Đo cấu trúc TPA
Trang 1ĐO CẤU TRÚC TPA
SVTH: NHÓM 7
GVHD: TRẦN LỆ THU
Trang 2Cấu trúc thực phẩm
Cấu trúc thực phẩm là tất cả các thuộc tính cơ học, hình học, bề mặt của sản phẩm được cảm nhận bởi cơ học, xúc giác, thị giác và các cơ quan cảm thụ khác của con người
Các sản phẩm thực phẩm có dạng rắn, lỏng, dựa vào kết cấu có thể chia thành 8 dạng
Trang 3Dạng lỏng: Có độ nhớt nhiều hoặc ít
Dạng gel: Thường có tính dẻo, đôi khi đàn hồi, có độ đặc và nóng chảy khi ở nhiệt độ của miệng (gel protein, gel gelatin, gel pectin, gel tinh bột)
Trang 4Dạng sợi: Có mặt sợi xenluloza, sợi tinh bột, sợi protein
Dạng tập hợp các tế bào trương nước,
chất lỏng sẽ giải phóng ra khi nhai (quả
và rau mọng nước, một số thịt)
Trang 5Dạng sánh nhờn, trơn, nhẵn: Mỡ, chocolat, một số phomat
Dạng khô, bở có cấu trúc hạt (bích quy)
hoặc tinh thể (đường)
Trang 6Dạng xốp: Ruột bánh mỳ, kem bọt
Dạng trong, tan chậm trong miệng (kẹo đường)
Trang 7Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm
Phương pháp phân tích cảm quan
Phương pháp phân tích bằng thiết bị
Phương pháp nén TPA (texture profile analylis)
Phương pháp đâm xuyên
Phương pháp cắt Kramer (nhiều dao)
Phương pháp cắt Warner-Bratzler (một dao)
Phương pháp Back Extrusion (ép đùn)
Trang 8PHƯƠNG PHÁP TPA
TPA (texture profile analysis) là một phương pháp dùng công cụ để xác định cấu trúc của thực phẩm bằng lực nén cơ học Phương pháp TPA mô phỏng hoạt động nhai của răng TPA test được sử dụng trong lê, đào, thịt bò, bò bít tết, bơ Cheddar, quả hồ đào
Trang 9Kiểm tra TPA bao gồm hai chu kì, mỗi chu kì nén và giảm nén (phép thử 2 lần cắn
“two bite” test) Mẫu có thể bị ép đến 90% Quan hệ lực/thời gian và lực/biến dạng
sẽ được ghi lại trong những chu kì nén và giảm nén Từ đường cong lực/thời
gian, nhiều thông số cấu trúc như khả năng gãy vỡ, độ cứng, tính dai, tính co
giãn sẽ được rút ra Đây là những thông số rất gần với các đặc tính về cảm quan
PHƯƠNG PHÁP TPA
Trang 10Đồ thị chung thu được từ phép thử TPA
Trang 11Đây là phương pháp đánh giá được nhiều thuộc tính cấu trúc của sản phẩm trong 1 lần thử.
