1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án bài 28 loài

36 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 7,39 MB

Nội dung

Giáo án bài 28 loài

Trang 1

Bài 28: LOÀI

GVHD : ThS Lê Phan Quốc SVTH :Nguyễn Thị Kim Phụng

Lớp Sinh 4A Năm học 2011 - 2012

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

1

Trang 2

I KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC

Ngan, gà, vịt cùng sống trong trang trại có giao phối với nhau không? Vì

sao?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

2

Trang 3

Hạt phấn của cây lúa có thụ phấn được cho cây

ngô không? Vì sao?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

3

Trang 4

Năm 1942, Nhà Tiến hóa học Ơnxt Mayơ đã đưa ra khái niệm loài sinh học.

SGK và cho biết thế nào là loài

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

4

Trang 5

Loài là 1 hay 1 nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên, cho

ra đời con có sức sống và khả năng sinh sản nhưng lại cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

5

Trang 6

Khách quan không phụ thuộc vào người phân loại

Có thể phân biệt được các loài đồng hình với nhau

Ưu điểm của khái niệm này khi dùng để phân biệt

các loài?

Mặc dù hai con chim sơn ca ở miền

Đông và miền Tây này Stumella

Trang 7

- Nhược điểm của cách phân loại này:

+ Không thể dùng tiêu chuẩn cách ly sinh sản để phân biệt các loài sinh sản

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

7

Trang 8

+ Không thể dùng tiêu chuẩn cách ly sinh sản để phân biệt loài sinh sản vô tính.

+ Không thể phân biệt nhóm loài

đã tuyệt chủng với nhóm loài hiện tại hoặc các nhóm xuất hiện không cùng thời điểm.

+ Khó xác định được hai QT có mức độ cách ly sinh sản như thế nào với nhau.

Homo erectus là chủng người

đầu tiên xuất hiện ở châu Phi,

đã tuyệt chủng cách đây hơn

150.000 năm.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

8

Trang 9

Voi châu Phi và voi Ấn độ có thuộc cùng 1 loài không? Tại sao?

Voi châu Phi và voi Ấn Độ không thuộc cùng 1 loài vì giữa chúng

không có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên (có cách li sinh sản), có hình thái khác nhau, có khu vực sống khác nhau.

VOI CHÂU PHI VOI ẤN ĐỘ

Voi Châu Phi :

- Trán dô , tai to , đầu vòi

có 1 núm thịt , răng hàm có nếp men hình quả trám

Voi Ấn Độ :

- Trán lõm , tai nhỏ , đầu vòi có

2 núm thịt , răng hàm có nếp men hình bầu dục

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

9

Trang 10

NGỰA CÁI LỪA ĐỰC

LA

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

10

Trang 11

Con lai (con la) giữa ngựa cái và lừa đực có được coi là loài mới không? Vì sao?

Không, vì chúng không tồn tại như một nhóm quần thể, không có khả năng giao phối với nhau và sinh ra đời con có sức sống.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

11

Trang 12

Làm thế nào để phân biệt loài này với loài khác?

Như vậy khái niệm loài sinh học nhấn mạnh điều gì?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

12

Trang 13

2 Tiêu chuẩn để phân biệt hai loài.

- Tiêu chuẩn hình thái

Trang 14

a Sáo đen mỏ trắng;

b Sáo đen mỏ vàng;

Trang 15

Voi châu phi

Voi Ấn Độ

2 Tiêu chuẩn để phân biệt 2 loài.

- Tiêu chuẩn hình thái

- Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

Mao lương nước

Mao lương ẩm

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

15

Trang 16

→ Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhau

Tiêu chuẩn địa lý sinh thái

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

16

Trang 17

2 Tiêu chuẩn để phân biệt các loài.

- Tiêu chuẩn hình thái

- Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

- Tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa

- Ở người hệ thống nhóm máu ABO gồm 4 nhóm máu Nếu dựa vào tiêu chuẩn này để đánh giá thì loài người sẽ không phải là một loài.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

