1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi và đáp án an toàn lao động, phòng chống cháy nổ cong3+ an toan lao dong

31 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

1) Nghieäm thu, chuyeån giao coâng trình cho hoaït ñoäng thöû vaø ñöa vaøo vaän haønh saûn xuaát. Coâng taùc nghieäm thu vaø chuyeån giao caâng döïa vaøo caùc tieâu chuaån vaø quy trình quy phaïm cuûa nhaø nöôùc vaø ngaønh. 2) Coâng taùc keát thuùc coâng tröôøng vaø vieát toång keát thi coâng coâng trình Coâng taùc keát thuùc coâng tröôøng: Thaùo dôõ nhaø cöûa, laùn traïi, coâng trình taïm, thieát bò maùy moùc thi coâng….. ñeå di chuyeån ñeán coâng tröôøng khaùc. Vieát toång keát thi coâng do ñôn vò thi coâng chuû trì vaø coù söï tham gia cuûa caùc ñôn vò lieân quan. Sau khi ñöa coâng trình vaøo saûn xuaát caàn tieáp tuïc coâng taùc quan traéc vaø nghieân cöùu

Trang 1

Câu 123 Trình bày các thời kỳ tổ chức xây dựng cơng trình thủy lợi? Nội dung cụ thể của thời kỳ chuẩn bị?

Trả lời:

Quá trình xây dựng công trình thuỷ lợi chia làm ba giai đoạn lớn: giai đoạn quy hoạch khảo sát

thăm dò, giai đoạn thiết kế và giai đoạn xây dựng công trình

Giai đoạn xây dựng công trình có thể chia làm ba thời kỳ:

- Thời kỳ chuẩn bị cho thi công;

- Thời kỳ thi công công trình;

- Thời kỳ bàn giao công trình

* Thời kỳ chuẩn bị cho thi công: Nội dung công tác trong thời kỳ này gồm có:

1) Nghiên cứu các hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình, tài liệu về tài vụ, hợp đồng v.v… đồng thời tiếnhành một số biện pháp tổ chức cần thiết như:

1- Lập thiết kế tổ chức thi công và khái toán tổng hợp cho toàn bộ các hạng mục công trình, lập bảngvẽ thi công và dự toán cho các hạng mục công tác

2- Giải quyết vấn đề cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn v.v… cho côngtrường, làm thủ tục hợp đồng cung cấp sản phẩmvới các xí nghiệp vật liệu xây dựng, xác định loại hìnhvà công suất của những xí nghiệp sản xuất phục vụ cho công trường

3- Quyết định đơn vị sẽ nhận nhiệm vụ thi công và đơn vị nhận thầu, tiến hành các thủ tục tài vụ củacông trường và ký hợp đồng giao thầu

4- Làm thủ tục mua hoặc trưng dụng đất để xây dựng công trình, khai thác vật liệu, bố trí các xínghiệp phụ và các cơ sở sản xuất khác

5- Di chuyển nhà cửa, làng mạc, mồ mả cần phải dời đi trong quá trình thi công công trình

Chú ý: Các biện pháp chuẩn bị về mặt tổ chức ở trên đều do bên A đảm nhiệm sau khi đã thống nhất

với đơn vị thi công bên B

2) Tiến hành các công tác về tổ chức và kỹ thuật cho công trường, các công tác này do đơn vị thi côngchịu trách nhiệm, gồm có:

1- Kiểm tra và bổ sung những kết quả thăm dò trên địa hình

2- Dọn mặt bằng khu đất để xây dựng công trình chính, các xí nghiệp và cơ sở sản xuất (chặt cây,đào gốc, dời công trình kiến trúc cũ không thích hợp cho việc sử dụng trong thi công công trình mới )

3- Xác định vị trí công trìmh trên địa hình ứng với bản vẽ thi công Phần lớn công tác này do bộ phậntrắc đạc chuyên môn tiến hành

4- Tổ chức cở sở sản xuất của công trường như xây dựng xí nghiệp sản xuất lắp đưng thiết bị, bóc lớpđất phủ ở các mỏ vật liệu xây dựng, xây dựng kho bãi v.v…

5- Xây dựng lán trại, nhà ở, nhà làm việc tạm thời, các công trình văn hoá phúc lợi

6- Đặt đường dây điện thoại giữa công trường với các đơn vị thi công, các xí nghiệp sản xuất, nhữngnơi công tác tập trung

7- Làm đường tạm và đường tránh phạm vi thi công

8- Cung cấp nước và năng lượng cho công trường

9- Chuẩn bị máy móc và phương tiện vận chuyển có kèm theo phương tiện sửa chữa

10- Chuẩn bị cán bộ thi công và sản xuất

11- Lập thiết kế thi công và kế hoạch thi công, tài vụ

Công tác chuẩn bị trước khi thi công nếu làm tốt thì mới có thể tăng nhanh tốc độ thi công, tiết kiệmvốn đầu tư, ngược lại, sẽ làm trì hoãn việc xây dựng công trình, gây ra lãng phí sức người, sức của

Trang 2

Câu124 Trình bày các thời kỳ tổ chức xây dựng cơng trình thủy lợi?Nội dung cụ thể của thời kỳ nghiệm thu bàn giao cơng trình?

Trả lời:

Quá trình xây dựng công trình thuỷ lợi có thể chia làm ba giai đoạn lớn: giai đoạn quy hoạch

khảo sát thăm dò, giai đoạn thiết kế và giai đoạn xây dựng công trình

Giai đoạn xây dựng công trình có thể chia làm ba thời kỳ:

- Thời kỳ chuẩn bị cho thi công;

- Thời kỳ thi công công trình;

- Thời kỳ bàn giao công trình

III/ Thời kỳ bàn giao công trình Gồm có các nội dung:

1) Nghiệm thu, chuyển giao công trình cho hoạt động thử và đưa vào vận hành sản xuất Công tácnghiệm thu và chuyển giao câng dựa vào các tiêu chuẩn và quy trình quy phạm của nhà nước và ngành.2) Công tác kết thúc công trường và viết tổng kết thi công công trình

- Công tác kết thúc công trường: Tháo dỡ nhà cửa, lán trại, công trình tạm, thiết bị máy móc thicông… để di chuyển đến công trường khác

- Viết tổng kết thi công do đơn vị thi công chủ trì và có sự tham gia của các đơn vị liên quan.Sau khi đưa công trình vào sản xuất cần tiếp tục công tác quan trắc và nghiên cứu

Câu 125 Nội dung và các bước lập thiết kế tổ chức tổ chức xây dựng ?

