Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN NHÓM 10 1 NỘI DUNG A Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới C Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay 2 A Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 1, Cơ chế quản lý kinh tế VN 2, Sự hình thành tư duy của thời kỳ trước đổi mới Đảng về KTTT sau đổi mới 3 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Đặc điểm Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính • • • Doanh nghiệp hoạt động dựa trên các quyết định của cơ quan NN và các chỉ tiêu. Các cấp có thẩm quyền quyết định phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, giá sản phẩm, … NN giao chỉ tiêu, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho NN 4 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Đặc điểm Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy quản lý cồng kềnh 5 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Hình thức Chế độ bao cấp Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật) Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách mà không có chế tài ràng buộc Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức 6 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Hình thức Chế độ bao cấp Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật) Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách mà không có chế tài ràng buộc Thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động 7 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Hình thức Chế độ bao cấp Bao cấp qua giá Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật) Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách mà không có chế tài ràng buộc Làm tăng gánh nặng cho ngân sách, sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin-cho” 8 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới • Tác dụng nghiệp. • Khiếm khuyết Nhà nước nắm bắt và điều tiết quá trình hoạt động của doanh • • • • Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế. Thủ tiêu cạnh tranh. Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ. Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động. Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh doanh. 9 1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới Nền kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách Đại hội VI 10 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI • Giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về KTTT • Những thay đổi trong nhận thức về Kinh tế thị trường: + Là thành tựu phát triển chung của nhân loại + Tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng XHCN ở nước ta 11 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo. Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường Có hệ thống pháp quy và sự quản lý vĩ mô của NN 12 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI ĐẠI HỘI IX •Xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. • Nền KTTT định hướng XHCN: “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”. 13 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công Phương hướng bằng dân chủ, văn minh” Định hướng xã hội và phân phối Quản lý 14 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Phương hướng Định hướng xã hội và phân phối Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Quản lý 15 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Phương hướng Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, Định hướng xã hội và phân phối văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết các vấn đề xã hội. Quản lý 16 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Phương hướng Định hướng xã hội và phân phối Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng. Quản lý 17 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới TƯ DUY KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI 18 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Quan niệm về nền kinh tế thị trường Đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế KTTT là thành quả phát triển qua nhiều hình thức sản tư bản chủ nghĩa xuất. Quan niệm thị trường XHCN đối lập với Một nền kinh tế mở, thực hiện đa dạng hóa, đa thị trường tư bản chủ nghĩa, hạn chế phương hóa các quan hệ, phát huy nội lực, tranh thủ quan hệ kinh tế quốc tế nội lực. 19 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung hóa, quan liêu, bao Cơ chế thị trường định hướng XHCN. cấp Phân biệt rõ chức năng quản lý NN với chức năng quản lý kinh doanh. Thị trường chỉ được xem là công cụ thứ yếu để bổ sung cho kế hoạch. Thừa nhận thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch, mang tính định hướng trên bình diện vĩ mô. 20 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Các thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN gồm: Kinh tế quốc Nền kinh tế hai thành phần xã hội doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản NN và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. chủ nghĩa: Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo. 21 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Các hình thức sản xuất kinh doanh Chỉ tồn tại hình thức duy nhất đó là doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển, trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu 22 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Quan niệm về quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu. Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản Phân phối bình quân theo kế hoạch của xuất mới nhất thiết phải phù hợp với từng bước NN. phát triển của lực lượng sản xuất. 23 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Hình thức phân phối kết quả lao động Không công bằng, phân phối Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kế hoạch bình quân. theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu 24 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Thành Tựu Sau Đổi Mới Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng CNH-HĐH gắn sản xuất với thị trường Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Thể chế KTTT định hướng XHCN dần được hình thành, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định 25 C Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Khái niệm • Là toàn bộ các đơn vị sản xuất kinh doanh của tư nhân đứng ra thành lập, đầu tư kinh doanh và tổ chức quản lý. • • Theo nghĩa rộng, KTTN bao gồm cả các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (FDI Theo nghĩa hẹp, KTTN chỉ bao gồm các hoạt động kinh tế tư nhân trong nước 26 C Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Vai trò • • Tạo nhiều công ăn việc làm cho xã hội Góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, huy động ngày càng nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 27 C • Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Góp phần vào việc tăng ngân sách Nhà nước, đóng góp đáng kể vào sự gia tăng GDP toàn xã hội. 28 C • Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Trình thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao cạnh tranh của nền kinh tế, tăng quy mô của kim ngạch xuất khẩu. 29 C • • Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Quá trình hội nhập tác động rất lớn vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, làm tăng các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao, đặc biệt ngành công nghệ thông tin, ngành công nghệ sinh học. Tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế . 30 C Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân hiện nay Kinh tế tư nhân có vị trí to lớn và ngày càng quan trọng trong nền kinh tế nước ta mặc dù vẫn còn nhiều tồn tại cần giải quyết 31 THE END!!! Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi! 32 [...]... Thị trường chỉ được xem là công cụ thứ yếu để bổ sung cho kế hoạch Thừa nhận thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế hoạch, mang tính định hướng trên bình diện vĩ mô 20 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Các thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN gồm: Kinh tế quốc Nền kinh tế hai thành phần xã hội doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư... kinh tế của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Quản lý 17 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới TƯ DUY KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI MỚI TƯ DUY KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI 18 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Quan niệm về nền kinh tế thị trường Đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế KTTT là thành quả phát triển qua nhiều hình thức sản tư bản chủ nghĩa xuất Quan niệm thị trường. .. trường XHCN đối lập với Một nền kinh tế mở, thực hiện đa dạng hóa, đa thị trường tư bản chủ nghĩa, hạn chế phương hóa các quan hệ, phát huy nội lực, tranh thủ quan hệ kinh tế quốc tế nội lực 19 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung hóa, quan liêu, bao Cơ chế thị trường định hướng XHCN cấp Phân biệt rõ chức năng quản lý NN với chức năng quản lý kinh doanh Thị. .. phối theo kế hoạch bình quân theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu 24 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Thành Tựu Sau Đổi Mới Đất nước thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng CNH-HĐH gắn sản xuất với thị trường Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Thể chế KTTT định hướng XHCN. .. duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường Có hệ thống... quản lý vĩ mô của NN 12 2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI ĐẠI HỘI IX •Xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội • Nền KTTT định hướng XHCN: “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự chi phối... về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công Phương hướng bằng dân chủ, văn minh” Định hướng xã hội và phân phối Quản lý 14 2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN. .. triển KTTT Mục đích Phương hướng Định hướng xã hội và phân phối Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Quản lý 15 2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Phương hướng Thực hiện tiến... doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản NN và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chủ nghĩa: Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế Kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo 21 B So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới Các hình thức sản xuất kinh doanh Chỉ tồn tại hình thức duy nhất đó là doanh nghiệp... và công bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế phải gắn với phát triển xã hội, Định hướng xã hội và phân phối văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết các vấn đề xã hội Quản lý 16 2 Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới Đại hội VI - Đại hội VIII Đại hội IX đến Đại hội XI Định hướng XHCN trong phát triển KTTT Mục đích Phương hướng Định hướng xã hội và phân phối Phát huy ... hoạch, mang tính định hướng bình diện vĩ mô 20 B So sánh tư kinh tế trước sau đổi Các thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN gồm: Kinh tế quốc Nền kinh tế hai thành... doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư NN kinh tế có vốn đầu tư nước chủ nghĩa: Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế Kinh tế nhà... tế thị trường Đồng kinh tế thị trường với kinh tế KTTT thành phát triển qua nhiều hình thức sản tư chủ nghĩa xuất Quan niệm thị trường XHCN đối lập với Một kinh tế mở, thực đa dạng hóa, đa thị