Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
7,69 MB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa Do vị trí địa lý, Việt Nam đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác miền Đặc điểm sở thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian Để minh chứng cho điều đó, vào ngày 08/03/2013, với lớp đến vườn quốc gia Tràm Chim tham quan thu thập thông tin Chuyến tham quan giúp hiểu thêm mức độ đa dạng sinh học cách bảo tồn nói chung, bảo tồn vùng đất ngập nước nói riêng mà hổ trợ cho môn TT Bảo tồn đa dạng sinh hoc Vườn quốc gia Tràm Chim ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN ĐI THỰC TẾ - I I.1 Họ tên sinh viên: PHẠM THỊ CẨM VÂN MSSV: 0011410278 Lớp: ĐHKHMT11B Địa điểm: Khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Thời gian: 08/03/2013 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM Lịch sử hình thành Vườn quốc gia Tràm Chim - Năm 1985, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập Công Ty Nông Lâm Ngư Trường Tràm Chim - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim Hạc) phát Tràm Chim - Năm 1991 Tràm Chim trở thành khu Bảo Tồn thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ (Grus antigone sharpii) - Năm 1994, Tràm Chim trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên cấp Quốc Gia, theo Quyết định số 47/TTg ngày 02 tháng 02 năm 1994 Thủ tướng Chính Phủ - Năm 1998, khu Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim trở thành Vườn Quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29/12/1998 Thủ tướng Chính phủ - Ngày 2/2/2012 Tràm Chim được công nhận thành khu Ramsar thứ của Việt Nam là khu 2000 thế giới I.2 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim thành lập ngày 29/12/1998 với vị trí địa lý 10037’ đến 10046’ độ Vĩ Bắc, 105028’ đến 105036’ độ Kinh Đông Nằm lọt vùng đất trũng ngập nước Đồng Tháp Mười tiếng miền Tây Nam Bộ Nằm hạ lưu sông Mêkông trung tâm Đồng Tháp Mười, cách sông Tiền khoảng 25km phía Tây, gần biên giới Việt Nam – Campuchia Vùng đất nơi cư trú loài chim Sếu đầu đỏ tiếng giới với vũ điệu thiên nhiên làm mê lòng người I.3 Điều kiện tự nhiên 1.3.1 Khí hậu thủy văn - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27 oC, nhiệt độ thấp khoảng 1-2oC vào cuối mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 2) Nhiệt độ cao 37 oC vào tháng thấp khoảng 16oC Vườn quốc gia Tràm Chim - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm trì khoảng 82-83% Độ ẩm cao lên đến 100% thấp 35-40% - Chế độ gió: Từ tháng đến tháng 11, hướng gió thịnh hành vùng hướng Tây- Nam Từ tháng 12 đến tháng có gió Đông- Bắc - Lượng mưa: Lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trung bình khoảng 1.650 mm/năm Mùa mưa tập trung vào tháng đến tháng 11 Trong tháng 1, 2, thời tiết mưa - Chế độ thủy văn: VQG Tràm Chim chịu ảnh hưởng thủy văn vùng châu thổ sông Mekong nhận nguồn nước trực tiếp từ sông MeKong thông qua hệ thống kinh thủy lợi (kênh Hồng Ngự–Long An, Đồng Tiến, An Hòa Phú Hiệp) tràn vào nội đồng bị ngập lũ hàng năm từ tháng đến tháng 12 1.3.2 Các nhóm đất VQG Tràm Chim có nhóm đất sau đây: - Nhóm đất cát cổ (Aeric Tropaquults), hình thành thông qua trình phong hóa trầm tích Pleistocene chiếm diện tích khoảng 154ha - Đất xám điển hình (Typic Tropaquults), khoảng 476ha - Đất xám đọng mùn (Humic Tropaquults), 274ha - Các nhóm đất dốc tụ trầm tích Proluvi chiếm diện tích 1.559ha - Các nhóm đất phù sa có phèn: Trầm tích sông - biển chồng lên lớp trầm tích đầm lầy – biển hình thành vạt đất phù sa có tầng sinh phèn đất phù sa có tầng phèn chứa khoáng jarosite - Đất phèn hoạt động, hình thành từ trầm tích đầm lầy biển với diện tích khoảng 355 ha, phân bố nhiều khu A5 Độ chua đất: pH khoảng từ 2,0 – 3,2 Vườn quốc gia Tràm Chim 1.4 Chức năng, nhiệm vụ VQG Tràm Chim đơn vị nghiệp trực thuộc ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Tháp, có dấu tài khoản riêng Trụ sở đặt Khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Thực chức nhiệm vụ sau: 1.4.1 Chức - Bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước, bảo tồn nguồn gen sinh vật, đặc biệt loài chim nước quý (như Sếu cổ trụi) - Bảo tồn giá trị lịch sử, văn hoá, xã hội vùng Đồng Tháp Mười - Phát huy giá trị hệ sinh thái đất ngập nước việc bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, giáo dục môi trường 1.4.2 Nhiệm vụ - Xây dựng thực thi phương án bảo vệ, tái tạo cảnh quan thiên nhiên vùng Đồng Tháp Mười; bảo vệ đa dạng sinh học - Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ sản Vườn - Xây dựng thực thi phương án quy hoạch quản lý điều tiết nước nhằm trì, tái tạo đặc điểm địa mạo thuỷ văn cảnh quan thiên nhiên làm sở để bảo tồn, tái tạo nguồn gen thực vật, động vật, tạo điều kiện thích hợp cho hoạt động du lịch vùng ngập nước - Quy hoạch cảnh quan kiến trúc Vườn Đảm bảo kết hợp hài hoà kiến trúc đại cảnh quan Đồng Tháp Mười, đồng thời phải có thống công trình giao thông, thuỷ lợi công trình phục vụ khách du lịch - Xây dựng chế thích hợp để nhân dân địa phương tự nguyện tham gia bảo vệ - Xây dựng chương trình nghiên cứu thiết lập hệ thống quản lý giám sát môi trường đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tràm Chim - Bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên địa, tài nguyên thuỷ sản, tài nguyên đồng cỏ, tài nguyên đất, nước, loài rong, tảo phiêu sinh thực vật… - Tổ chức tốt công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; - Thực công tác hợp tác nước lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên môi trường - Thực tuyên truyền giáo dục du khách, nhân dân địa phương, học sinh, sinh viên công tác bảo vệ môi trường sinh thái II II.1 ĐA DẠNG SINH HỌC Hệ sinh thái động vật Đây nơi cư trú 130 cá nước ngọt chiếm khoảng ¼ số loài cá của Đồng bằng sông Cửu Long, 132 loài chim nước với 32 loài chim quý được ghi vào sách đỏ của Việt Nam và Thế giới như: Ngan cánh trắng (Cairina scutulata), Ô tác, Công đất (Houbaropsis bengalensis), Choi choi lưng đen (Charadrius peronii), Đại bàng đen (Aquila clanga), Cổ rắn, Điêng điểng (Anhinga melanogaster), Cò thìa (Platalea minor), Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Cò lạo Ấn Độ, Giang sen (Mycteria leucocephala)… đặc biệt là Sếu cổ trụi, Sếu đầu đỏ (Grus antigone) Các loài chim quan sát thực tế: II.1.1 Sếu cổ trụi (Grus antigone) Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.1.1 Sếu cổ trụi (Grus antigone) Trong thời gian khảo sát thời điểm nước vườn rút xuống, sếu bắt đầu trở vườn để tìm thức ăn Nhưng số lượng sếu gặp vườn không nhiều Sếu đầu trụi gọi sếu đỏ sinh sống Việt Nam có