2 Dẫn dong thi cơng : Chọn phương án dẫn dịng thi cơng,giải quyết lưu lượng thi cơng ;xác định

phuơng pháp ngăn dịng,biện pháp tiêu nước hố mĩng và thiết kế cơng trình tạm(như đê quai ,kênhdẫn dịng,bè ngăn dịng vvv )Hầu hết các cơng trình thủy lợi đều phải dẫn dịng thi cơng.Việc xácđịnh phương án dẫn dịng thi cơng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố ;phơng án dẫn dịng qua mỗilần xác định lai ảnh hưởng đến tồn bộ sự sắp xếp thi cơng cơng trình Cho nên dẫn dịng thi cơng làmột phàn rất quan trọng trong thiết kế tổ chức thi cơng

3 Trình tự và kế hoạch tiến độ thi cơng: Căn cứ vào nhiệm vụ cơng trình,thời hạn thi cơng và điều kiện

thi cơng mà tiến hành sắp xếp các hạng mục cơng trình ,Dựa vào phương án dẫn dịng thi cơng quyếtđịnh trình tự thi cơng và kế hoạch tiến độ thi cơng Kế hoạch tiến độ thi cơng là một nội dung chủ yếucủa thiết kế tổ chức thi cơng ,nĩ phản ánh sự diễn biến về thời gian trong thi cơng

4 Phương pháp thi cơng :Căn cứ vào điều kiện thi cơng đề xuất một phương án thi cơng,tiến hàn so

sánh các mặt kinh tế kỹ thuật để quyết định phương án thi cơng hợp lý

5 Cơng tác quy hoạch ,thiết kế thi cơng cơng trình tạm:bao gồm đường sá vận chuyển trong và ngồi

hiện trường thi cơng,nhà ở,lán trại,các cơng trình văn hĩa phúc lợi ,các xưởng gia cơng sửa chữa,khobãi,hệ thống cung cấp điện nước ,hơi ép vvv

6 Kế hoach cung ứng về kỹ thuật và sinh hoạt:tính tốn số lượng cần thiết về nhân lực ,vật liệu ,cơng

cụ máy mĩc,thiết bị,đơng lực,lương thực thực phẩm,dụng cụ bảo hộ lao động vvv Căn cứ vào trình

tự thi cơng và sự cân bằng của kế hoạch tiến độ mà xác định kế hoạch cung ứng thích hợp

7 Bố trí hiện trường thi cơng : Khi thiết kế bố trí hiện trường thi cơng nên nghiên cứu những cơ sở thi

cơng cũ cĩ sẵn ở hiện trường để lợi dụng chúng ,lấy cơng trình đơn vị chủ yếu làm hạt nhân tiến hành

bố trí với mục đích làm cho sự bố trí hợp lý về kinh tế và cĩ thể phát huy đầy đủ về hiệu suất cơng táctrong thi cơng.Cần xét đến khả năng thay đổi sự bố trí hiện trường thi cơng theo sự phát triển của thicơng cơng trình ,đồng thời chiếm ít diện tích đất canh tác.Cuối cùng thể hiện kết quả bố trí hiệntrường lên bản đồ bố trí mặt bằng thi cơng.Bố trí hiện trường thi cơng (cùng với kế hoạch tiến độ thi

Trang 3

cơng) là một trong hai nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi cơng nhằm giải quyết vấn đề khơnggian trong thi cơng.

8 Vấn đề an tồn thi cơng:Đề xuất những biện pháp kỹ thuật để đảm bảo an tồn trong quá trình thi

cơng cơng trình

9 Cơ cấu quản lý tổ chức thi cơng: Đề xuất ý kiến về cơ cấu quản lý tổ chức thi cơng, sơ bộ định ra số

lượng cán bộ ,nhân viên cần thiết.Thiết kế tổ chức thi cơng là một văn kiện dùng để chỉ đạo và tổchức thi cơng cơng trình Vì vậy khi biên soạn cần phải kết hợp mật thiết với tình hình thực tế.Trongquá trình biên soạn cần phải kết hợp mật thiết với tình hình thực tế.Trong quá trình biên soạn nên liên

hệ rộng rãi với các đơn vị cĩ liên quan,lắng nghe và thu thập ý kiến của đơn vị thi cơng và quầnchúng cơng nhân để nội dung thiết kế tổ chức thi cơng được sát thực

Câu 126 Trình bày nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi cơng?

Trả lời:

Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công:

- Thời gian hoàn thành công trình phải nằm trong phạm vi thời hạn do nhà nước quy định

- Phân rõ công trình chủ yếu, thứ yếu để tạo điều kiện thuận lợi thi công công trình mấu chốt

- Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian và không gian phải ràng buộc chặt chẽ vớiđiều kiện khí tương, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp

- Tốc độ thi công và trình tự thi công phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phươngpháp thi công được chọn dùng

-Đảm bảo sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình, giảm thấp phí tổn công trình tạm, ngănngừa sự ứ đọng vốn

- Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, động lực và sựhoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phu

Để đánh giá chất lượng của biểu đồ cung ứng nhân lực ta căn cứ vào hệ số không cân đối K xácđịnh như sau:

tb

max A

A

K 

Trong đó: Amax- Trị số lớn nhất của số lượng công nhân biểu thị trên biểu đồ cung ứng nhân lực

Atb - Trị số trung bình của số lượng công nhân trong suốt quá trình thi công công trình.T

t.

a

tb 

Trong đó: ai- số lượng công nhân làm việc trong ngày

ti- Thời đoạn thi công cần cung ứng số lượng công nhân trong mỗi ngày là ai (ngày) T- Thời gian thi công toàn bộ công trình (ngày)

Kế hoạch tiến độ hợp lý khi K  1,31,8

- Cần dựa vào điều kiện tự nhiên và tình hình thi công cụ thể để đảm bảo trong quá trình thi côngcông trình được an toàn

Câu 127 Trình bày các bước lập và thể hiện kế hoạch tiến độ thi cơng theo sơ đồ đường thẳng?

1) Kê khai hạng mục công trình, tiến hành sắp xếp thích đáng

Đầu tiên kê khai các công trình đơn vị trong toàn bộ hệ thống công trình, các hạng mục bộ phậncủa công trình đơn vị, các hạng mục đối với công tác chuẩn bị, phụ trợ và kết thúc v.v… Sau đó dựa theo

Trang 4

trình tự thi công trước sau và mức độ liên quan giữa chúng với nhau mà tiến hành sắp xếp tổng hợp mộtcách hợp lý và thích đáng

2) Tinh toán khối lượng công trình

Căn cứ vào từng hạng mục công trình đã kê khai mà tính toán khối lượng công trình chủ yếu vàthứ yếu, công trình chuẩn bị, công trình phụ Tuỳ theo từng giai đoạn thiết kế mà yêu cầu độ chi tiết khitính toán khối lượng khác nhau Kết quả tính toán được thể hiện thành bảng

3) Sơ bộ vạch tuần tự thi công các công trình đơn vị

Đầu tiên nên vạch tiến độ đối với các hạng mục công trình chủ yếu, sau đó đến các hạng mụccông trình thứ yếu

4) Xác định phương pháp thi công và thiết bị máy móc cho các hạng mục công trình chủ yếu

Lựa chọn phương pháp thi công và thiết bị máy móc phải xuất phát từ điều kiện thực tế cho phép(Tính khả thi)

5) Lập kế hoạch cung ứng về nhân lực, nguyên liệu, máy móc

-Căn cứ vào kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ đã vạch và các chỉ tiêu, định mức của nhà nước

-Kế hoạch cung ứng phải phù hợp với kế hoạch phân phối, cung ứng, cấp phát của nhà nước vàcác hợp đồng giao nhận hàng hoá, thiết bị, bán thành phẩm của các xí nghiệp gia côngï

6) Sửa chữa và điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ

Sau khi điều chỉnh kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ và các kế hoạch cung ứng tương ứng để được kế hoạchtổng tiến độ hoàn chỉnh thì thể hiện kết quả lên bảng kế hoạch tổng tiến độ và biểu đồ cung ứng nhânlực, vật tư, thiết bị cho toàn bộ công trình

Câu 129 Trình bày các bước lập và thể hiện kế hoạch tiến độ thi cơng theo sơ đồ mạng lưới?

Trả lời:

1 Nắm tình hình chung và thu thập các số liệu : trong bươc này phải biết được những vấn đề sau:

a) Yêu cầu lập sơ đồ mạng cho loại kế hoạch tiến độ nào.Từ đĩ mới cĩ cơ sở để thu thập số liệu cần thiết như phân định các cơng việc trong sơ đồ,quy mơ của sơ đồ.

b) Mốc khống chế thời hạn thi cơng của cơng trình do nhà nước quy định,các mốc khống chế của cơng

trình đơn vị trong tiến độ chung

c) Sự quan hệ về trình tự kỹ thuật và trình tự tổ chức.Do đĩ phải nghiên cứu kỹ các tài liệu về đố án thiết kế cơng t rình,cơ cấu thi cơng ,điều kiện tổ chức thi cơng,tình hình các đội sản xuất,đội lao đơng v.v

Sau khi đã tìm hiểu về một số tình hình chung ở trên thì tiến hành thu tập các tài liệu về định mức của nhànước cĩ liên quan đến việc thi cơng cơng trình

2 Liệt kê và phân tích các cơng việc Trong quá trình liệt kê cơng việc phải chú ý phân tích chi tiết các cơng việc.Khơng để sĩt các cơng việc cĩ sự liên hệ mật thiết với nhau,cũng khơng nên phân chia quá

tỉ mỉ khơng sát với tình hình thực tế,vì như thế sẽ làm cho sơ đồ quá rắc rối,gây khĩ khăn cho việc lập và điều khiển sơ đồ.Trong khi phân tích mối quan hệ và trình tự trước sau của các cơng việc cần phân biệt trình tự cĩ tính chất kỹ thuật bắt buộc và trình tự cĩ tính chất tổ chức để cĩ thể biểu hiện một cách rõ rang lên sơ đồ mạng lưới Việc xác định thời hạn thi cơng và nhu cầu tài nguyên cho mỗi cơng việc nĩi chung dựa vào khối lượng cơng việc,định mức năng suất,kinh nghiệm thi cơng và tình hình cụ thể mà tiến hành tính tốn.

3 Thành lập sơ đồ mạng lưới: Tùy theo mức độ điều khiển thi cơng và chức năng cơng tác của các bộ phận lãnh đạo mà lập sơ đồ mạng lưới khái quát hoặc chi tiết.Sau khi lập xong sơ đồ mạng thì tiến hành đánh số thứ tự các sự kiện theo quy tắc sau đây:

a) Mũi tên chỉ cơng việc phải đi từ sự kiện cĩ số thứ tự nhỏ sang sự kiện cĩ số thứ tự lớn hơn

b) Đầu tiên đánh số 1 cho sự kiện khởi cơng.Trên mạng lưới cịn lại sẽ đánh số thứ tự tiếp theo chonhững sự kiện nào chỉ cĩ mũi tên đi ra (gọi chung là những sự kiện cùng hạng).Đối với những sự kiệncùng hạng thì cĩ thể đánh số thứ tự từ trái qua phải,từ trên xuống dưới.Cứ tiếp tục như vậy cho đếnkhi đánh hết số thứ tự của sự kiện cuối cùng ,trong sơ đồ mạng

4 Xác định các thơng số thời gian của sơ đồ mạng lưới: tiến hành tình tốn các chỉ tiêu thời gian như

thời hạn bắt đầu sớm ,thời gian kết thúc muộn,thời hạn bắt đầu muộn ,thời hạn kết thúc sớm và các

Trang 5

loại dự trữ thời gian,từ đĩ tìm được đường găng.Kết quả tính tốn đem ghi vào vị trí quy định củachúng lên sơ đồ mạng lưới.

5 Biểu thị sơ đồ lên trục thời gian: Vẽ sơ đồ mạng lưới lên trục thời gian và các biểu đồ cung cấp nhân

lực,vật tư thiết bịv.v

Nếu thời hạn hồn thành tồn bộ cơng trình trong sơ đồ mạng đã được lập ra vượt quá thời gian quy định của nhà nước hoặc các biểu đồ tài nguyên vượt quá khả năng cho phép thì cần phải tìm biện pháp để rút ngắn thời hạn đường găng và điều chỉnh kế hoạch cung cấp tài nguyên.Cĩ thể nêu mấy biện pháp giảm nhỏ thời hạn hồn thành tồn bộ cơng trình như sau:

a) Giảm thời gian thực hiện của các cơng việc găng bằng cách sử dụng dự trữ thời gian của các

cơng việc khơng găng,tức là điều bơt nhân lực ,vật lực v.v ở những cơng việc khơng găngsang cho cơng việc găng để rút ngắn thời gian thực hiện của cong việc găng

b) Điều thêm nhân lực ,vật lực v.v ở các nơi khác bổ sung cho cơng trường nhằm rút ngắn thời

gian thực hiện cơng việc găng.Đồng thời cũng cần rút ngắn thời gian thực hiện của các cơngviệc khơng găng nhưng vượt quá thời hạn đã quy định

c) Thay đổi biện pháp thi cơng và kỹ thuật thi cơng tiên tiến hơn,tăng cường số lượng máy

mĩc,nhân lực nhiều hơn,tổ chức thi cơng theo phương pháp song song,dây chuyền v.v

Cuối cùng nếu dùng mọi biện pháp để lập lại sơ đồ lưới nhưng vẫn khơng thỏa mãn yêu cầu thời gian quyđịnh thì phải báo cáo lên cấp trên về tính chất khơng thực tế của thời gian quy định xây dựng cơng trình

Câu 130 Kế hoạch thi cơng một phần việc được lập theo sơ đồ mạng lưới (PERT):

Trả lời:

h = 5

f = 7

Hãy xác định đường găng (Ln) Nêu ý nghĩa của đường găng trong sơ đồ mạng?

Đường găng (đường trọng điểm): là một trong những đường đi từ sự kiện bắt đầu đến đến sự kiện cuối

cùng trong sơ đồ mạng có độ dài lớn nhất Nó cho biết thời hạn sớm nhất hoàn thành sự kiện cuối cùng(thời hạn sớm nhất hoàn thành công trình)

Những công việc nằm trên đường găng gọi là công việc găng và được biểu thị bằng mũi tên đậmnét hoặc nét đôi

Dựa vào định nghĩa đường găng ta xác định được: Ln = 30 ngày

Ý nghĩa của đường găng:

a) Độ dài đường găng: là thời hạn hoàn thành công trình sớm nhất, tức là thời gian cần thiết để thi côngtoàn bộ công trình không thể ngắn hơn thời gian thực hiện các công việc nằm trên đường găng

b) Nếu công việc nào đó nằm trên đường găng bị chậm thì toàn bộ công trình cũng bị chậm

c) Một công việc không găng dù có hoàn thành sớm cũng không có tác dụng rút ngắn thời hạn hoànthành toàn bộ công trình Việc rút ngắn thời hạn làm các công việc găng mới có tác dụng rút ngắn thờigian hoàn thành toàn bộ công trình

Nhờ xác định được đường găng và thơi gian dự trữ mà người lãnh đạo TC tập trung chỉ đạo cáccông việc găng và điều hoà nhân tài, vật lực khi cần thiết

Câu 131 Dùng biểu đồ để trình bày và so sánh các phương pháp thi cơng tuần tự ,song song và dây chuyền trong xây dựng?

Trả lời:

1) Phương pháp tuần tự:

* Đặc điểm: Các đối tượng thi công của toàn bộ công trình được hoàn thành một cách tuần tự

+ Như vậy thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình Ttt là:

Trang 6

Ttt = m.t+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qtt)

Qtt = qTrong đó: m - Số đối tượng thi công

t - Thời gian để hoàn thành 1 đối tượng thi công q- cường độ đầu tư vốn cho 1 đối tượng thi công

* Ưu điểm: Yêu cầu về cung ứng nhân lực, thiết bị, năng lượng, máy móc được giảm thấp, khôngkhẩn trương, vốn đầu tư phân bố đều

* Nhược điểm: Thời gian thi công toán bộ công trình kéo dài, các đội công nhân làm việc không liên tụcvà cân bằng

* Điều kiện ứng dụng: thường ít dùng

2) Phương pháp song song:

* Đặc điểm: Các đối tượng thi công của toàn bộ công trình đều được khởi công cùng lúc và cùng hoàn

thành

+ Như vậy thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình Tss là:

Tss = t+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qss)

Qss = m q

* Ưu điểm: Thời gian thi công công trình được rút ngắn, nhanh

* Nhược điểm: Yêu cầu về cung ứng nhân lực, thiết bị, năng lượng, máy móc cao, khẩn trương, vốnđầu tư tập trung lớn

* Điều kiện ứng dụng: chỉ áp dụng cho trường hợp thời hạn thi công ngắn, số đối tượng thi công khôngnhiều

3) Phương pháp dây chuyền:

* Đặc điểm: Các đối tượng thi công dựa theo một thời gian cách quãng nhất định từ lần lượt khởi công

đến lần lượt kết thúc Các phần việc cùng chủng loại thì theo phương pháp tuần tự, các phần việc khácchủng loại thì theo phương pháp song song Phương pháp TCDC sẽ khắc phục được yếu điểm của haiphương pháp trên Cụ thể:

+ Thời gian để hoàn thành toàn bộ công trình (Tdc ) :

Tss < T dc < Ttt+ Cường độ đầu tư vốn cho toàn bộ công trình (Qdc)

Qtt < Qdc < Qss

Trong đó:

Qdc = n.q (với n < m)

n - số lượng loại công việc ( Quá trình thi công)

* Điều kiện ứng dụng: Được áp dụng rộng rài do tính chất tiến tiến của nó

Câu 132 Thế nào là tổ chức thi cơng theo phương pháp dây chuyền ? Cho ví dụ minh họa?

Trả lời:

1 Tổ chức thi cong theo phương pháp dây chuyền là một hình thức tổ chức thi cơng tiên tiên tiến.Lúcđầu nĩ được ứng dụng trong sản xuất cơng nghiệp rồi đến các nghành khác và đã trở thành hìnhthức cao nhất trong tổ chức thi cơng cơng trình xây lắp.Đối với thi cơng cơng trình thủy lợi ở nhiềutrường hợp đều cĩ thể áp dụng phương pháp dây chuyền nhe các cơng trình cĩ chiều dài lớn vớitính chất làm việc chu kỳ,các cơng trình đất ,đá ,bê tơng khối lớn phải phân chia thành nhiều đoạnnhiều tầng để thi cơng

ví dụ : Về tổ chức phương pháp dây chuyền trong thi cơng cơng trình thủy lợi: tiến hành tổ chức thi cơngtheo phương pháp làm việc dây chuyền cho 5 trụ pin giống nhau của một cống lấy nước như hình vẽ(186+190)

Trang 7

Câu 133 So sánh hai phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ đường thẳng và sơ đồ mạng lưới?

1.Khái niệm: Bố trí mặt bằng công trường là bố trí và quy hoạch các công trình lâu dài và tạm thời, các

cơ sở phục vụ, các đường sa thi công, hệ thống điện nước, hơi ép trên mặt bằng và trên các cao trìnhtrong hiện trường TC

2.Các loại bản đồ bố trí mặt bằng TC:

* Căn cứ vào quy mô và mức độ phức tạp của công trình

1- Tổng mặt bằng công trường là bản đồ bố trí cho toàn bộ khu vực xây dựng, các khu vực của bãithải và khu chứa vật liệu, các xí nghiệp phụ, nhà làm việc, kho tàng, đường sá, đê quai, công trình dẫndòng và các công trình tạm khác

2- Mặt bằng thi công công trình đơn vị: bao gồm khu vực thi công của một công trình đơn vị bấtkỳ như: đập, nhà máy thuỷ điện, âu thuyền, tràn

3- Mặt bằng thi công cho từng đợt xây dựng Đối với công trình đầu mối thuỷ lợi loại lớn phải cóbản đồ bố trí mặt bằng cho từng giai đoạn dẫn dòng, từng đợt thi công, từng biện pháp tháo nước hốmóng, từng giai đoạn chặn dòng

* Căn cứ vào mức độ chính xác của từng giai đoạn thiết kế, ta có:

- Giai đoạn dự án khả thi: thể hiện vị trí các công trình có tính chất nguyên tắc về quá trình côngnghệ, đường sá chính trong cả thời gian TC, vị trí đê quai, công trình dẫn dòng

- Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Thể hiện chính xác vị trí, kích thước và kết cấu của các công trínhphục vụ có xét đến địa hình, địa chất thuỷ văn, khí tượng

- Giai đoạn bản vẽ thi công: trên cơ sở của thiết kế kỹ thuật mà thể hiện chi tiết trên bản vẽà tỷ lệlớn

Câu 136 Trình bày nội dung của thiết kế mặt bằng thi cơng ?