17

Trang 18

Cà chua Thuốc lá

Cả 2 đều thuộc họ Cà nhưng thuốc lá có khả năng tổng

hợp ancalôit còn cà chua thì không

Têu chuẩn sinh lý- hóa sinh

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

18

Trang 19

2 Tiêu chuẩn để phân biệt các loài.

- Tiêu chuẩn hình thái

- Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

- Tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa

- Tiêu chuẩn di truyền

Lưu ý:

- Để phân biệt hai loài thân thuộc không nên tuyệt đối hóa một tiêu chuẩn nào mà phải ưu tiên cho từng TH cụ thể, phối hợp các tiêu

chuẩn khi phân biệt hai loài.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

19

Trang 20

Sự khác biệt về vật chất di truyền  không tạo được con lai hữu thụ.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

20

Trang 21

Tại sao hai loài khác nhau lại có

các đặc điểm giống nhau?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

21

Trang 22

Do : + Chúng được thừa hưởng các đặc điểm giống nhau từ tổ tiên

+ Không cùng tổ tiên nhưng vì chúng sống trong cùng môi trường sống giống nhau nên chịu áp lực của chọn lọc tự nhiên giống nhau

=> Gọi là quá trình tiến hóa hội tụ (đồng quy)

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

22

Trang 23

Nguyễn Thị Kim Phụng

23

Trang 24

II Các cơ chế cách li sinh sản

giữa các loài

Là các trở ngại trên cơ thể sinh vật ngăn cản các

cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo

ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ.

Thế nào là cách li sinh

sản?

Cơ chế cách

li sinh sản được chia thành mấy

loại?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

24

Trang 25

Nguyễn Thị Kim Phụng

25

Trang 26

gian Cách li cơ học

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

26

Trang 27

Các hình thức

cách li Đặc điểm Ví dụ

Cách li nơi ở Sông cùng khu vực địa lý,

sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối

Ví dụ 1

Cách li tập tính Mỗi loài có tập tính giao

phối riêng nên không giao phối với nhau

Ví dụ 2

Cách li thời gian Thời gian sinh sản vào

mùa khác nhau nên không

có điều kiện giao phối với nhau

Ví dụ 3

Cách li cơ học Cấu tạo cơ quan sinh sản

khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau

Ví dụ 4

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

27

Trang 29

CÁCH LI TẬP TÍNH

- Hình a: Con đực “làm quen” với con cái từ phía sau để giao phối.

- Hình b: Con đực cong đuôi phun tín hiệu hóa học lên mình con cái để “dụ dỗ”

- Hình c: Con đực xem mặt con cái, biểu diễn vũ điệu rung cánh để hát lên “bản

Trang 30

Cách li thời gian (mùa vụ)

VD3 Chồn hôi có đốm miền Tây có mùa giao phối vào cuối hè còn chồn hôi có đốm miền Đông có mùa giao phối cuối đông

Chồn hôi có đốm miền Tây Chồn hôi có đốm miền Đông

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

30

Trang 31

Cách li cơ học

VD4: Hai loài rắn có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên

không giao phối được với nhau.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

31

Trang 32

Nguyễn Thị Kim Phụng

32

Trang 33

Cá thể của hai loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc con lai có sức sống nhưng bất thụ

VD: Lai giữa lừa đực và ngựa cái cho ra con la nhưng con la không thể sinh sản được.

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

33

Trang 34

Tại sao con lai không có khả năng sinh sản?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

34

Trang 35

Các cơ chế cách li đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tiến hoá :+ Ngăn cản các quần thể của loài trao đổi vốn gen cho nhau củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt hình thành loài mới.

+ Duy trì sự toàn vẹn của loài : vì chúng ngăn cản các loài trao đổi vốn gen cho nhau, do vậy mỗi loài duy trì được những đặc trưng riêng

Các cơ chế cách li đóng vai trò như thế nào đối với quá trình

tiến hoá?

10/29/15

Nguyễn Thị Kim Phụng

35

Ngày đăng: 29/10/2015, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w