1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap vat ly vao lop 1o chu de 3

15 708 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 465 KB

Nội dung

Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC A.CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Từ trường a) Nam châm vĩnh cửu nam châm điện b) Từ trường, từ phổ, đường sức từ Kiến thức - Mô tả tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính - Nêu tương tác từ cực hai nam châm - Mô tả cấu tạo hoạt động la bàn - Mô tả thí nghiệm Ơxtét để phát dòng điện có tác dụng từ - Mô tả cấu tạo nam châm điện nêu lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ - Phát biểu quy tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lòng ống dây có dòng điện chạy qua Không giải thích chế vi mô tác dụng lõi sắt làm tăng tác dụng từ nam châm điện c) Lực từ Động - Nêu số ứng dụng nam châm điện điện tác dụng nam châm điện ứng dụng - Phát biểu quy tắc bàn tay trái chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Kĩ - Xác định từ cực kim nam châm - Xác định tên từ cực nam châm vĩnh cửu sở biết từ cực nam châm khác - Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí - Giải thích hoạt động nam châm điện - Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường - Vẽ đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U ống dây có dòng điện chạy qua - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định ba yếu tố biết hai yếu tố GHI CHÚ Chỉ xét trường hợp dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ - Giải thích nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực mặt chuyển hoá lượng) động điện chiều Cảm ứng điện từ a) Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng b) Máy phát điện Sơ lược dòng điện xoay chiều c) Máy biến áp Truyền tải điện xa Kiến thức - Mô tả thí nghiệm nêu ví dụ tượng cảm ứng điện từ - Nêu dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín - Nêu nguyên tắc cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Nêu máy phát điện biến đổi thành điện - Nêu dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều tác dụng dòng điện xoay chiều - Nhận biệt ampe kế vôn kế dùng cho dòng điện chiều xoay chiều qua kí hiệu ghi dụng cụ - Nêu số ampe kế vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng cường độ điện áp xoay chiều - Nêu công suất điện hao phí đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây - Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến áp - Nêu điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây cuộn nêu số ứng dụng máy biến áp - Không yêu cầu học sinh nêu cấu tạo hoạt động phận góp điện máy phát điện với khung dây quay Chỉ yêu cầu học sinh biết tuỳ theo loại phận góp điện mà đưa dòng điện mạch dòng điện xoay chiều hay dòng điện chiều - Dấu hiệu phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện chiều dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi luân phiên, dòng chiều dòng điện có chiều không đổi CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ Kĩ - Giải số tập định tính nguyên nhân gây dòng điện cảm ứng - Phát dòng điện dòng điện chiều hay xoay chiều dựa tác dụng từ chúng - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay - Giải thích có hao phí điện dây tải điện - Mắc máy biến áp vào mạch điện để sử dụng theo yêu cầu U1 n1 = - Nghiệm lại công thức thí U2 n2 nghiệm - Giải thích nguyên tắc hoạt động máy U1 n1 = biến áp vận dụng công thức U2 n2 Chủ đề 3: TỪ TRƯỜNG I CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Nam châm vĩnh cửu nam châm điện * Nam châm vĩnh cửu - Nam châm: + Nam châm vật có khả hút sắt bị sắt hút + Nam châm vĩnh cửu nam châm mà từ tính không tự bị + Mỗi