Trang 13Đo cấu trúc thạch rau câu
ỨNG DỤNG
Trang 14Nguyên liệu
Thạch rau câu
Tính chất của các sản phẩm thạch rau câu: các sản phẩm thạch có độ dai, dẻo, đàn hồi ,thích hợp cho việc sử dụng phương pháp TPA để xác định cấu trúc của thực phẩm
Trang 15 Lực tải tối đa : 1.363 kg (3000 pound) (nếu
dùng FTA-3000 force transducer)
Nguồn : 220 VAC, 50/60Hz
Trang 16Nguyên lý
Khi đầu đo di chuyển, qua tiếp xúc của đầu dò, ta thu được một biểu đồ xác định các thông số đo lường và các thông số tính toán cần xác định đối với từng mẫu thực phẩm, được thể hiện qua những đường cong lên xuống biểu thị 2 lần nén ép
Trang 17Kết quả
Thạch Long Hải
Trang 19 Thạch Bidrico
Trang 21 Thạch New Choice
Trang 22 Thạch New Choice
Trang 23Từ bảng số liệu rút ra
Trang 24Nhận xét
Ta có thể nhận thấy: các thông số về lực nén lớn nhất lần 1, lực nén lớn nhất lần 2, độ dính bề mặt, độ Gum, độ co giãn, độ Chewiness mà ta đo của thạch rau câu Bidrico đều lớn hơn thạch rau câu Long Hải và New Choice
Trang 25- Trong 3 sản phẩm thì thạch rau câu New Choice có các thông số là thấp nhất, dựa vảo đồ thị ta thấy sản phẩmcó độ giòn nhưng tương đối nhỏ do tính chất bề mặt thể hiện qua điểm đứt gãy đầu tiên
- 3 SP đều có độ kết cấu tương đương nhau,sản phẩm của New Choice thì mềm hơn do độ Gum của nó nhỏ nhất trong 3sp
- Carrageenan là thành phần chính trong cả 3 sản phẩm, tuy nhiên hàm lượng là khác nhau cộng với một vài phụ gia được sử dụng để tạo nên độ dẻo dai của thạch Carageenan tham gia như một chất tạo đông,có thể thay đổi kết cấu của sản phẩm với tính chất hóa lí, cơ học mong muốn,tạo ra các sản phẩm đông đặc có độ bền dai.
Nhận xét
Trang 26Nhìn vào bảng kết quả so sánh cả 3 sản phẩm thì thạch rau cau bidrico có độ dai
và sự vững chắc tốt hơn Điều này là do một phần sự phối trộn nguyên liệu,hương
vị của từng nơi sản xuất.Sản phẩm thạch của Long Hải và Bidico có độ đặc, dai và dẻo, còn thạch của New Choice cũng dẻo nhưng mềm hơn
Nhận xét
Trang 27Đo cấu trúc sữa chua
ỨNG DỤNG
Trang 28Nguyên liệu
Phép thử nén – ép, nghiên cứu ảnh hưởng của các thành phần đến cấu trúc yaourt (độ đặc, độ cứng, độ dính…)
Trang 29Thiết bị Brookfield LRFA
Trang 31Trigger: là lực (g) đo bởi thiết bị để cho biết đầu đo đã tiếp xúc với mẫu thử Khi đạt được
giá trị trigger thì phép thử sẽ bắt đầu với tốc độ đã định trước Brookfield khuyến cáo là giá trị trigger nên chiếm khoảng 0,5% phạm vi tải trọng
Các thông số cần cài đặt
Trang 32Nguyên lý
Thiết bị phân tích cấu trúc LRFA đâm đầu thử xuống một khoảng cách đặt trước và tại tốc độ di chuyển xác định vào mẫu thử được đặt trên bàn chân đế Thiết bị còn cung cấp rất nhiều loại đầu đo, dụng cụ và các thông số kiểm tra để cung cấp cho người sử dụng nhiều lựa chọn thích hợp với cấu trúc của vật liệu của mẫu thử
Trang 33Hai sản phẩm có cấu trúc khác nhau không nhiều.
Kết quả
Trang 34Mẫu có béo ít mềm hơn mẫu không chứa béo, chảy qua pittong nhiều hơn và ít hạt
có thể nhìn thấy bằng mắt thường, có độ bóng cao hơn
Mẫu mềm hơn được đặt là đặc trưng bởi lực, công thấp hơn và có độ dốc thấp hơn.Mẫu không có béo có mức độ dốc đứng ban đầu cao hơn và sau đó là các thông số
đo được có giá trị cao hơn
Trang 36Đọc đồ thị
phân bố cách xa nhautính không đồng nhất
Số lượng các peak độ giòn
công thức khác nhau đồ thị khác nhau