tên khoa học Grus antigone sharii, tên tiếng Anh Sarus Crane Là loài quý nằm sách đỏ Việt Nam giới (Sách đỏ IUCN), có chiều cao trung bình khoảng 1,7m, nặng – 15 kg Sếu loài chim có thể màu xám , phần đầu lại có màu đỏ đậm Sếu đầu đỏ có đầu cổ trụi lông, đầu da trần cổ màu đỏ Môi trường sống đầm lầy, thành phố Sếu đầu đỏ thường sinh sống thành cặp vợ chồng, chúng trì mối quan hệ ghép đôi chung thủy thường sinh sống lâu dài khu vực định Tại Việt Nam, sếu đầu đỏ kiếm ăn, cặp đôi sinh sản nơi khác Chúng sinh sản năm lần, lứa có hai trứng Tổ làm mặt đất Sau hai sếu nở đá có chết Thức ăn sếu có nguồn gốc từ Vườn quốc gia Tràm Chim thực vật động vật (cua, ốc…), thức ăn sếu củ kim Sếu sống đa quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma, … Sếu Tràm Chim vào tháng giêng tìm bạn tình vào tháng (trước mùa mưa) Sau đó, di chuyển tìm địa bàn có môi trường thích hợp để đẻ trứng nuôi con, vào mùa nắng thiết có nước II.1.2 Diệc lửa (Ardea purpurea) Hình 2.1.2 Diệc lửa (Ardea purpurea) Diệc lửa thường nhìn thấy vườn, trình quan sát thấy số lượng chúng không nhiều Diệc lửa có tên khoa học Ardea purpurea, tên tiếng Anh Purple Heron Thuộc loài di cư, gặp không thường xuyên Môi trường sống hồ,đầm lầy, sông, rừng ngập mặn, bãi bùn, đồng lúa Vườn quốc gia Tràm Chim Diệc lửa loài chim lớn, cao 80–90 cm, sải cánh dài 120–150 cm, nhiên cân nặng khoảng 0,5-1,3 kg Việt Nam: loài có khắp vùng đồng bằng; Trung hiếm; Bắc gặp nhiều vùng gần bờ biển; Nam phổ biến II.1.3 Kịch, trích, đất (Gallinula chloropus) Hình 2.1.3 Kịch, trích, đất (Gallinula chloropus) Trong trình khảo sát thường bắt gặp trích, kịch di chuyển mặt đất có xen lẫn với tràm Kịch, trích, đất có tên khoa học Gallinula chloropu, tên tiếng Anh Common Gallinule Thuộc định cư, không phổ biến Môi trường sống vùng đầm lầy Chúng có màu đen, mắt đỏ Mỏ, hai phần gáy phía đỏ tươi Phần ống chân phần trước giò vàng đen nhạt II.1.4 Cò ngàng lớn (Egretta alba) Vườn quốc gia Tràm Chim Số lượng loài nhiều, phân bố rộng, thường bắt gặp cách đồng cỏ ống, cây, ven bờ… Cò ngàng lớn có tên khoa học Egretta alba, tên tiếng Anh Great egret Là loài định cư, không phổ biến Môi trường sống đồng lúa,rừng ngập mặn, hồ ,sông, đầm lầy Bộ lông hoàn toàn trắng Mỏ đen, chân đen Cò ngàng lớn phân bố Ấn Độ, Miến Điện, Mã Lai, Trung Quốc Đông Dương, Việt Nam Hình 2.1.4 Cò ngàng lớn (Egretta alba) II.1.5 Cò ngàng nhỏ (Egrettta intermedia) Chúng có số lượng lớn, tập trung thành đàn đứng đồng cỏ hay Cò ngàng nhỏ có tên khoa học (Egrettta intermedia), tên tiếng Anh Intermediate egret Là loài định cư, không gặp thường xuyên Môi trường sống đồng lúa, hồ, đầm lầy, rừng ngập mặn, bãi bùn 10 Vườn quốc gia Tràm Chim Các khu rừng tràm VQG khu rừng trồng độ tuổi từ đến 25 Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 3.000 Hình 2.2.1.a rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Mật độ đo thựctế: - Bảng 2.2.1.a Mật độ tràm rừng tràm (đơn vị: cây/25m2) Ô Ô1 Ô2 Ô3 Trung bình Mật độ 13 11 14 Gần 13 - Đường kính thân tràm: Bảng 2.2.1.b Đường kính thân tràm (đơn vị: cm) Cây 15 Cây Cây Cây Cây Cây Trung Vườn quốc gia Tràm Chim bình Đường kính - 19 39 30 21 12 24.2 Tầng mục: 4cm Thảm thực vật (cây cao nhất): 25cm Mực nước ngập gần đây: 2,3m Hình 2.2.1.b Mực nước ngập gần rừng tràm Hầu hết cánh rừng tràm tự nhiên biến lại cánh rừng tràm trồng, rừng tràm có độ cao tương đối đồng Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung tràm phân tán Tràm phân tán có diện thảm cỏ xen kẻ gồm loài ống ,cỏ mồm, cỏ ống , súng Trong quần xã tràm có loài khác cà na, tre, trâm bầu, nhào rừng, dương sỉ 16 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.1.c Rừng tràm phân tán II.2.2 Quần xã (Eleocharis dulcis) Kiểu quần xã thường xuất độ cao trunh bình Năng ống có số lượng cao quần xă cỏ ống kim Các quần xã kim bãi thức ăn loài tiêu biểu sếu, giang sen già đẩy Đồng cỏ tạo thành thảm cỏ rộng lớn, ống hợp với loài khác tạo thành quần xã thực vật như: kim – ống; kim – cỏ ống; ống – cỏ ống; ống - cỏ ống – lúa ma; ống – cỏ ống - cỏ Những nơi có địa hình thấp ngập nước quanh năm xen lẫn quần xã loài thực vật thủy sinh cán vàng, súng ma… 17 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.2.a Đồng cỏ ống (Eleocharis dulcis) II.2.3 Quần xã lúa ma (Oryza rufipogon) Do thời điểm khảo sát vào mùa khô nên lúa ma có thân thấp, có nhiều vàng khô Diện tích đồng lúa ma lớn, loại nhỏ, khoảng 33 Lúa ma có đặc điểm chiều cao thay đổi, vươn lên cao mực nước dâng lên Lúa ma (hay lúa trời), kiểu sinh cảnh độc đáo vùng đồng ngập nước theo mùa Nhưng ngày diện tích đồng lúa ma Ở quần xã lúa ma, lúa ma có số lượng cao nhất, cỏ bắc cỏ ống, loài khác rau dừa, ống, u du v.v… chiếm tỷ lệ nhỏ Các quần xã lúa ma quần xã quan trọng nơi ăn, sinh sản trú ẩn hầu hết cá loài vườn: trích, cúm núm, ốc cao, chàng nghịch, vịt trời, le le, 18 Vườn quốc gia Tràm Chim diệc, vạc, cò, cồng cộc, già đẩy, giang sen, sếu Vì đồng lúa ma có tính đa dạng sinh học cao Hình 2.2.3 Quần xã lúa ma (Oryza rufipogon) II.2.4 Quần xã mồm mốc (Ischaemum rugosum) Kiểu quần xã thường xuất độ cao trung bình Trong quần xã mồm mốc, mồm mốc có độ ưu cao nhất, cỏ bắc, cỏ ống loài khác rau dừa, nút áo, cỏ Quần xã mồm mốc chiếm diện tích nhỏ Phân bố chủ yếu dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục Ở nơi thích hợp, mồm mốc mọc dày nhánh tạo thành trần dày cách mặt đất khoảng 20-50cm Đây nơi thích hợp cho nhiều loài chim làm tổ trú ẩn bị kẻ thù đe dọa 19 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.4 Đồng cỏ mồm mốc (Ischaemum rugosum) II.2.5 Quần xã cỏ ống (Panicum repens) Kiểu quần xã thường xuất nơi có độ cao khác phổ biến chiếm ưu nơi đất cao Ở gò cao, độ che phủ cỏ ống lớn 90% Nơi đất thấp cỏ ống mộc thành đám xen kẻ với mực nước Cỏ ống phân bố diện rộng, loài xuất với loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống – lúa ma, cỏ ống - cỏ chỉ; cỏ ống – mai dương 20 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.5 Đồng cỏ ống (Panicum repens) II.2.6 Quần xã sen (Nelumbo nucifera) Do thời điểm khảo sát lúc thời tiết khô, nước nên quần xã sen không tươi tốt, có vài hoa mật độ tương đối thưa Kiểu quần xã thường xuất nơi có đất thấp bưng, lung, trấp, vùng đầm lầy gần ngập nước quanh năm, không khô hẳn vào mùa khô Đây vùng đất cháy vào mùa khô Đây nơi trú ẩn loài bò sát rắn ri cá, rắn súng, rùa, cua đinh, rái cá loài cá thuộc nhóm cá nước tĩnh lươn, loài thuộc họ cá lóc, họ cá trê, họ cá rô đồng 21 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.6 Đồng sen (Nelumbo nucifera) II.3 Các quần xã thực vật khác II.3.1 Súng ma (Nymphaea indicum) Trên mặt nước có thực vật thủy sinh súng ma (Nymphaea indicum) với diện tích nhỏ Hình 2.3.1.a Quần xã súng ma (Nymphaea indicum) II.3.2 Các sinh vật ngoại lai 22 Hình 2.3.1.b bèo tai chuột (Salvinia cucullata) Vườn quốc gia Tràm Chim III III.1 Hình 2.3.2.a mai dương (Mimosa pigra) CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN Hợp tác quốc tế Hình 2.3.2.b Lục bình (Eichhornia crassipes) Năm 2006, với hỗ trợ Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), trường Đại học khoa học tự nhiên TP.HCM Đại học Cần Thơ thực dự án “Huy động tham gia cộng đồng địa phương việc phòng trừ Mai dương (Mimosa pigra)” nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tràm Chim 23 Vườn quốc gia Tràm Chim Từ năm 2008 – 2011 được sự hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Tỉnh Đồng Tháp và Tổ chức WWF – Coca Cola Tràm Chim để diệt trừ mai dương III.2 Diệt trừ loài ngoại lai 3.2.1 Mai dương - Hàng năm, VQG Tràm Chim lập kế hoạch diệt trừ tái kiểm soát mai dương (năm 2012) loại khoảng 600ha - Phối hợp nhiều phương pháp tác động vào giai đoạn tăng trưởng khác mai dương cụ thể sau : + Phương pháp học: Chặt đào gốc trước nước lên + Phương pháp sinh thái: Dùng lửa đốt (sau chặt mai dương khoảng 7-15 ngày) lô chặt nhổ gốc + Tiếp tục kiểm soát: Chặt đào gốc mai dương (sau nước hạ-tháng 12) lô diệt 3.2.2 Rong bèo Hàng năm, xây dựng kế hoạch phát dọn rong bèo tuyến kênh, lung rọc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Phương pháp thực hiện: + Làm thủ công + Những nơi có lục bình, rong bèo gần trạm bảo vệ giao khoán cho trạm để cải thiện thêm thu nhập + Những nơi xa giao khoán cho hộ nghèo, để góp phần thêm thu nhập cải thiện đời sống 24 Vườn quốc gia Tràm Chim 3.3 Quản lý đồng cỏ, rau xanh rừng tràm 3.3.1 Đốt có kiểm soát đồng cỏ Hàng năm diện tích đốt đồng cỏ chủ động dao động từ 300 đến 500 khu A1 Việc đốt đồng tạo bãi ăn thích hợp cho nhiều loài chim ăn côn trùng Mặt khác, thúc đẩy trình khoáng hóa chất hữu để cung cấp thức ăn cho loài thủy sản chuỗi thức ăn thủy vực 3.3.2 Quản lý đồng cỏ sen, súng, lúa ma Các biện pháp cho phép người dân cắt cỏ, thu hái sen súng rau xanh kiểm soát ban quản lý Vườn quốc gia 3.3.3 Thực nghiệm tỉa thưa rừng tràm để giảm nhẹ vật liệu cháy Công tác tỉa thư rừng tràm đề nghị áp dụng cho khu A2 Tỉa thưa rừng tràm thu dọn vật chất rơi rụng từ rừng tràm khô, biện pháp cắt dọn cỏ, nhằm làm giảm nhẹ lượng vật liệu cháy 3.4 Quản lý tài nguyên cá Theo khảo sát cá WWF, VQG Tràm chim có 130 loài cá (chiếm ¼ ĐBSCL) Nhưng nay, VQG Tràm chim chưa có kế hoạch quản lý tài nguyên thủy sản dài hạn Các phương thức đánh bắt hủy diệt, không bền vững thực cách bất hợp pháp bên vùng lõi điểm xung điện, dùng lưới mắt nhỏ Quản lý tài nguyên thủy văn 3.5 Từ năm 2007 - 2010 Vườn Quốc Gia Tràm Chim cùng với hỗ trợ ICF, WWF, Trại Nghiên Cứu Hòa An thuộc Đại Học Cần Thơ tiếp tục theo dõi việc thực Chiến Lược Quản Lý Nước & Lửa VQG TC từ tháng đến tháng hàng năm 25 Vườn quốc gia Tràm Chim 3.6 Quản lý bảo vệ rừng 3.6.1 Công tác Phòng cháy - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng tập - trung cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn Tỉnh Bố trí nhân viên trực lều trại đài quan sát 24/24 vào tháng mùa khô hàng năm - Xây dựng kế hoạch phối