DE KIEM TRA DOC HIEU CUOI KI II LOP 5

2 472 2
DE KIEM TRA DOC HIEU CUOI KI II LOP 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra cuối học kì II Năm học 2010 2011 Môn: Đọc hiểu - Luyện từ câu Lớp : Thời gian: 30 phút Họ tên Lớp Trờng Tiểu học Bình Nguyên I Đọc thầm văn sau Triền đê tuổi thơ Tuổi thơ với đê sông Hồng gắn liền nh hình với bóng, tựa hai ngời bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên Từ lúc chập chững biết đi, mẹ dắt men theo bờ cỏ chân đê Con đê thân thuộc nâng bớc, dìu dắt luyện cho bớc chân ngày chắn để tự tin lớn lên, tự tin bớc vào đời Chẳng riêng tôi, mà hầu hết đứa nhỏ sinh làng coi đê bạn Chúng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan đê bố mẹ vắng nhà đồng, bãi làm việc Tuổi học trò, sáng cắp sách đến trờng, chiều hội lại lùa tất trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ vui chơi đợi hoàng hôn xuống trở làng Những đêm trăng gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm trời tuyệt vời thú vị Tôi nhớ đêm Trung thu, ngời lớn làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi mặt đê vui không khí lễ hội trẻ em kéo dài tởng nh bất tận Năm tháng qua đi, lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê in dấu bàn chân hệ sớm hôm Đời ngời có nhiều đổi thay qua thời gian, song đê gần nh nguyên vẹn, sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng nh vùng rộng lớn Xa quê bao năm trời, mùa lũ trở lại quê hơng, trở lại làng quê sinh nuôi lớn khôn Con đê đấy, màu xanh cỏ mợt mà Tôi tần ngần dạo gót chiều dài đê chạy suốt từ điếm canh đê tới điếm canh đê mờng tợng nhớ kỉ niệm thời xa xăm Theo Nguyễn Hoàng Đại II Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trớc ý trả lời cho câu hỏi dới đây: Câu 1: Hình ảnh làng quê gắn bó thân thiết với tác giả nh hình với bóng? A Đêm trăng gió mát B Con đê C Tết Trung thu Câu 2: Hình ảnh đê đợc tác giả miêu tả nh nào? A Quanh co uốn lợn theo sờn núi B Tạo thành đờng viền nh sợi mỏng manh quanh làng C Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ màu xanh cỏ mợt mà Câu 3: Từ chúng câu văn: Chúng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan đê bố mẹ vắng nhà đồng, bãi làm việc. ai? A Trẻ em làng B Tác giả C Trẻ em làng tác giả Không đợc viết vào Câu 4: Tại bạn nhỏ coi đê bạn? A Vì đê ngăn nớc lũ cho dân làng B Vì đê này, bạn nhỏ nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm trời, bày cỗ Trung thu C Vì vào làng phải qua đê Câu 5: Dấu phẩy câu: Từ lúc chập chững biết đi, mẹ dắt men theo bờ cỏ chân đê. có tác dụng gì? A Ngăn cách vế câu B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ câu C Ngăn cách phận chức vụ câu Câu 6: Câu câu ghép? A Tuổi thơ với đê sông Hồng gắn liền nh hình với bóng B Tôi tần ngần dạo gót chiều dài đê C Tuy xa quê nhng kỉ niệm thời thơ ấu đọng tâm trí Câu 7: Các vế câu ghép: Con đê đấy, màu xanh cỏ mợt mà đấy. đợc nối với cách nào? A Nối trực tiếp B Nối từ có tác dụng nối C Nối cặp từ quan hệ Câu 8: Hai câu cuối văn liên kết với cách nào? A Thay từ B Lặp từ C Dùng từ nối Câu 9: Dấu ngoặc kép câu sau có tác dụng gì? Bạn Hoài, tổ trởng tổ tôi, mở đầu họp thi đua thông báo chát chúa Cả tổ xôn xao Lâm phệ Hoa bột tái mặt lo làm tổ điểm A Trích dẫn lời nói nhân vật B Báo hiệu nguồn trích dẫn C Báo hiệu từ dùng ngoặc kép đợc hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 10: Câu ghép sau biểu thị mối quan hệ gì? Vì bạn Hồng không thuộc nên tổ bị điểm thi đua. A Biểu thị mối quan hệ nguyên nhân kết B Biểu thị mối quan hệ điều kiện kết C Biểu thị mối quan hệ tơng phản ... đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm trời, bày cỗ Trung thu C Vì vào làng phải qua đê Câu 5: Dấu phẩy câu: Từ lúc chập chững biết đi, mẹ dắt men theo bờ cỏ chân đê. có tác dụng gì? A Ngăn... thuộc nên tổ bị điểm thi đua. A Biểu thị mối quan hệ nguyên nhân kết B Biểu thị mối quan hệ điều ki n kết C Biểu thị mối quan hệ tơng phản

Ngày đăng: 31/10/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan