• Thoát nước kiểu ống khói:- Đảm bảo khối đất hạ lưu không bị bão hòa - Mái hạ lưu có thể làm dốc hơn - Phòng được xói ngầm - Có thể bị hỏng khi có biến dạng không đều - Nếu được thiết k
Trang 1Các biện pháp phòng chống thấm
Khi thiết kế, sửa chữa công trình cần nghiên cứu va đưa racác giải pháp phòng chống thấm thiên về an toàn vì một số
lý do sau
- Chưa nắm vững điều kiện địa chất và vật liệu nền
- Sự xuống cấp của các thiết bị chống thấm
- Thay đổi chế độ làm việc của đập
- Khó kiểm tra chặt chẽ chất lượng trong quá trình thi công
Trang 2Phụt vữa Phụt hai nút Tường bê tông Tường bentonite Tường cừ
Giếng giảm áp Hào giảm áp Vật liệu tổng hợp Kết hợp hai giải pháp trên
Trang 31- Đập nhiều khối
2- Thoát nước ống khói 3- Thoát nước gối phẳng 4- Thiết bị tập trung nước 5- Thoát nước lăng trụ 6- Tường lõi, chân khay 7- Phụt vữa
8- Hào bentonite
9- Phụt vữa trong ống manchet
10- sân phủ thượng lưu 11- Giêng, hào giảm áp 12- Hành lang
13- Sử lý nền
14- Cơ hạ lưu
Trang 4• Thoát nước kiểu ống khói:
- Đảm bảo khối đất hạ lưu không bị bão hòa
- Mái hạ lưu có thể làm dốc hơn
- Phòng được xói ngầm
- Có thể bị hỏng khi có biến dạng không đều
- Nếu được thiết kế cẩn thận có thể phòng chống hiện tượngxói ngầm đối với đất tan rã
- Cần được thiết kế theo tiêu chuẩn thấm và tầng lọc
• Thiết bị tập trung nước
- Được bố trí tại đáy ống khói tiêu nước
- Mục đích tập trung nước thừ ống khói
- Thường làm bằng cuội sỏi để đảm bảo khả năng thoát nước
Trang 5• Thoát nước gối phẳng:
- Bố trí gần mặt nền tự nhiên
- Nối phần ống khói với lăng trụ thoát nước hạ lưu
- Ngăn chặt hiện tượng xói ngầm qua nền
- Khi phần ống khói bị bỏ đi thiết bị gối phẳng thoát cảnước thấm từ thân đập
- Đảm bảo yêu cầu về thoát nước và tầng lọc
• Thoát nước kiểu băng:
- Nối phần ống khói với lăng trụ thoát nước hạ lưu
- Thường bố trí cách nhau 30m, có độ dốc 3%
- Không đủ để thoát nước nền
- Đảm bảo yêu cầu về thoát nước và tầng lọc
• Thoát nước kiểu lăng trụ (1/3 H)
Trang 6Một số điểm cần chú ý trong thực tế
• Ống khói cần kéo dài sát tường lõi và chân khay, yêu cầu này
là bắt buộc khi đất đắp đập có tính tan rã và có khả năng
chênh lệch lún giữa các miền trong đập
• Cần bố trí lọc xung quanh cống ngầm tại vị trí cửa ra
• Hê số an toàn (theo khả năng thoát nước lý thuyết) khoảng30-500 là phù hợp để xét đến những yếu tố chưa biết
Trang 7h
k q
2
2
2
2 2 1
.
L
w h
k
q
k2: hệ số thấm của bộ phận ống khói.
w: chiều rộng của thiết bị thoát nước.
q1: lưu lượng thấm qua thân đập
q2: lưu lượng thấm qua thân
và nền đập
Xác định kích thước của thiết bị thoát nước ống khói
Trang 8Khi kiểm tra khả năng thoát nước của bộ phận gối phẳng cần lưu ý:
• Lượng nước thấm từ vai đập sẽ chảy về phía thấp của thiết bị
thoát nước trước khi thoát ra chân đập vì vậy yêu cầu khả năng thoát nước trên một đơn vị bề rộng của thiết bị thoát nước trong khu vực này cao hơn khả năng thoát nước trung bình
• Nếu thiết bị thoát nước có tầng lọc thì lớp đá bên trong đóng vai trò chủ yếu
• Cần chọn hệ số thấm của nền thiên nhỏ khi tính toán thiết kế
thoát nước gối phẳng Hệ số thấm của vật liệu thoát nước cân
bằng tối thiểu 20 lần hệ số thấm lý thuyết được sử dụng để tính toán kích thước
• Khi có các lớp cát thô, cuội sỏi trong tầng trần tích hoặc đất
laterit cần bố trí lớp lọc giữa đất đắp đập và nền
• Cần phải đặt thiết bị thoát nước lên lớp đất nền thấm nước khi
đó nước thấm trong nền có thể đi vào thiết bị thoát nước và
thoát ra hạ lưu Khi nền đập có lớp phủ mỏng có hệ số thấm nhỏlớp đất này cần được bóc bỏ
Trang 9Vị trí và hình dạng của thiết bị thoát nước ống khói:
• Ống khói nghiêng hoặc thẳng đứng được bố trí ngay hạ lưu lõi chống thấm
• Đỉnh của ống khói cần cao hơn đường bão hòa ứng với mực
nước hồ lớn nhất để ngăn ngừa dòng thấm chảy bên trên thiết bịthoát nước
• Khi vẽ lưới thấm và đường bão hòa để xác định vị trí và chiều cao của thiết bị thoát nước kiểu ống khói cần chọn tỷ số kh/kv
thiên lớn để đảm bảo dòng thấm không vượt qua đỉnh của thiết bịthoát nước
• Nếu đập được xây dựng tại khu vực động đất chiều cao ống khói cần nâng cao hết chiều cao đập
Trang 10Mặt cắt ngang của các ống thoát nước cần đảm bảo khả năng thoát nước thấm
Các ống thoát nước này được thi công bằng cách đào các rãnh có chiều rộng khoảng 2m (ở trong đập hoặc nên cách nhau khoảng 15-30m)
Các rãnh thoát nước nên có mái nghiêng tránh vách thẳng đứng để tránh hiện tượng tập trung ứng suất có thể gây nứt nẻ.
rãnh thoát nước cần được đầm chặt để tránh hiện tượng cố kết khi đập bão hoà nước.
Khi vật liệu làm thiết bị
thoát nước phải vận
chuyển từ xa đến với giá
thành cao phần gối phẳng
có thể làm thành các ống
như trên hình thay vì gối
phẳng liên tục.
Trang 11Thiết kế lớp lọc.
Cấp phối của vật liệu hạt thô làm lọc.
điểm chung nhất trong các thuyết xác định lớp lọc là cần phải thiết kế đường bao giới hạn sự phân bố cỡ hạt của vật liệu lọc Đầu tiên lớp lọc thứ nhất (cát) bảo vệ cho lớp lõi, sau đó lớp lọc thứ 2 (đá dăm) bảo vệ cho lớp lọc thứ nhất
vật liệu sử dụng làm thiết bị lọc trong đập còn phải được xác định bằng những đường cong cấp phối hạt phụ thuộc vào sự
phân bố thành phần hạt của lớp vật liệu được bảo vệ
Trang 12Đường cấp phối của vật liệu làm tầng lọc phải song song với
đường cấp phối của đất
Trang 13Sử dụng vải địa kỹ thuật làm lọc.
Khi sử dụng vải địa kỹ thuật cần thực hiện các bước sau:
- Cần xác định rõ điều kiện thuỷ lực và đánh giá kỹ lưỡng những vị trí nguy hiểm.
- Đối với đất không dính, có dòng thấm theo 1 chiều, vải địa kỹ thuật cần ngăn lại hạt có đường kính D85 của lớp đất được bảo vệ Nếu đất
có cấp phối không tốt có thể phải sử dụng loại vải địa kỹ thuật có kích thước lỗ nhỏ hơn để ngăn một lượng lớn các hạt nhỏ dịch chuyển Cần đặc biệt cẩn thận khi thiết kế tầng lọc cho đất có các hạt đồng đều vì chỉ cần một chút sai sót toàn bộ các hạt đều có thể chui qua lớp vải lọc.