hợp với Sở, Ban, Ngành Tỉnh, Huyện, quyền địa phương 05 xã thị trấn xung quanh Vườn mở lớp tuyên truyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng cho cộng đồng - Vườn tiến hành rà soát đối tượng thường xuyên xâm nhập vào rừng trái phép - Phát dọn vệ sinh bờ bao, bờ kênh; vệ sinh rừng; chủ động điều tiết nước hợp lý để giữ ẩm; nạo vét thông thoáng kênh mương theo khoảnh - Định kỳ đột xuất tổ chức kiểm tra trang thiết bị phục vụ công tác PCCCR đảm bảo hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu có cháy xảy 3.6.2 Công tác chữa cháy Thực theo phương châm 04 chỗ “chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ’’ - Chữa cháy trực tiếp: Khi đám cháy nhỏ phát sinh, dùng dụng cụ thủ công (Bình xịt, bao bố, cành tươi ) để dặp tắt đám cháy - Chữa cháy gián tiếp: Tận dụng địa hình (băng trắng, băng xanh, kênh, lung, rọc, ao trữ nước ) huy động tối đa nhân vật lực địa bàn tham gia chữa cháy 3.6.3 Tuần tra bảo vệ Xây dựng kế hoạch phối hợp với ngành: Công An, Quân sư, Kiểm lâm, quyền địa phương 05 xã 01 thị trấn xung quanh Vườn tổ chức tuần tra khu vực trọng điểm như: khu vực có nguy cháy, khu vực có người xâm nhập trái 26 Vườn quốc gia Tràm Chim phép, khu vực chăn thả gia súc vào Vườn thường xuyên, khu vực bải ăn Sếu đầu đỏ, khu vực chim sinh sản…… Tác động người dân Người dân xung quanh sử dụng xung điện, lưới để bắt cá Khai thác mật ong Thả trâu,… vào vườn NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC Sếu đầu đỏ vắng dần 3.7 IV IV.1 Một số loài chim ghi vào Sách đỏ Việt Nam giới giảm nhanh số lượng Năm 1988, số lượng sếu đầu đỏ bay khoảng 70% (1.050/1.500 giới) 50-60 IV.2 Chịu nhiều áp lực dân số Khu Ramsar Tràm Chim chịu nhiều áp lực tình trạng gia tăng dân số Một phận dân cư lút xâm nhập VQG khai thác trái phép để khai thác loại động vật quý Tình trạng hộ dân tự ý đưa trâu, bò, gà, vịt vào VQG phổ biến Nạn cháy rừng số người dân bất cẩn sử dụng lửa để khai thác mật ong IV.3 Cháy rừng Gần đây, vào ngày 25/04/2010, khu A1 khu A2 vườn quốc gia Tràm Chim xảy vụ cháy rừng, thiêu trụi phần khu rừng A1 lan rộng sang khu xung quanh Việc cháy rừng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống loài sếu nằm sách đỏ IV.4 Sinh vật ngoại lai Tác hại ngoại lai Mai dương (Mimosa pigra) đa dạng sinh học Vườn rõ ràng nghiêm trọng, tốc độ xâm lấn loài nhanh năm 2000 200 đến 2007 có 1771 bị xâm lấn Nhưng năm gần diện tích mai dương giảm đáng kể 4.5 Hoạt động quản lý thủy văn 27 Vườn quốc gia Tràm Chim Thủy văn yếu tố định đến hệ sinh thái đất ngập nước Tràm Chim Tuy nhiên, nhiều năm Tràm Chim quản lý tập trung chủ yếu vào việc phòng cháy Tràm cách giữ nước cao dẫn đến tác động tiêu cực nghiêm trọng cho hệ sinh thái đất ngập nước Việc quản lý thủy văn chưa phù hợp làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, kim làm cho không nguồn thức ăn cho chim sếu dẫn đến mật độ cá thể loài chim nầy bị giảm theo hàng năm IV.6 Cán vườn quốc gia thiếu VQG Tràm Chim với diện tích 7.313 có 90 cán quản lý chưa đủ Vấn đề đặt dân số quanh vườn đông, diện tích vườn rộng người dân V muốn khai thác tài nguyên vườn nên việc quản lý gây nhiều khó khăn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung, sau chuyến thực tế VQG Tràm Chim với tài liệu VQG Tràm Chim trước đó, ta thấy mức độ đa