nam châm có hai cực, để kim nam châm tự cực hướng bắc địa lý gọi cực Bắc (N) cực hướng nam địa lý gọi cực Nam (S) - Tương tác hai nam châm: Khi đặt hai nam châm gần chúng tương tác với nhau: Các cực từ tên đẩy nhau, cực từ khác tên hút Tác dụng từ dòng điện - Từ trường + Tác dụng từ dòng điện - Dòng điện chạy dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng tác dụng lực (gọi lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dòng điện có tác dụng từ - Lực tương tác hai nam châm, nam châm dòng điện, dòng điện dòng điện gọi lực từ + Khái niệm từ trường: Không gian xung quanh kim nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dòng điện có khả tác dụng từ lên kim nam châm đặt gần Tại vị trí định từ trường cảu nam châm dòng điện, kim nam châm hướng xác định Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường 3 Từ phổ, đường sức từ + Từ phổ: Từ phổ cho ta hình ảnh cụ thể đường sức từ, thu từ phổ cách rắc mạt sắt lên bìa đặt từ trường gõ nhẹ cho đường mạt sắt tự xếp bìa + Đường sức từ, ý nghĩa đường sức từ: Đường sức từ hình ảnh cụ thể từ trường, đay hình dạng xếp mạt sắt bìa từ trường Đường sức từ có chiều định bên nam châm chúng đwocngff cong từ cực bắc, vào từ cực nam chủa nam châm Đường sức từ cho ta biết từ trường mạnh chỗ từ trường, đường sức từ giúp ta dễ “nhìn thấy” từ trường Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua + Từ phổ, đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua: - Phần từ phổ bên ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ bên nam châm thẳng - Đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua đường cong khép kín, bên ống dây đường sức từ đoạn thẳng song song Hình 3.1 - Tại hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều vào đầu đầu Chính vậy, người ta coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua hai cực từ: đầu có đường sức vào cực nam, đầu có đường sức cực bắc + Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây Sự nhiễm từ sắt thép - Nam châm điện + Sự nhiễm từ sắt thép: - Khi đặt sắt, thép từ trường chúng bị nhiễm từ Trong điều kiện nhau, sắt non nhiễm từ mạnh thép, thép trì từ tính tốt - Giải thích nhiễm từ: Vật cấu tạo từ phân tử Trong phân tử có dòng điện xem nam châm nhỏ Khi không đặt từ trường, "thanh nam châm nhỏ" xếp hỗn độn, vật không bị nhiễm từ Khi đặt từ trường, "thanh nam châm nhỏ" xếp có trật tự, vật bị nhiễm từ - Nguyên tố có tính nhiễm từ Nhiễm từ mạnh nguyên tố: Sắt (thép), kền, côban, gađôlini (gọi chung nhóm sắt từ) + Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu - Nam châm điện: Khi có dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt, lõi sắt trở thành nam châm - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây tăng số vòng dây ống dây - Sau bị nhiễm từ, sắt non không giữ từ tính lâu dài, thép giữ từ tính lâu dài (nam châm vĩnh cửu) * Ứng dụng nam châm + Loa điện: - Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua - Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dao động dọc theo khe hở hai cực nam châm + Rơle điện từ: Là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện 6 Lực từ Động điện * Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ * Chiều lực từ, quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90 chiều lực điện từ * Động điện chiều - Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường - Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dòng điện chạy qua - Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành II- MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Nam châm vĩnh cửu nam châm điện Bài 1: Nêu phương án dùng kim nam châm để: a) Phát đoạn dây dẫn có dòng điện hay không; b) Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường Hướng dẫn: a) Đưa kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn, kim nam châm bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam chứng tỏ dây dẫn có dòng điện b) Đặt kim nam châm tự trục thẳng đứng, kim nam châm định hướng Bắc - Nam Từ trường, từ phổ, đường sức từ Bài 2: Trong hình 3.3a, biết chiều đường sức từ nam châm thẳng, xác định cực nam châm Hướng dẫn: Đường sức từ có chiều khỏi cực từ Bắc, vào cực từ Nam nam châm Các cực nam châm (hình 3.3b) Bài 3: Hình 3.4a, tìm cực nam châm thẳng Có nam châm thử vẽ sai cực từ, em nam châm vẽ sai sửa lại cho Hướng dẫn: Bên phải cực từ Bắc (N) Nam châm thử số 4 Bài 4: Trong hình 3.6 Cực nguồn điện hình vẽ Hỏi cực từ ống dây nào? Hướng dẫn: + Dòng điện có chiều từ cực dương (+) nguồn, chạy qua vật dẫn vào cực âm (-) + Theo quy tắc nắm tay phải, cực từ Bắc (N) B Bài 5: Trong hai nam châm điện (hình 3.7), nam châm I = 1,5A mạnh hơn? n = 350 Hướng dẫn: Vì từ trường nam châm điện tỉ lệ với số vòng dây cường độ dòng điện chạy qua nam châm Xét tích số In, suy nam châm b mạnh Lực điện từ Động điện Bài 6: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt vuông góc với đường sức từ hình 3.9 Dòng điện có chiều Em tìm N chiều lực từ ? Hình 3.4a A B + Hình 3.6 _ I = 2A n = 300 a) Hình 3.7 S I Hình 3.9 b) F S N I Hình 3.10 Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc bàn tay trái, suy lực từ có hướng lên Bài 7: Hình 3.10: Dòng điện có chiều nào? Hướng dẫn: Dòng điện có chiều vào Bài 8: Trong hình 3.11, khung dây quay nào? N Hướng dẫn: Do đoạn BC, AD song song với đường cảm ứng, nên không chịu tác dụng lực điện từ Vận dụng quy tắc bàn tay trái cho đoạn AB, ta thấy đoạn AB bị đẩy xuống; đoạn CD bị đẩy lên, khung a quay b O' c d N S S O III- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ KIỂM TRA Hình 3.11 A BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 3.1 Chỉ kết luận sai kết luận sau? A Mỗi nam châm có hai cực B Thanh nam châm để tự sau thời gian hướng Nam - Bắc C Khi để tự do, cực hướng Bắc cực Bắc, cực hướng Nam cực Nam D Nam châm hút sắt sắt không hút nam châm 3.2 Bẻ đôi nam châm thì: A nửa cực Bắc, nửa cực Nam B nửa thép C nửa nam châm D nửa nam châm, nửa thép 3.3 Khi đưa hai cực tên hai nam châm khác lại gần chúng: A hút C không hút không đẩy B đẩy D lúc hút, lúc đẩy 3.4 Có nam châm không rõ từ cực Làm cách để xác định từ cực nam châm? A Treo nam châm sợi tơ, nam châm nằm yên, đầu phía Bắc cực Bắc, đầu cực Nam B Dùng nam châm biết từ cực để thử, chúng đẩy hai cực tên ngược lại C Dùng kim nam châm để xác định, chúng đẩy hai cực tên ngược lại D Cả A, B, C 3.5 Trên nam châm, vị trí hút sắt mạnh nhất? A Phần C Cả hai từ cực B Chỉ có cực từ Bắc D Mọi chỗ hút sắt mạnh 3.6 Phát biểu sau nói la bàn? A La bàn dụng cụ để xác định phương hướng B La bàn dụng cụ để xác định nhiệt độ C La bàn dụng cụ để xác định độ cao D La bàn dụng cụ để xác định hướng gió thổi 3.7 Khi đặt la bàn vị trí mặt đất, kim la bàn định hướng nào? A Cực Bắc hướng Bắc, cực Nam hướng Nam B Cực Bắc hướng Nam, cực Nam hướng Bắc C Kim nam châm hướng D Kim nam châm hướng vuông góc với hướng Bắc - Nam 3.8 Nam châm điện có cấu tạo: A nam châm thẳng, có dòng điện chạy qua B gồm cuộn dây quấn lõi sắt non C dây dẫn thẳng, có dòng điện chạy qua D kim loại thẳng hình chữ U, có dòng điện chạy qua 3.9 Khi sắt thép bị nhiễm từ? A Khi sắt thép đặt lòng ống dây có dòng điện chiều chạy qua B Khi sắt thép đặt từ trường dòng điện chiều chạy dây dẫn thẳng C Khi sắt thép đặt từ trường nam châm vĩnh cửu D Cả A, B C 3.10 Chọn câu phát biểu không A Sau ngắt dòng điện qua cuộn dây, sắt non không