Trả lời:

- Giai đoạn thiết kế sơ bộ :Trên bản đồ chỉ cần thể hiện vị trí các cơng trình cĩ tính chất nguyên tắc về quátrình cơng nghệ,các đường xá chính cĩ tính chất lâu dài trong cả thờI gian thi cơng,vị trí của đê quai và cáccơng trình dẫn dịng,các cơng trình lâu dài và tạm thờI ấy.Qui hoạch nguồn cung cấp điện nước hơi ép vàquy mơ về cơng suất của các xí nghiệp phục vụ thi cơng

- Giai đoạn thiết kế kỹ thuật: Trên bản đồ xếp đặt một cách chính xác về vị trí kích thước và kết cấu của cáccơng trình phục vụ cĩ xét đến các điều kiện về địa chất, địa chất thuỷ văn ,khí hâụ thờI tiết,vệ sinh sảnxuất,an tồn phịng hoả và điều kiện ổn định của các kết cấu của các cơng trình tạm và phục vụ này

- Giai đoạn bản vẽ thi cơng : Dựa trên cơ sở của thiết kế kỹ thuật mà thể hiện các chi tiết kế cấu cĩ trên bản

vẽ tỷ lệ lớn để ngườI thi cơng cĩ khả năng thực hiện được ý đồ của ngườI thiết kế theo quy hoạch thốngnhất

Câu 138 Nêu các bước lập bản đồ bố trí mặt bằng thi cơng ?

Trang 8

chặn dòng, tình hình giao thông liên lạc với bên ngoài và bên trong công trường, khả năng cung ứng vềsinh hoạt của địa phương, dân sinh kinh tế v.v… của khu vực sẽ xây dựng công trình.

2) Lập bảng kê khai các công trình tạmvà công trình phục vụ cần xây dựng để tạo cơ sở vật chất choviệc thi công công trình chính

3) Trên cơ sở bảng kê khai, sơ lược bố trí và qui hoạch các khu vực thi công rồi căn cứ vào phương thứcgiao thông vận chuyển với bên ngoài và tình hình thực tế đã được kiểm tra ngoài thực địa mà bố trí cụthể các công trình tạm ấy theo trình tự : chủ yếu trước, thứ yếu sau, chính trước, phụ sau

Nên bố trí các kho tàng và xí nghiệp phụ dọc theo đường giao thông Tiếp theo là bố trí cácđường giao thông phụ trong công trường, các kho tàng có quan hệ đến giao thông vận chuyển Sau cùngbố trí các bộ phận về hành chính, văn hoá, đời sống, phúc lợi và hệ thống cung cấp điện, nước v.v…

Nếu trường hợp giao thông với bên ngoài là đường sắt hoặc đường sông thì phải xác định được vịtrí nhà ga, bến tàu để đảm bảo độ dốc và bán kính cong của tuyến đường phù hợp với tiêu chuẩn quiđịnh để giải quyết diện tích nơi bố trí nhà ga và bến tàu Sau đó tiến hành bố trí các kho bãi và xínghiệp phụ

4) Kiểm tra lại trình tự sắp xếp các công trình tạm theo qui trình công nghệ sản xuất có thể đề ra một sốphương án rồi tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật, chọn ra một phương án hợp lý nhất Khi so sánhphương án cần căn cứ vào các mặt sau :

-So sánh khối lượng và giá thành vận chuyển;

-So sánh khối lượng và giá thành công trình tạm ;

-So sánh diện tích canh tác bị chiếm để xây dựng ;

-Phân tích điều kiện sản xuất và sinh hoạt ở công trường

5) Cuối cùng căn cứ vào phương án tối ưu nhất để chọn và vẽ ra bản đồ bố trí mặt bằng công trường

Câu 139 Phân tích các nguyên tắc bố trí mặt bằng thi cơng?

Trả lời:

1) Việc bố trí các công trình tạm đều không được làm trở ngại đến việc thi công và vận hành của cáccông trình chính

2) Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, bảo đảm vận chuyển được tiện lợi

3) Cố gắng giảm bớt khối lượng và phí tổn xây dựng công trình tạm Nên lợi dụng các công trình sẵn cócủa địa phương và có phương án tận dụng các công trình tạm vào việc phát triển công nghiệp địaphương sau khi công trình chính xây dựng xong

4) Khi bố trí và thiết kế công trình tạm cần xétù tới ảnh hưởng của thuỷ văn và dòng chaẻttong suốt quátrình sử dụng công trình

5) Cần phù hợp với yêu cầu bảo an, phòng hoả và vệ sinh môi trường

6) Những xí nghiệp phụ và công trình có liên hệ mật thiết với nhau về quy trình công nghệ , quản lý,khai thác nên bố trí tập trung, cạnh nhau để tiện việc lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều độ

7) Việc bố trí hiện trường phải chặt chẽ, giảm bớt diện tích chiếm đất, đặc biệt là đất canh tác

Câu 140 Nội dung của cơng tác kho bãi?Phân loại kho bãi ?

Trả lời:

1 Nội dung của cơng tác kho bãi gồm hai nội dung:

- Xây dựng kho bãi gồm cĩ :Tính tốn số lượng các loại vật ,chọn hình thức kho bãi,xác định diệntích ,kích thước kho bãi và thể tích chứa đựng vật liệu

- Quản lý kho bãi gồm cĩ: Nghiệm thu ,cất giữ ,bảo quản ,cung ứng và cấp phát ,tổ chức cơng tác chấtxếp và bốc dỡ khơng kể giám sát tình hình sử dụng và tiêu hao vật liệu

2 Các loại kho bãi:

* Căn cứ theo cơng dụng và cách bố trí cĩ thể chia thành các loại sau:

- Kho trung tâm: Kho này chứa các loại vật liệu phân phối cho tồn bộ cơng trường,hoặc một số vậtliệu bảo tồn,cất giữ trong một thời gian dài mới đem ra sử dụng để tiện cho việc tập trung bảo quản

- Kho khu cơng tác: Dùng để chứa các loại thiết bị vật tư cần thiết cho một khu vực cơng tác

Trang 9

- Kho hiện trường : dùng để chứa các loại vật liệu ,dụng cụ phục vụ cho thi cơng cơng trình đơn vịhoặc một bộ phận cơng trình đơn vị.Loại kho này được bố trí gần hiện trường thi cơng.