dạng số lượng loài giảm Dễ thấy số lượng loài sếu đầu đỏ giảm, rừng tràm chủ yếu trồng Du lịch sinh thái vườn hạn chế chưa hoàn thiện Vẫn số trương hợp người dân thả trâu vào vườn dùng xung điện để bắt cá Nhưng công tác quản lý chuyển biến tích cực Diện tích số lượng sinh vật ngoại lai giảm đáng kể, lại phần Việc loại trừ mai dương cần có biện pháp kiên liên tục số năm, cần có chương trình dài hạn, quy mô lớn toàn Vườn quốc gia, với hoạt động thực liên tục hàng năm Các công tác quản lý cộng đồng xung quanh có hiệu cách cho người dân vào vườn khai thác tài nguyên theo quy định vườn Đang bước hoàn thành dự án du lịch sinh thái nghĩa Vấn đề khó khắc phục hiên vấn đề biến đổi khí hậu làm cho khí hậu chế độ thủy văn diễn biến thất thường Một số ý kiến mâu thuẫn ban quản lý vườn nhà bảo tồn đa dạng sinh học là: ban quản lý vườn đề nghị cho nước vào ngập 28 Vườn quốc gia Tràm Chim vườn để phòng ngừa cháy rừng nhà bảo tồn đa dạng sinh học cho việc làm làm giảm đa dạng sinh học Vì thế, ban quản lý vườn đề kế hoạch phối hợp mời chuyên gia bảo tồn để nguyên cứu chế độ thủy văn vườn, đề chế độ ngập nước cho vườn - Kiến nghị Tăng cường số lượng cho ban quản lý VQG Tràm Chim Nghiên cứu tìm biện pháp phòng chống cháy rừng hiệu Trang bị thêm phương tiện đại nhằm ứng phó kịp thời, hiệu có cháy - xảy Cần hổ trợ vồn để hoàn thiện du lịch sinh thái cho vừa mang lại lợi ích cho - cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn mà không gây tác hại lên hệ sinh thái Tổ chức phối hợp, hợp tác vơi nhiều tổ chức, quan, ban ngành để phục vụ cho công - tác bảo tồn Tích cực vận động người dân xung quanh có ý thức bảo vệ vườn chia nguồn lợi 5.2 cho người dân xung quanh 29 [...]... quốc gia Tràm Chim bình Đường kính - 19 39 30 21 12 24.2 Tầng lá mục: 4cm Thảm thực vật (cây cao nhất): 25cm Mực nước ngập gần đây: 2,3m Hình 2.2.1.b Mực nước ngập gần đây ở rừng tràm Hầu hết những cánh rừng tràm tự nhiên đã biến mất và hiện nay chỉ còn lại là những cánh rừng tràm trồng, do đó rừng tràm có độ cao tương đối đồng đều Hai kiểu phân bố được ghi nhận: tập trung và tràm phân tán Tràm phân... quản lý thủy văn 27 Vườn quốc gia Tràm Chim Thủy văn là yếu tố quyết định đến hệ sinh thái đất ngập nước Tràm Chim Tuy nhiên, trong nhiều năm Tràm Chim đã được quản lý tập trung chủ yếu vào việc phòng cháy Tràm bằng cách giữ nước cao dẫn đến những tác động tiêu cực nghiêm trọng cho hệ sinh thái đất ngập nước Việc quản lý thủy văn chưa phù hợp đã làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, nhất là năng kim làm... trê, họ cá rô đồng 21 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.2.6 Đồng sen (Nelumbo nucifera) II.3 Các quần xã thực vật khác II.3.1 Súng ma (Nymphaea indicum) Trên mặt nước có các thực vật thủy sinh như súng ma (Nymphaea indicum) với diện tích nhỏ Hình 2.3.1.a Quần xã súng ma (Nymphaea indicum) II.3.2 Các sinh vật ngoại lai 22 Hình 2.3.1.b bèo tai chuột (Salvinia cucullata) Vườn quốc gia Tràm Chim III III.1... ở độ tuổi từ 4 đến 25 Rừng tràm (Melaleuca cajuputi) là thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn nhất, diện tích khoảng 3.000 ha Hình 2.2.1.a rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Mật độ đo được khi đi thựctế: - Bảng 2.2.1.a Mật độ cây tràm trong rừng tràm (đơn vị: cây/25m2) Ô