giữ từ tính lâu dài, thép giữ từ tính lâu dài B Có thể làm tăng lực từ nam châm điện cách tăng cường độ dòng điện qua ống dây tăng số vòng dây ống dây C Không sắt, thép, côban, niken mà tất vật liệu kim loại đặt từ trường bị nhiễm từ D Nam châm hút vật liệu từ sắt, thép, côban, 3.11 Điểm khác nam châm điện nam châm vĩnh cửu là: A Nam châm vĩnh cửu tồn từ tính, nam châm điện có từ tính có dòng điện chạy qua B Nam châm vĩnh cửu có hai cực cố định, nam châm điện đổi cực C Độ mạnh yếu nam châm vĩnh cửu thay đổi, nam châm điện dễ thay đổi D Cả A, B, C 3.12 Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Lấy búa đập mạnh nhát vào đinh C Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm D Dùng len cọ xát mạnh, nhiều lần vào đinh 3.13 Lõi sắt nam châm điện có tác dụng gì? A Làm cho nam châm chắn B Làm tăng từ trường ống dây C Làm nam châm nhiễm từ vĩnh viễn D Không có tác dụng 3.14 Hãy kết luận đúng? Khi cho dòng điện chạy qua ống dây dẫn thì: A ống dây lõi sắt lõi thép tác dụng từ B Khi ngắt dòng điện, ống dây có lõi sắt lõi thép tác dụng từ C ngắt dòng điện, ống dây có lõi thép tác dụng từ yếu trước D ngắt dòng điện, ống dây có lõi sắt tác dụng từ yếu trước 3.15 Có thể chế tạo nam châm vĩnh cửu cách đặt kim loại lòng ống dây có dòng điện chiều chạy qua Thanh kim loại dùng là: A nhôm C sắt B thép D kim loại 3.16 Dụng cụ nam châm vĩnh cửu? A La bàn C Rơle điện từ B Loa điện D Đinamô xe đạp 3.17 Rơle điện từ có chức gì? A Đảm bảo an toàn cho thiết bị điện B Điều khiển điều khiển mạch điện C Tự động đóng, ngắt mạch điện D Tự động cho thiết bị điện hoạt động 3.18 Một cuộn dây dẫn đồng làm kim nam châm gần đổi hướng (từ hướng ban đầu sang hướng ổn định) trường hợp đây? A Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm B Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực nam châm C Cho dòng điện chiều chạy qua cuộn dây D Đặt cuộn dây dẫn xa kim nam châm 3.19 Tác dụng nam châm điện thiết bị rơle dòng: A Ngắt mạch điện động ngừng làm việc B Đóng mạch điện cho động làm việc C Ngắt mạch điện cho nam châm điện D Đóng mạch điện cho nam châm điện 3.20 Ống dây loa chuyển động khi: A màng loa chuyển động B nam châm chuyển động C có dòng điện thay đổi chạy qua cuộn dây D có dòng điện không đổi chạy qua cuộn dây 3.21 Câu phát biểu sau nói từ trường dòng điện? A Xung quanh dòng điện có từ trường B Từ trường tồn xung quanh dòng điện có cường độ lớn C Dòng điện có cường độ dòng điện nhỏ không tạo từ trường xung quanh D Từ trường tồn sát mặt dây dẫn có dòng điện 3.22 Căn thí nghiệm Ơcxtét, kiểm tra phát biểu sau đây, phát biểu đúng? A Dòng điện gây từ trường B Các hạt mang điện tạo từ trường C Các vật nhiễm điện tạo từ trường D Các dây dẫn tạo từ trường 3.23 Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB bố trí nào? A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm C Vuông góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn 3.24 Từ trường không tồn đâu? A Xung quanh nam châm C Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh dòng điện D Xung quanh Trái đất 3.25 Lực từ xuất khi: A nam châm tương tác với kim nam châm (hoặc nam châm khác) B dòng điện tác dụng vào kim nam châm C nam châm tác dụng vào dòng điện D Cả A, B C 3.26 Chỉ kết luận sai kết luận sau: A Xung quanh nam châm, dòng điện tồn từ trường B Dòng điện từ trường sinh đồng thời tồn C Dòng điện từ trường sinh tồn độc lập với D Nơi không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường 3.27 Để nhận biết từ trường, ta làm sau: A dùng nam châm treo sợi dây B dùng kim nam châm thử C trực tiếp dùng giác quan D Cả A, B 3.28 Chọn câu phát biểu đúng? Từ phổ là: A hình ảnh đường mạt sắt xung quanh nam châm B hình ảnh trực quan từ trường, xa nam châm đường mạt sắt thưa dần C lớp mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm D Cả A, B, C 3.29 Đường sức từ nam châm thẳng đường cong vẽ theo quy ước cho: A có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm B có độ mau thưa tuỳ ý C cực kết thúc cực nam châm D có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm 3.30 Kết luận sau sai? A Người ta quy ước bên nam châm: chiều đường sức từ hướng từ cực Nam sang cực Bắc B Bên nam châm, đường sức từ có chiều từ cực Nam sang cực Bắc C Đường sức từ nam châm hình vẽ đường mạt sắt phân bố xung quanh nam châm D Độ mau hay thưa đường sức từ biểu thị độ mạnh hay yếu từ trường điểm 3.31 Điều sau sai nói đường sức từ? A Tại điểm đường sức từ, trục kim nam châm tiếp xúc với đường sức từ B Với nam châm, đường sức từ không cắt C Chiều đường sức từ hướng từ cực Bắc sang từ cực Nam nam châm thử đặt đường sức từ D Bên nam châm đường sức từ từ cực Bắc vào cực Nam nam châm 3.32 Hãy chọn câu phát biểu không đúng? A Ta xác định chiều đường sức từ dòng điện chạy qua ống dây nam châm thử B Ống dây có dòng điện chạy qua có hai cực nam châm C Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua mạnh điểm xung quanh ống dây D Đầu ống dây mà đường sức từ gọi cực Bắc đầu gọi cực Nam 3.33 Hãy kết luận đúng? A Từ phổ bên ống dây có dòng điện chạy qua giống từ phổ bên nam châm B Trong lòng ống dây, đường sức từ xếp gần song song với C Tại hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều đầu, vào đầu D Cả A, B, C 3.34 Quy tắc nắm tay phải dùng để: A Xác định chiều đường cảm ứng từ nam châm thẳng B Xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua C Xác định chiều đường sức từ dây dẫn có hình dạng D Xác định chiều đường sức từ dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua 3.35 Phát biểu sau với nội dung quy tắc nắm tay phải? A Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây B Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay nắm lại chiều dòng điện qua ống dây ngón tay choãi chiều đường sức từ bên ống dây C Nắm bàn tay phải, bốn ngón tay nắm lại chiều đường sức từ bên lòng ống dây D Nắm bàn tay phải, ngón tay choãi chiều đường sức từ lòng ống dây 3.36 Chọn câu sai A Đường sức từ ống dây đường cong không khép kín B Trong lòng ống dây có đường sức từ , xắp xếp gần song song với C Tại hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều vào đầu ống đầu D Hai đầu ống dây hai cực từ 3.37 Hãy chọn câu phát biểu không đúng? A Khi dòng điện chạy qua ống dây, ống dây bị nhiễm từ hút sắt thép B Giống nam châm, từ trường ống dây từ trường vĩnh cửu C ống dây có dòng điện chạy qua bị nhiễm từ, đầu ống dây cực Nam, đầu ống dây cực Bắc D Khi đổi chiều dòng điện chiều đường sức từ ống dây thay đổi 3.38 Khi đặt nam châm thẳng lại gần ống dây có dòng điện chạy qua điều xảy ra? A Chúng hút B Chúng đẩy C Chúng luôn tương tác với dòng điện chạy qua D Hút hay đẩy tuỳ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua ống dây 3.39 Câu sau nói tác dụng từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua? A Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn B Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt từ trường, vị trí dây dẫn có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn C Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn D Cả A, B, C 3.40 Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ: A chiều đường sức từ C chiều lực điện từ B chiều dòng điện D chiều cực Nam, cực Bắc địa lí 3.41 Theo quy tắc bàn tay trái ngón tay choãi 90o chiều đây? A Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn B Chiều từ cực bắc đến cực