- Đối với đất dính, trong điều kiện không có tính tan rã tại mặt tiếp xúc của lớp lọc đồng thời không có dòng thấm tập trung qua các vết nứt có thể sử dụng loại vải có lỗ nhỏ.
- Nếu có khả năng xuất hiện dòng thấm tập trung qua các vết nứt
trong đất dính, kỹ thuật hiện nay vẫn chưa đảm bảo chắc chắn việc sử dụng vải lọc Tầng lọc cát nhìn chung an toàn hơn trong việc ngăn chặn xói ngầm so với vải địa kỹ thuật
Trang 14Hệ số thấm của vải địa kỹ thuật
• Để phù hợp với thiết kế tầng lọc sử dụng vật liệu rời, cần phải xem xét hệ số thấm của vải địa kỹ thuật và hệ số thấm của lớp lọc
• Kinh nghiệm sử dụng vải địa kỹ thuật cho thấy nó có xu hướng
bị bịt một phần bởi các hạt mịn Trong nhiều trường hợp hệ số
thấm giảm từ 5-70 lần
• Hội đập lớn thế giới kiến nghị sử dụng một hệ số giảm nhỏ hơn
hệ số thấm để dự kiến hệ số thấm của vải địa kỹ thuật bị bịt đồng thời kiến nghị hệ số thấm của vải địa kỹ thuật đã bị bịt cần lớn hơn hệ số thấm của đất
• Một số tác giả kiến nghị hệ số thấm của vải địa kỹ thuật cần bằng
100 lần hệ số thấm của khối đất được bảo vệ
Trang 15Hệ số thấm của vải địa kỹ thuật
• Để phù hợp với thiết kế tầng lọc sử dụng vật liệu rời, cần phải xem xét hệ số thấm của vải địa kỹ thuật và hệ số thấm của lớp lọc
• Kinh nghiệm sử dụng vải địa kỹ thuật cho thấy nó có xu hướng bị bịt một phần bởi các hạt mịn Trong nhiều trường hợp hệ số thấm giảm từ 5-70 lần
• Hội đập lớn thế giới kiến nghị sử dụng một hệ số giảm nhỏ hơn hệ số thấm để dự kiến hệ số thấm của vải địa kỹ thuật bịbịt đồng thời kiến nghị hệ số thấm của vải địa kỹ thuật đã bịbịt cần lớn hơn hệ số thấm của đất
• Một số tác giả kiến nghị hệ số thấm của vải địa kỹ thuật cần bằng 100 lần hệ số thấm của khối đất được bảo vệ
Trang 16Sử dụng vải địa kỹ thuật trong đập
• cần có sự cân nhắc về hiệu quả, về tính năng lọc và thoát
nước khả năng làm việc lâu dài, độ bền, đặc biệt nếu vải địa
kỹ thuật đảm nhiệm chức năng quan trọng và được bố trí ở nơikhông thể tiếp cận được để kiểm tra trạng thái hoạt động vàsửa chữa
• I COLD đưa ra một số kết luận như sau:
• - Cần hết sức cẩn thận khi sử dụng vải địa kỹ thuật để ngăn
ngừa xói ngầm tại các mặt tiếp xúc nơi dòng thấm từ hồ đi ra
• - Việc sử dụng vải lọc thành công ở những vị trí không nguyhiểm ở phía dưới lớp bảo vệ mái không được coi là tiêu chuẩn
để đánh giá mức độ thành công của việc sử dụng vải lọc ở các
vị trí khác
• - Vải lọc khi đã được chôn xuống đất có độ bền tương tự nhưcác vật liệu nhân tạo khác nhưng nó bị phá huỷ nhanh chóngkhi bị phơi ra nắng trong và sau thời gian xây dựng