Ô1 Ô2 Ô3 Trung bình Mật độ 13 11 14 Gần 13 - Đường kính thân cây tràm: Bảng 2.2.1.b Đường kính thân cây tràm (đơn vị: cm) Cây 15 Cây... phê duyệt Phương pháp thực hiện: + Làm thủ công + Những nơi nào có lục bình, rong bèo gần trạm bảo vệ thì giao khoán cho trạm đó để cải thiện thêm thu nhập + Những nơi xa hơn thì giao khoán cho những hộ nghèo, để góp phần thêm thu nhập và cải thiện đời sống 24 Vườn quốc gia Tràm Chim 3.3 Quản lý đồng cỏ, rau xanh và rừng tràm 3.3.1 Đốt có kiểm soát đồng cỏ Hàng năm diện tích đốt đồng cỏ chủ động dao... nhẹ các vật liệu cháy Công tác tỉa thư rừng tràm đã được đề nghị áp dụng cho khu A2 Tỉa thưa rừng tràm và thu dọn các vật chất rơi rụng từ rừng tràm như lá và cây khô, các biện pháp cắt dọn cỏ, nhằm làm giảm nhẹ lượng vật liệu cháy 3.4 Quản lý tài nguyên cá Theo khảo sát cá của WWF, VQG Tràm chim có 130 loài cá (chiếm ¼ của ĐBSCL) Nhưng cho đến nay, VQG Tràm chim chưa có kế hoạch quản lý tài nguyên thủy... (Pelicanus philippensis) Bồ nông chân xám tập trung trên các cánh đồng cỏ, đồng sen thành từng đàn với số lượng rất lớn Bồ nông chân xám có tên khoa học là Pelicanus philippensis, tên tiếng Anh là Spot-billed Pelican 13 Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 2.1.8 Bồ nông chân xám (Pelicanus philippensis) Ngoài ra, còn có một số loài chim quan sát được trong chuyến đi thực tế: - Bìm bịp lớn - Bói cá nhỏ - Cò... học tự nhiên TP.HCM và Đại học Cần Thơ đã thực hiện dự án “Huy động sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc phòng trừ cây Mai dương (Mimosa pigra)” nhằm góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tràm Chim 23 Vườn quốc gia Tràm Chim Từ năm 2008 – 2011 được sự hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách Tỉnh Đồng Tháp và Tổ chức WWF – Coca Cola Tràm Chim để diệt trừ cây mai dương III.2 Diệt... thực hiện một cách bất hợp pháp cả ở bên trong và ngoài vùng lõi của các điểm này như xung điện, dùng lưới mắt nhỏ Quản lý tài nguyên thủy văn 3.5 Từ năm 2007 - 2010 Vườn Quốc Gia Tràm Chim cùng với sự hỗ trợ của ICF, WWF, và Trại Nghiên Cứu Hòa An thuộc Đại Học Cần Thơ đã tiếp tục theo dõi việc thực hiện Chiến Lược Quản Lý Nước & Lửa tại VQG TC từ tháng 1 đến tháng 6 hàng năm 25 Vườn quốc gia Tràm. .. sinh thái thực vật Kết quả khảo sát từ 2005–2006 ghi nhận được 130 loài thực vật, với 6 kiểu quần xã đặc trưng như: Quần xã sen, lúa ma, năng, cỏ ống, mồm mốc và rừng xã rừng tràm các quần xã này phân bố xen kẻ với nhau tạo thành hệ sinh thái đặc trưng của vùng Đồng Tháp Mười II.2.1 Quần xã rừng tràm (Melaleuca cajuputi) 14 Vườn quốc gia Tràm Chim Các khu rừng tràm trong ... GIA TRÀM CHIM Lịch sử hình thành Vườn quốc gia Tràm Chim - Năm 1985, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp thành lập Công Ty Nông Lâm Ngư Trường Tràm Chim - Năm 1986, loài sếu đầu đỏ (chim Hạc) phát Tràm. .. Vườn quốc gia Tràm Chim 1.4 Chức năng, nhiệm vụ VQG Tràm Chim đơn vị nghiệp trực thuộc ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Tháp, có dấu tài khoản riêng Trụ sở đặt Khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện... nước ngập gần rừng tràm Hầu hết cánh rừng tràm tự nhiên biến lại cánh rừng tràm trồng, rừng tràm có độ cao tương đối đồng Hai kiểu phân bố ghi nhận: tập trung tràm phân tán Tràm phân tán có diện