nam nam châm C Chiều từ cực nam đến cực bắc nam châm D Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua 3.42 Trong phát biểu sau đây, phát biểu với nội dung quy tắc bàn tay trái? A Đặt bàn tay trái song song với đường cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn B Đặt bàn tay trái hứng đường cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều dòng điện ngón tay choãi 90o chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn C Đặt bàn tay trái hứng đường cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay theo chiều lực từ ngón tay choãi 90o chiều dòng điện dây dẫn D Đặt bàn tay trái hứng đường cảm ứng từ, ngón tay choãi 90 chiều dòng điện chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn 3.43 Muốn giữ nguyên chiều chuyển động dây dẫn AB đặt từ trường phải làm sau: A Giữ nguyên chiều dòng điện, đổi chiều đường sức từ B Giữ nguyên chiều đường sức từ, đổi chiều dòng điện C Giữ nguyên chiều đường sức từ, đổi cực nguồn điện D Đổi chiều đường sức từ chiều dòng điện 3.44 Trong hình bên lực từ tác dụng vào dây AB có chiều nào? S A Phương ngang, chiều hướng vào I B Phương thẳng đứng, chiều hướng lên A B C Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống N D Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng 3.45 Dụng cụ sau hoạt động, chuyển hoá điện thành năng? A Bàn điện, quạt điện C Máy bơm nước, mỏ hàn điện B Quạt điện, máy khoan điện D Ấm điện, máy khoan điện 3.46 Kết luận sau sai? A Trong động điện khung dây dẫn có dòng điện chạy qua dùng để tạo lực điện từ làm cho khung dây quay B Trong động điện chiều, nam châm để tạo từ trường C Bộ góp điện làm cho khung dây quay liên tục theo chiều D Trong động điện, stato nam châm, rôto khung dây 3.47 Khung dây động điện chiều quay vì: A khung dây bị nam châm hút B khung dây bị nam châm đẩy C hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ ngược chiều tác dụng D hai cạnh đối diện khung dây bị hai lực điện từ chiều tác dụng 3.48 Trong động điện kĩ thuật người ta thường dùng nam châm điện để tạo từ trường, vì: A dễ đổi cực nam châm B dễ làm từ tính nam châm C tạo nam châm mạnh nhiều D Cả A, B C 3.49 Phát biểu sau nói tác dụng cổ góp điện động điện chiều A Cổ góp điện có tác dụng tích trữ điện cho động B Cổ góp điện có tác dụng làm cho khung dây quay qua mặt phẳng trung hoà dòng điện khung đổi chiều C Cổ góp điện có tác dụng phận làm biến đổi điện D Cổ góp điện có tác dụng làm dòng điện vào động mạnh 3.50 Quan sát thí nghiệm hình vẽ, cho biết có tượng xảy với kim nam châm, đóng công tắc K? A Cực Nam kim nam châm bị hút phía đầu B B A B Cực Nam kim nam châm bị đẩy đầu B N S C Cực Nam kim nam đứng yên so với ban đầu + D Cực Nam kim nam châm vuông góc với trục ống dây K 3.51 Chọn câu hỏi sai Trong từ trưòng nam châm từ phổ có đặc điểm là: A đường sức từ đường cong khép kín; B gần nam châm đường sức từ gần hơn; C nơi đường sức dày từ trường mạnh, nơi đường sức thưa từ trường yếu; D điểm có nhiều đường sức từ qua B BÀI TẬP TỰ LUẬN: 3.52 Hãy xác định cực hai nam châm đặt gần nhau, biết chiều đường sức từ chúng mô tả hình vẽ 3.53 Có thể coi Trái Đất nam châm không? Nếu có cực nào? 3.54 Có số thỏi kim loại làm đồng số làm sắt mạ đồng giống hệt nhau, tìm cách phân loại chúng? 3.55 Đặt hai kim loại gần nhau, thấy chúng hút kết luận hai nam châm hay không? sao? 3.56 Khi đưa sắt lại gần điểm nam châm thẳng, nam châm không hút sắt, kết luận nam châm hết từ tính hay không? sao? 3.57 Có pin để lâu ngày đoạn dây dẫn, bóng đèn pin để thử, có cách kiểm tra pin điện hay không tay bạn có kim nam châm 3.58 Giả sử có dây dẫn đặt hộp kín, không mở hộp, có cách phát dây dẫn có dòng điện hay không? 