- Kho xí nghiệp phụ thi cơng: dùng để chứa các loại vật liệu cịn phải chờ đợi xí nghiệp phụ gia cơnghoặc các loại thành phẩm,nửa thành phẩm của xí nghiệp phụ sản xuất ra

- Kho chuyên dùng : dùng để cất giữ những vật liệu cĩ cùng một tính chất hoặc cĩ yêu cầu đặc biệt đốivới cất giữ xi măng ,thuốc nổ,xăng dầu v.v

* Căn cứ vào hình thức kết cấu thì kho bãi cĩ thể chia làm ba loại sau:

- Kho lộ thiên: Dùng để cất dữ các vật liệu khơ,nặng và khĩ bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết

- Kho cĩ mái che: dùng để cất giữ những loại vật liệu mà nắng ,mưa,sương giĩ dễ làm hư hỏng như sắtthép,sản phẩm bằng gỗ,thiết bị hoặc cấu kiện bằng kim loạiv.v

- Kho kín: dùng để chứa những loại vật liệu quý ,đắt hoặc vật liệu rất dễ bị ảnh hưởng của điều kiệnthời tiết hay vật liệu cĩ yêu cầu đặc biệt trong việc cất giữ

Câu 142 Trình bày cách xác định lượng vật liệu cất giữ trong kho bằng cơng thức?

Trả lời:

Cách xác định

1- Trường hợp không có tiến độ thi công

Lượng vật liệu dự trữ trong kho xác định theo:

K t T

Q

qdtr.

Trong đó:-Q: Khối lượng vật liệu cần dùng trong thơì kỳ thi công (m3, Tấn)

-T: Thời gian sử dụng vật liệu (ngày)

-tdtr: tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu (xem bảng 27-5)

-K: Hệ số sử dụng vật liệu không đều (Lấy K= 1,5÷2,0)

2- Trường hợp có tiến độ thi công

* Khi công trường tổ chức nhập vật liệu theo từng đợt thì lượng vật liệu dự trữ trong kho xác định theo:

t q

q .q.Trong đó:-q b.q: Khối lượng vật liệu dùng bình quân ngày của đợt thi công phải dự trữ (m3, Tấn/ngày)

-t: thời gian giãn cách giữa hai đợt nhập vật liệu (ngày)

* Khi công trường tổ chức nhập vật liệu liên tục theo yêu cầu của tiến độ thi công thì lượng vật liệu dựtrữ trong kho xác định theo:

tr d

t q

q  max . .

Trong đó:-q max: Khối lượng vật liệu dùng cao nhất trong ngày (m3, Tấn/ngày)

-tdtr: tiêu chuẩn số ngày dự trữ vật liệu (xem bảng 27-5)

* Bằng cách vẽ biểu đồ: Dùng khi dự trữ vật liệu một cách liên tục Căn cứ vào kế hoạch tiến độ thicông vẽ đường biểu diễn vè sự thay đổi của lượng vật liệu tiêu hao cần thiết (Hình 27-8)

Câu 143 Trình bày cách xác định lượng vật liệu cất giữ trong kho bằng đồ giải?

Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường phải giải quyết các vấn đề sau:

1 Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;

2 Chọn nguồn nước;

3 Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;

4 Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng

1) Xác định lượng nước cần dùng (Q)

Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h

Trang 10

- Nước sản xuất (Qs,x - l/s)

t

K q N

3600

.

1 ,

1,1 - là hệ số tổn thất nước

Nm - khối lượng công việc (số ca máy móc) trong thời đoạn tính toán

q - Lượng hao nước đơn vị cho 1 đơn vị khối lượng công tác (hoặc 1 ca máy) (lít)K1 - Hệ số sử dụng nước không đều trong 1 giờ

t - số giờ làm việc

Câu 145 Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường ? Trình bày cách

xác định lượng nước cho sinh hoạt?

Trả lời:

Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường phải giải quyết các vấn đề sau:

1 Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;

2 Chọn nguồn nước;

3 Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;

4 Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng

1) Xác định lượng nước cần dùng (Q)

Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h

- Nước sinh hoạt (Qs.h) gồm hai bộ phận:

+ Nước cho công nhân làm việc trên công trường (Q’s.h - l/s)

3600

' '

K N

h s

Nc - số công nhân làm việc trên công trường

 - tiêu chuẩn dùng nước+ Nước cho công nhân viên và gia đình họ trên khu vực nhà ở (Q”s.h - l/ngày đêm)

Q”s.h = Nn  K2 (l/ngày đêm)

3 600

2 4

.

.

.

K K

Câu 146 Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường ? Trình bày cách

xác định lượng nước cho cứu hỏa?

Trả lời:

* Nội dung thiết kế hệ thống cung cấp nước trên cơng trường phải giải quyết các vấn đề sau:

1 Xác định lượng nước dùng và địa điểm dùng nước;

2 Chọn nguồn nước;

3 Thiết bị mạng lưới đường ống lấy nước ,lọc nước và phân phối nước;

4 Quy định yêu cầu chất lượng nước dùng

Xác định lượng nước cần dùng (Q)

Q = Qs,x+ Qs.h+ Qc.h

* Xác định lượng nước cứu hỏa: Nước cứu hỏa đựng trong các thùng téc tạm thời rồi dùng máy bơm để

chữa cháy gồm cĩ nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường và nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở

Nước dùng để cứu hỏa ở hiện trường cĩ diện tích < 50 ha thì lấy lưu lượng bằng 20l/s, nếu > 50ha thì cứ

tăng 25 ha lại lấy thêm 5l/s.Đối với diện tích < 100 ha thì chọn là 1 đám cháy,đối với diện tích trên 100÷ 150

ha thì chọn như cĩ 2 đám cháy đồng thời

Lượng nước dùng để cứu hỏa ở khu vực nhà ở phụ thuộc vào số người sống trong khu vực và số tầng của

các nhà cao tầng (theo bảng sau)

Số người ở ( nghìn

người ) Lượng nước cứu hỏa (l/s) theo chiều cao nhà 2 tầng  3 tầng Số đám cháy đồng thời

Trang 11

 5

6÷ 10

11÷ 25

101010

101515

112

Câu 147 Nêu nội dung chính khi thiết kế hệ thống cung cấp điện trên cơng trường ? Cách xác định lượng điện dùng cần thiết ở cơng trường?

Trả lời:

Cần giải quyết các nội dung sau:

- Xác định địa điểm dùng điện và điện lượng cần dùng

- Chọn nguồn diện

- Thiết kế hệ thống cung cấp

- Dự trù vật tư và kế hoạch cung ứng

Xác định lượng điện dùng cần thiết

Căn cứ vào các giai đoạn thi cơng hoặc các năm xây dựng mà chọn phương thức cung cấp điện cho phù hợpvới các thời kỳ thi cơng

Nếu cơng trường cĩ đường dây điện cao thế đi qua thì bắt buộc phải cĩ trạm biến áp trung tâm rồi trạm phânphối này điện được phân về các trạm biến thế khu vực cho từng khu vực xây dựng riêng trên cơng trường.Cơng suất của trạm biến thế khu vực được xác định theo cơng thức :

) ( cos cos

0

P P

T

T T c

c c

Trong đĩ :

P0 ,K0 là cơng suất điện dùng để thắp sang và hệ số yêu cầu;

PC ,KC cosc là cơng suất động lực dùng điện,hệ số yêu cầu và hệ số cơng suất;

PT ,KT cosT là cơng suất các dụng cụ và thiết bị dùng điện hệ số yêu cầu và hệ số cơng suất;

Cơng suất của trạm phân phối điện được xác định theo cơng thức :

 NộI dung định mức dự tốn:

- Mức hao phí vật liệu : là số lượng vật liệu chính ,vật liệu phụ ,các cấu kiện hoặc các bộ phận rờI lẻ vật liệu luân chuyển (Khơng kể vật liệu phụ cần dùng cho máy mĩc ,phương tiện vận chuyển và những vật liệu tính trong chi phí chung)cần cho việc thực hiện và hồn thành khốI lượng cơng tác xây lắp

- Số lượng vật liệu đã bao gồm hao phí ở khâu thi cong ,riêng đốI vớI các loạI cát xây dựng đã kể đến hao hụt do độ dơi của cát

- Mức hao phí lao đơộn là số ngày cơng lao động của cơng nhân (chuyên nghiệp và khong chuyên nghiệp)trực tiếp thực hiện cơng tác xây lắp và cơng nhân phục vụ xây lắp (kể cả cơng nhân vận chuỷên bốc dỡ vật liệu ,bán thành phầm trong phạm vi mặt bằng xây lắp

- Số lượng ngày cơng đã bao gồm cả lao động chính ,phụ kể cả cơng tác chuẩn bi,kết thúc thu dọn hiện trường thi cơng

- Mức hao phí máy thi cơng là số ca sử dụng máy thi cơng trực tiếp phụ c vụ xây lắp cơng

trình ,chuyển động bằng động cơ hơi nước,xăng, điện khí nén (Kể cả mơộtsố máy phục vụ xây lắp cĩ hoạt động độc lập tạI hiện trường nhưng gắn liền vớI dây chuyền sản xuất thi cơng xây lắp cơng trình

Trang 12

Câu 149 Nội dung chính của đơn giá dự toán xây dựng công trình ? Sử dụng đơn giá dự toán xây dựng công trình để làm gì? cho ví dụ?

Trả lời:

Nội dung chi phí trong đơn giá xây dựng cơ bản

1 Với đơn giá chi tiết:

Nội dung các chi phí trong đơn giá chi tiết là bao gồm toàn bộ những chi phí trực tiếp Những chi phí trựctiếp bao gồm:

 Chi phí vật liệu: là chi phí các loại vật liệu chính ,vật liệu phụ,cấu kiện,bán thành phẩm,vật liệu luânchuyển,phụ tùng thay thế cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp.Trong chiphí vật liệu bao gồm cả: giá mua ghi trên hóa đơn,chi phí vận chuyển,bốc dỡ,bảo quản ,hao hụt và chiphí tại hiện trường xây lắp.Nhưng không bao gồm các loại vật liệu đã được tính vào chi phí chung

 Chi phí nhân công : là chi phí về tiền lương chính,lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lượngtheo chế độ chính sách đã quy định đối với công nhân trực tiếp xây lắp để hoàn thành một đơn vị khốilượng công tác xây lắp.Trong chi phí nhân công không bao gồm tiền lương và phụ cấp lương củacông nhân điều khiển và phục vụ máy thi công,công nhân các xưởng phụ trợ,công nhân vận chuyểnngoài công trường,công nhân thu mua bảo quản và bốc xếp vật tư

 Chi phí sử dụng máy thi công :là chi phí sử dụng ca máy hoạt động tại hiện trường để hoàn thành mộtđơn vị khối lượng công tác xây lắp Trong chi phí ca máy bao gồm các chi phí khấu hao cơ bản,khấuhao sửa chữa lớn,chi phí nhiên liệu năng lượng,vật liệu phụ,phụ tùng thay thế,chi phí tiền lươngchính,lương phụ,phụ cấp có tính chất lượng của công nhân điều khiển ,phục vụ máy và các chi phíkhác của máy

2 Với đơn giá tổng hợp

 Trường hợp đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp không đầy đủ thì nội dung chi phí tính như trường hợpđơn giá chi tiết nhưng được tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây lắp tổng hợp

 Đối với đơn giá xây dựng cơ bản tổng hợp đầy đủ thì ngoài nội dung chi phí vật liệu,công nhân ,sửdụng máy còn phải tính cả chi phí chung và lãi ,thuế theo quy định

AN TOÀN LAO ĐỘNG

Câu 1 Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp? Nguyên nhân ,tác hại và các biện pháp phòng chống bụi trong sản xuất?

Trả lời:

Trang 13

2.1 Khái niệm chung về vệ sinh lao động

2.1.1 Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng

Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuấtgọi là tác hại nghề nghiệp

Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp

1 Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp

Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,

cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân

1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển không khí) khi thiết kế nhà xưởng

2) Loại trừ tác dụng có hại các chất độc và nhiệt độ cao bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi khí, bụi độc Thay các chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất ít hoặc không độc, hoàn chỉnh tổ chứccác quá trình thi công (kể cả việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức cơ khí hóa để giảm bớt lao động bằng chân tay, giảm bớt sự tiếp xúc của người lao động với khí độc

3) Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn và rung động - là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất.4) Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, cho nghĩ ngắn sau 1-2 giờ làm việc

5) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu

6) Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng các chất phóng xạ

7) Sử dụng hoa sen không khí và nước, hoặc các thiết bị vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, màunước để giảm nóng cho người lao động

8) Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác, hô hấp, da v.v như kính,mặt nạ, bình thở, găng tay, quần áo BHLĐ

2 Nguyên nhân phát sinh bụi

-Bui sản xuất thường tạo ra nhiều trong các khâu thi công: thi công đất đá, nổ mìn, sản xuất vâït liệu xây dựng v.v

Khi vận chuyển vật liệu rời bụi bay ra, đặc biệt chạy trên các đường đất Loại bụi có chứa SiO2 thường xuyên tạo ra khi sản xuất bê tông

Ngoài ra bụi còn phát sinh ở rất nhiều quá trình thi công khác

Mức độ nguy hiểm của bụi phụ thuộc vào nồng độ bụi trong không khí

3 Tác hại của bụi

Tùy theo loại bụi, mức độ tác hại của các loại bụi lên da, cơ quan hô hấp và mắt phụ thuộc tính chất lý hóa, tính độc hại, độ nhỏ và nồng độ của bụi

a) Các loại bụi: bụi hữu cơ, bụi vô cơ và bụi hổn hợp

- Bụi hữu cơ : bụi lông động vật, bụi xương và bụi thực vật như bụi gỗ, bụi bông v.v

- Bụi vô cơ: Bụi khoáng, thạch anh, gốm, xi măng, bụi kim loại, Nếu xét theo kích thước hạt bụi có thể chia ra:

- Bụi kích thước hạt lớn có thể nhìn thấy được lớn hơn 10mk

- Kích thước loại hạt nhỏ chỉ nhìn được qua kính hiển vi hoặc kính hiển vi điện tử Những loại hạt nhỏ này rơi chậm hoặc bay lơ lững trong không khí

b) Tác hại của bụi

- Bụi chui qua khí quản, hạt nhỏ hơn lọt sâu vào phế nang gây ra các bệnh về phổi Làm việc thường xuyên trong môi trường nhiều bụi, sau một thời gian dài có thể bị bệnh bụi phổi ở các dạng bụi Silic, bụi silicát, bụi than, bụi nhôm Bệnh bụi Silic là loại bệnh phổ biến và nguy hiểm nhất

Trang 14

- Các hạt bụi cứng, cạnh sắc có thể gây chấn thương về mắt, ngoài ra bụi có thể làm sưng lỗ chânlông dẫn đến bệnh viêm da.

