yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh IV/ Dạy học TN- XH theo phương pháp sau: - Phương pháp quan sát, đóng vai, thảo luận, hỏi - đáp, động não, kể chuyện , trò chơi , tham quan , thuyết minh… Mỗi phương pháp hình thức dạy học môn TN & XH có mặt mạnh hạn chế riêng phù hợp với loại riêng, khâu riêng tiết dạy Vì không nên lạm dụng phủ định hoàn toàn phương pháp, hình thức dạy học nào, điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể trường, lớp mà lựa chọn sử dụng, kết hợp phương pháp cách hợp lí mức.Cần kết hợp hài hoà việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm luyện tập chuẩn kiến thức,kĩ cho HS.Trong tiết dạy, hoạt động GV cần phải suy nghĩ, đầu tư cho soạn để lựa chọn tìm phương pháp, hình thức dạy học phù hợp cho lớp Cũng môn học khác , môn TN & XH dựa vào nội dung Yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu đối tượng HS lớp phải đạt Đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học học sinh Nội dung chương trình môn TN& XH lớp1 mang yếu tố tìm tòi , khám phá sống xung quanh kết hợp tài liệu để rút kiến thức, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh cần thiết - Muốn tích cực hoá hoạt động học tập học sinh , giáo viên cần: - Tạo môi trường công Tất học sinh tham gia học tập theo mức độ khác Tạo môi trường học tập thân thiện: qua giọng nói, cử chỉ, cách giao việccủa GV, Qua không gian học tập phong phú, đa dạng gần gũi thân thiện với em trang trí phòng học nên dùng tranh ảnh, hình vẽ theo nhóm nội dung chương trình gắn với chủ đề học để em quan sát học tập Bố trí tham quan từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp vườn trường , thực tế địa phương , xem hình ảnh thực sống lao động sản xuất , xem di tích lịch sử… để em có nguồn tư liệu nghiên cứu học tập Sử dụng có hiệu không gian lớp học : Sắp xếp chỗ ngồi, cho hoạt động khác phù hợp Thảo luận nên có ghế rời, trưng bày tranh ảnh tường, chỗ ngồi cho hoạt động tập thể lớp… - GV lắng nghe khuyến khích HS đặt câu hỏi * Hoạt động học học sinh : HS trực tiếp quan sát , thảo luận để tự phát kiến thức … -Được rèn luyện kĩ sống thông qua hoạt động đóng vai , giải tình thực tế liên quan đến đời sống, sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng Được phản ánh ý kiến , suy nghĩ sinh học tập Được tham gia tất khâu từ giới thiệu đến kết Được thay đổi phương pháp hình thức hoạt động học tập để tránh nhàm chán, đơn điệu HS học cách học biết tự học thông qua phiếu giao việc, phiếu học tập - Học sinh tự đánh giá kết làm việc, học tập * Giáo viên cần kĩ sau: -Kĩ truyền đạt thông tin, đặt câu hỏi giải thích, hướng dẫn minh hoạ -Kĩ tổ chức quản lí lớp học -Kĩ xây dựng không gian lớp học - Kĩ làm đồ dùng dạy học đơn giản V/ QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI DẠY: A Xác định mục tiêu yêu cầu cần đạt B Đồ dùng dạy học: C Hoạt động dạy học: KTBC: Bài mới: HĐ1: ( Tên hoạt động ) Mục tiêu: Nêu mục tiêu cần đạt Cách tiến hành Bước 1: … Bước 2: … Kết luận GV HĐ2: ( Tên hoạt động ) Nêu mục tiêu cần đạt Cách tiến hành Bước 1: … Bước 2: … Kết luận GV HĐ3: ( Tương tự ) 3, Kết thúc học: GV kết luận , khẳng định kết học tập học sinh , điều cần lĩnh hội qua tiết học Sắp xếp điều vào hệ thống tri thức học sinh Tóm lại: Việc giảng dạy môn Tự nhiên - Xã hội theo chuản kiến thức , kĩ phải kết hợp với phương pháp giảng dạy chắn đáp ứng phát triển nhận thức học sinh lớp 1, có lực học TN-XH, ham thích học học đạt hiệu cao Đó phẩm chất trí tuệ , truyền thống cần kế thừa phát huy dạy học TN-XH theo chuẩn kiến thức, kĩ ... triển nhận thức học sinh lớp 1, có lực học TN- XH, ham thích học học đạt hiệu cao Đó phẩm chất trí tuệ , truyền thống cần kế thừa phát huy dạy học TN- XH theo chuẩn kiến thức, kĩ ... cho soạn để lựa chọn tìm phương pháp, hình thức dạy học phù hợp cho lớp Cũng môn học khác , môn TN & XH dựa vào nội dung Yêu cầu cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu đối tượng HS lớp phải đạt Đòi... phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học học sinh Nội dung chương trình môn TN& XH lớp1 mang yếu tố tìm tòi , khám phá sống xung quanh kết hợp tài liệu để rút kiến thức, việc

Ngày đăng: 01/11/2015, 06:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w