3.59 Trong hình 3.1, xác định chiều đường sức từ (Hình 3.1) 3.60 Tại trấn song cửa sổ lâu ngày hút vật sắt? 3.61 Nếu đặt nam châm thử điểm A, B, C gần nam A châm thẳng hình 3.34, nam châm định hướng nào? C Vẽ đường sức từ nam châm B 3.62 Tại đường cảm ứng từ nam châm cắt nhau? Hình 3.3 3.63 Nam châm có tính chất hút sắt mạnh, thí nghiệm từ phổ, mạt sắt không bị hút dính vào nam châm mà chúng lại xếp cách có trật tự xung quanh nam châm? 3.64 Hãy xác định cực (1) nam châm, cho biết chiều (1) (2) đường sức từ hình 3.4 (2) a) Hình 3.4 3.65 Cho hình 3.5 Hãy nêu phương án để đo độ lớn lực từ hai nam châm? Thí nghiệm có gợi cho em ý tưởng cách làm giảm lực ma sát xe lửa chạy, giảm sóc xe máy ? b) Hình 3.5 3.66 Chiều dòng điện chạy ống dây trren hình 3.6? Vẽ đường sức từ ống dây A Hình 3.6 B 3.67 Xác định cực từ ống dây vẽ đường súc từ ống dây hình vẽ 3.7 A B + _ Hình 3.7 3.68.Thanh nam châm nằm trục quay vuông góc với tờ giấy quay tròn mặt phẳng tờ giấy Nếu thả nam châm vào lòng ống dây Thanh nam châm định vị nào? (hình 3.8) 3.69 Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm sau mũi kéo hút Hình 3.8 vụn sắt Giải thích ? 3.70 Hãy nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh cửu nam châm điện? 3.71 Trên thực tế, lý người ta chế tạo nam châm hình chữ U nguyên tắc, nam châm hình chữ U có hai cực nam châm thẳng? M M 3.72 Giải thích hoạt động Rơle dòng hình 3.9? N S ~ 3.73 Quan sát hình 3.10 Cho biết a Khung dây quay nào? b Khung có quay không? Vì sao? Cách khắc phục? Hình 3.9 N 3.74 Sự biến đổi lượng động điện chiều xảy nào? 3.75 Stato động điện có công suất lớn nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện? sao? 3.76 Có cách để nhận biết kim thép nhiễm từ hay chưa? 3.77 Hãy nêu cách xác định cực từ ống dây có dòng điện chạy qua chiều dòng điện vòng dây nam châm 3.78 Trong hình vẽ 3.11: Nếu K nối với cực dương nguồn điện đóng công tắc K, nam châm nào? 3.79 Trong hình vẽ 3.12: a Biết dây dẫn AB đặt vuông góc với nam châm điện Cho dòng điện không đổi chạy qua nam châm Hỏi lực điện từ tác dụng lên điểm M có chiều nào? b Có nên đóng công tắc K thời gian dài không? Vì sao? Để khắc phục tình trạng ta làm nào? L b O' c a N d S S O Hình 3.10 K Hình 3.11 A M K B + Hình 3.12 3.80 Đặt dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua tròng lòng nam châm hình chữ U, điền kí hiệu cực nam châm vẽ đường sức từ nam châm Xác định chiều lực điện từ dây dẫn;trong trường hợp sau (hình 3.13): a) b) c) d) I I I + I Hình 3.13 [...]... tại sao? 3. 57 Có một pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn, nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không khi trong tay bạn có một kim nam châm 3. 58 Giả sử có một dây dẫn được đặt trong một hộp kín, nếu không mở được hộp, có cách nào phát hiện được trong dây dẫn có dòng điện hay không? 3. 59 Trong hình 3. 1, hãy xác định chiều của các đường sức từ (Hình 3. 1) 3. 60 Tại... 3. 1) 3. 60 Tại sao trấn song cửa sổ lâu ngày cũng có thể hút được các vật bằng sắt? 3. 61 Nếu đặt nam châm thử tại các điểm A, B, C gần nam A châm thẳng trên hình 3. 34, thì các nam châm sẽ định hướng như thế nào? C Vẽ các đường sức từ của nam châm B 3. 62 Tại sao các đường cảm ứng từ của nam châm không thể cắt nhau? Hình 3. 3 3. 63 Nam châm có tính chất hút sắt rất mạnh, nhưng tại sao trong thí nghiệm từ phổ,... A Hình 3. 6 B 3. 67 Xác định cực từ của ống dây và vẽ đường súc từ của ống dây trong hình vẽ 3. 7 A B + _ Hình 3. 7 3. 68.Thanh nam châm nằm trên trục quay vuông góc với tờ giấy và có thể quay tròn trên mặt phẳng tờ giấy Nếu thả thanh nam châm vào trong lòng ống dây thì Thanh nam châm sẽ định vị như thế nào? (hình 3. 8) 3. 