• Vải lọc thường xuyên được sử dụng làm lớp ngăn cách giữalớp cát mịn và lớp hạt thô trong thiết bị thoát nước
Trang 17Khi sử dụng vải lọc cần có một số lưu ý sau:
• Các vết nối của vải phải được khâu lại, không được chỉ để
chồng lên nhau
• Cần bóc bỏ và đầm nện nền cẩn thận trước khi đặt thiết bị lọc
• Cần phải ngăn ngừa cỏ, cây mọc làm hỏng vải lọc
• Lớp cát lọc cần phải phủ bên ngoài vải lọc để ngăn ánh sángmặt trời trực tiếp chiếu vào đồng thời ngăn cát hạt mịn bịt lỗcủa vải lọc
Trang 18H 2.14 Sử dụng vải địa kỹ thuật làm lớp lọc
Trang 21Chân khay chống thấm
• Là bộ phận kéo dài của tường lõi cắm vào trong nền
• Làm chân khay đến chỗ đất nền tự nhiên tốt hơn đất đắp
• Chân khay cần cắm vào nền đá, nếu chân khay chỉ sâubằng 80% nền, lưu lượng chi giảm 50%
• Mái của chân khay chid dốc tối đa 1:1
Trang 22Khoan phụt tạo màng chống thấm
• Khoan phụt thông thường áp dụng cho nền đá, chiều sâukhoan phụt xấp xỉ cột nước trước đập
• Khoảng cách giữa các lỗ khoan khoảng 1.5m
• Đơn vị Lugeon (LU) thường được dùng để đo khả năngthấm của nền đá
Lu= 10Q/(P.L) - Q: lượng nước tổn thất (l/ph)
- P: áp lực bơm (kg/cm2)
- L: chiều dài đoạn thí nghiệm(m)1.0 Lu ≈ 1.10-5 cm/s
• Thường khoan phụt đến giá trị Lu=3
• Khi khoan phụt trong đất thường sử dụng ống Manshet
Trang 24Khoan phụt 2 nút
Trang 25Jet grouting
• Là phương pháp xử lý nền được phát triển ở Nhật, Ý, Anh
• Kết cấu của đất nền bị phá vỡ bởi tia nước hoặc vữa được phun
ra với áp lực rất cao Vùng đất này sau đó được trộn với dung dịch vữa tạo thành các cột đất
• Jet grouting được sử dụng thay thế khoan phụt thông thườngđối với nền đất
• So sánh giá thành so với khoan phụt thông thường khó khăn
• Thời gian thi công nhanh hơn
• Có thể sử lý cục bộ ở độ sâu nào đó
• Sử dụng hiệu quả đối với không dích (cát, cuội sỏi)
• Không hiệu quá đối với đất dích cao
• Không dùng được đối với nền đá, nền có cuội sỏi lớn
Trang 26• monofluid jet grouting system (1 chất lỏng) đầu mũi khoan
có gắn 1 vòi phun vữa, dung dịch vữa được phun ra với áp lựccao (v=200m/s) sẽ phá vỡ kết cấu của đất và trộn với đất nàytạo thành hỗn hợp trộn xung quanh cần khoan có đường kính40-120cm
• 3-fluid or Kajima jet grouting system ( 3 chất lỏng: vữa,
nước, không khí) sử dung nước và không khí để phá vỡ kếtcấu của đất dung dich vũa được trộn vào thông qua một vòiphun nằm bên dưới vòi phun không khí và nước Đường kínhcột khoảng 2m
• 2-fluid jet grouting system ( vữa, không khí) được phát triển
để cải thiện bán kính ảnh hưởng của hệ thống 1 chất lỏng
Các hệ thống jet grouting
Trang 28summarizes the range of parameters commonly used for the 3 different jet grouting systems.
30 5
30 7
50 10
Speed of withdrawal (cm/min)
10 5
10 5
25 10
Speed of rotation (rpm)
2 1
2 1
-
-Coaxial air nozzle opening (mm)
3 1.5
-
-
-Water nozzle diameter (mm)
8 4
3 1.5
3 1.5
Binder nozzle diameter (mm)
150 70
-
-
-Water flow (l/min)
50 20
-
-
-Water injection pressure (Mpa)
6000 2000
6000 2000
-
-Air flow (l/min)
1.2 0.6
1.2 0.6
-
-Air Pressure (Mpa)
150 70
150 70
120 40
Binder flow (l/min)
7 3
60 30
60 20
Binder injection pressure (Mpa)
Max Min
Max Min
Max Min
3-Fluid 2-Fluid
1-Fluid Parameters for Jet Grouting
Trang 30Tường hào chống thấm
• Tường chống thấm có bề rộng 60-120cm, cắm xuống tậnnền đá hoặc nối với tường lõi chống thấm (việc đào hàothường có giá thành cao)
• Quá trình đào hào được thực hiện thành nhiều bước trongdung dich bentonite
• Mục đích của dung dịch là để giữ ổn định vách hào và tạomàng chống thấm
• Khí hoàn thành việc đào hào có thể thay thế dung dịchbằng vật liệu khác
• Quá trình đào có thể phức tạp nếu có các hòn đá mồ côi
• Cần cẩn thận để đảm bảo tiếp xúc giữa tường hào với lõichống thấm
Trang 31Vữa tự đóng rắn 60-120
1,15
1,1-7 5x10 -7
Ximăng-Xỉ-Bentonite
Vữa tự đóng rắn 60-120
1,1-1,2 1,75
1x10 -6
Ximăng-Bentonite
Trộn từ xa 50-100
1,5-1,9 3,5
1,6-0 1x10 -7
Đất-bentonite
Ghi chú
Chi phí (USD/m 2 )
Dung trọng (t/m 3 )
Cường độ (kg/cm 2 )
Hệ số thấm (cm/s) Vật liệu đắp
Một số loại tường hào chồng thấm
Trang 32Tường hào xi măng – bentonite
• Đặc điểm: bề rộng 60-80 cm
thi công theo từng panel
Thành phần cho 1m3 vữa: 917 l nước, 200-300kg ximang
35-45kg bentoniteTường hào phải cắm vào nên đá tối thiệu 0.5m
Mực dung dịch trong hào cần cao hơn mực nước ngầm
• Ứu điểm: Tốc độ thi công nhanh, giữ ổn định vách hào tốt
• Nhược điểm: Hệ số thấm cao (10-5cm/s), không tương thíchvới đất xung quanh Giá thành cao
• Điều kiện áp dụng: Sửa chữa công trình cũ
Trang 35Một số công trình ứng dụng tường hào xi măng -bentonite ở Việt nam
Đang thi công 0,6
340 47,5
Gia Lai
Hồ Ia Mlah
1.10 -5 –6,7.10 -6
0,6 312
21 Kiên Giang
Hồ Dương Đông
4,06.10 -6
0,6 0,6
26.2 175.6
25.2 14.9
21 Đắk Lắk
Hồ EA Súp thượng
-
21
-Đăk lắk
Hồ IA Kao
-
-
162 350 140 740
33 39 25 18
Chiều rộng (m)
Chiều dài (m)
Chiều sâu lớn nhất (m) Địa điểm
Tên công trình
Trang 38Tường hào đất- xi măng – bentonite
• Đặc điểm: bề rộng 80-120 cm để đổ vữa vào dễ dàng
thi công hào liên tục
Thành phần cho 1m3 vữa: 100-200kg ximang
50-70kg bentoniteMực dung dịch trong hào cần cao hơn mực nước ngầm
• Ứu điểm: Hệ số thấm nhỏ, vật liệu mềm, dẻo Tốc độ thi côngbăngnhanh, giữ ổn định vách hào tương thích với môi trườngxung quanh Giá thành rẻ
• Nhược điểm: Cần mặt mặt bằi thi công rộng
• Điều kiện áp dụng: Sửa chữa công trình cũ
Trang 41Tường bê tông
Trang 46Vertical Geomembrane Cutoff Walls
• utilized at abandoned dumps or for the control of polluted
Trang 47Sân phủ chống thấm
Lớp vật liệu không thấm keà nối với o dài về thượng lưu với tường lõi
Áp dung khi nền thấm nước dày
Làm giảm lưu lượng thấm bằng cách kéo dài đường viền thấm
Nên bố trí để sân phủ luôn nằm dưới mực nước hạ lưu
Trang 48(Concrete Dam Leaking!)
(Completed Concrete Dam Lining) (Lined Earth Dam: Before Rip-Rap)
(Lining a Concrete Dam)
Trang 49(Lined Potable Water Reservoir) (Floating GM Cover)
(Another Floating GM Cover)
(Huge GM Bag Transporting Potable Water)
Trang 50(Lining a Canal: Before Soil Covering) (GCL Lining of a Canal)
Trang 51Sử lý thấm hồ Dầu tiếng