4 Các biện pháp chống bụi

Sử dụng các thiết bị chống bụi và dụng cụ phòng hộ cá nhân là những biện pháp tích cực phòng chống bụi

Các biện pháp chống bụi chung là: Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, hút bụi cục

bộ trực tiếp từ chỗ bụi được tạo ra và một số biện pháp tổ chức nhằm giảm bụi ở trong phòng và chỗ

3/ Phun nước tưới ẩm vật liệu trong các quá trình thi công phát sinh nhiều bụi

4/ Che đậy kín các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi bằng vỏ che, từ đó đặt ống hút thải bụi ra ngoài

5/ Làm hệ thống thông hơi hút bụi trong các nhà xưởng có nhiều bụi

6/ Làm vệ sinh thường xuyên các phòng và nơi làm việc

Câu 2 Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp? Nguyên nhân ,tác hại và các biện pháp phịng chống nhiễm độc trong sản xuất?

Trả lời:

2.1 Khái niệm chung về vệ sinh lao động

2.1.1 Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng

Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuấtgọi là tác hại nghề nghiệp

Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp

1 Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp

Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,

cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân

1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển không khí) khi thiết kế nhà xưởng

2) Loại trừ tác dụng có hại các chất độc và nhiệt độ cao bằng các thiết bị thông gió, hút thải hơi khí, bụi độc Thay các chất độc hại dùng trong sản xuất bằng chất ít hoặc không độc, hoàn chỉnh tổ chứccác quá trình thi công (kể cả việc thay đổi kỹ thuật), nâng cao mức cơ khí hóa để giảm bớt lao động bằng chân tay, giảm bớt sự tiếp xúc của người lao động với khí độc

3) Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn và rung động - là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất.4) Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, cho nghĩ ngắn sau 1-2 giờ làm việc

5) Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc theo tiêu chuẩn yêu cầu

6) Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử dụng các chất phóng xạ

7) Sử dụng hoa sen không khí và nước, hoặc các thiết bị vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, màunước để giảm nóng cho người lao động

8) Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác, hô hấp, da v.v như kính,mặt nạ, bình thở, găng tay, quần áo BHLĐ

2 Nguyên nhân và tác hại nhiễm độc

Trang 15

Nhiểm độc trong ngành xây dựng nói chung và ngành thủy lợi nói riêng xảy ra gặp phải trong quá trình thi công đất đá, bê tông hoặc sử dụng các vật liệu chứa chất độc như sơn, nhựa đường v.v khí độc còn có trong lòng đất khi khảo sát địa chất, đào giếng hoặc đào các hố móng.

Sự xâm nhập chất độc qua đường thở là nguy hiểm nhất, ngoài ra cũng có thể qua đường tiêu hóavà da

Nhiễm độc cấp tính xảy ra trong trường hợp khi một lượng lớn chất độc xâm nhập vào cơ thể trong một thời gian ngắn

Nhiễm độc mãn tính là do kết quả tác dụng dần dần của chất độc vào cơ thể với số lượng ít Nhiễm độc mãn tính sinh ra bệnh nghề nghiệp, vì thế các chất độc dùng trong sản xuất được coi là tác hại nghề nghiệp

Các chất độc sử dụng trên hiện trường có thể phân thành hai nhóm chính:

1) Các chất độc rắn; Chì, thạch tín và một số loại sơn

2) Các chất độc lỏng và khí: Oxitcácbon, Xăng, Benzen, H2S (sunfua hyđro), ete, Sunfuarơ, Axêtilen v.v

Theo đặc tính độc tố các chất độc chia thành 4 nhóm:

1) Các chất độc phá hủy lớp da và niêm mạc: HCl, H2SO4, CO3 và các chất khác

2) Các chất độc phá hủy cơ quan hô hấp: SiO2, NH3, SO2 và các chất khác

3) Các chất độc tác dụng đến máu; CO

4) Các chất độc tác dụng lên hệ thần kinh: Cồn, ête, Sunfua hyđrô v.v

3 Các biện pháp phòng chống nhiễm độc

- Biện pháp tốt nhất là cố gắng không để người lao động trực tiếp tiếp xúc với hơi khí độc tỏa ra trong không khí nơi làm việc bằng cách áp dụng cơ giới hóa và tự động hóa thi công; thay các chất độc nhiều bằng các chất độc ít hoặc không độc; cách ly các phòng với quá trình kỹ thuật độc hại v.v

- Sử dụng các thiết bị thông gió để đưa chất độc ra khỏi khu vực sản xuất hoặc giảm chúng dưới mức nồng độ cho phép bằng các hình thức chụp hút để hút thải cục bộ, tủ hút các chất độc trực tiếp

- Có thể khử khí ở trong phòng bằng cách rửa sàn và tường bằng dung dịch 1% Oxit Mangan Kali có pha thêm axít HNO3 với số lượng 5mg/l

- Khi làm việc với chất độc phải sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân như: mặt nạ phòng ngạt, bình thở, kính, găng tay, ủng cao su và quần áo BHLĐ

Câu 3 Vệ sinh lao động là gì? Nội dung chủ yếu của biện pháp phịng ngừa các bệnh nghề nghiệp?Các biện pháp chống ồn và rung động trong sản xuất?

Trả lời:

1 Khái niệm chung về vệ sinh lao động

Các yếu tố gây tác hại sức khỏe người lao động và phân loại bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng

Tất cả các yếu tố gây tác dụng có hại lên con người riêng lẻ hay kết hợp trong điều kiện sản xuấtgọi là tác hại nghề nghiệp

Kết quả tác dụng này gây suy giảm sức khỏe và có thể gây ra các bệnh, gọi là bệnh nghề nghiệp

1 Biện pháp phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp

Sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật và tổ chức để cải thiện chung tình trạng nơi làm việc,

cải thiện môi trường, thực hiện chế độ VSLĐ và biện pháp vệ sinh cá nhân

1) Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ lưu chuyển không khí) khi thiết kế nhà xưởng

Ngày đăng: 27/10/2015, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w