69 Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được Hình 3. 8 các... Hình 3. 9 N 3. 74 Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện một chiều xảy ra như thế nào? 3. 75 Stato của động cơ điện có công suất lớn là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện? vì sao? 3. 76 Có cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã nhiễm từ hay chưa? 3. 77 Hãy nêu cách xác định cực từ của một ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một nam châm 3. 78 Trong hình vẽ 3. 11:... nam châm? 3. 64 Hãy xác định cực của các (1) nam châm, cho biết chiều của các (1) (2) đường sức từ như hình 3. 4 (2) a) Hình 3. 4 3. 65 Cho hình 3. 5 Hãy nêu phương án để đo độ lớn của lực từ giữa hai thanh nam châm? Thí nghiệm này có gợi cho em ý tưởng gì về cách làm giảm lực ma sát khi xe lửa chạy, giảm sóc của xe máy ? b) 1 2 Hình 3. 5 3. 66 Chiều dòng điện chạy trong ống dây thế nào trren hình 3. 6? Vẽ các... hút được Hình 3. 8 các vụn sắt Giải thích tại sao ? 3. 70 Hãy nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh cửu và nam châm điện? 3. 71 Trên thực tế, vì lý do gì người ta chế tạo nam châm hình chữ U trong khi về nguyên tắc, nam châm hình chữ U có hai cực như nam châm thẳng? M M 3. 72 Giải thích sự hoạt động của Rơle dòng ở hình 3. 9? 1 N 2 S ~ 3. 73 Quan sát hình 3. 10 Cho biết a Khung dây sẽ quay như thế nào? b Khung... tắc K, nam châm sẽ thế nào? 3. 79 Trong hình vẽ 3. 12: a Biết rằng dây dẫn AB đặt vuông góc với nam châm điện Cho dòng điện không đổi chạy qua nam châm Hỏi lực điện từ tác dụng lên điểm M có chiều như thế nào? b Có nên đóng công tắc K trong thời gian dài không? Vì sao? Để khắc phục tình trạng đó thì ta làm thế nào? L b O' c a N d S S O Hình 3. 10 K Hình 3. 11 A M K B + Hình 3. 12 3. 80 Đặt một dây dẫn thẳng... dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó B Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường, ở mọi vị trí của dây dẫn thì luôn có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó C Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó D Cả A, B, C đều đúng 3. 40 Theo quy... nguồn điện D Đổi cả chiều đường sức từ và chiều dòng điện 3. 44 Trong hình bên lực từ tác dụng vào dây AB có chiều như thế nào? S A Phương ngang, chiều hướng vào trong I B Phương thẳng đứng, chiều hướng lên A B C Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống N D Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra ngoài 3. 45 Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động, nó chuyển hoá điện năng thành cơ năng? A Bàn là điện, quạt... máy khoan điện D Ấm điện, máy khoan điện 3. 46 Kết luận nào sau đây là sai? A Trong động cơ điện khung dây dẫn có dòng điện chạy qua dùng để tạo ra lực điện từ làm cho khung dây quay B Trong động cơ điện một chiều, nam châm để tạo ra từ trường C Bộ góp điện làm cho khung dây quay liên tục theo một chiều D Trong động cơ điện, stato là nam châm, rôto là khung dây 3. 47 Khung dây của động cơ điện một chiều ... hay không? 3. 59 Trong hình 3. 1, xác định chiều đường sức từ (Hình 3. 1) 3. 60 Tại trấn song cửa sổ lâu ngày hút vật sắt? 3. 61 Nếu đặt nam châm thử điểm A, B, C gần nam A châm thẳng hình 3. 34, nam... ? b) Hình 3. 5 3. 66 Chiều dòng điện chạy ống dây trren hình 3. 6? Vẽ đường sức từ ống dây A Hình 3. 6 B 3. 67 Xác định cực từ ống dây vẽ đường súc từ ống dây hình vẽ 3. 7 A B + _ Hình 3. 7 3. 68.Thanh... vuông góc với đường sức từ hình 3. 9 Dòng điện có chiều Em tìm N chiều lực từ ? Hình 3. 4a A B + Hình 3. 6 _ I = 2A n = 30 0 a) Hình 3. 7 S I Hình 3. 9 b) F S N I Hình 3. 10 Hướng dẫn: Vận dụng quy tắc

Ngày đăng: 31/10/2015, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w