Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
HỆ ĐiỀU HÀNH LINUX
TRẦN THỊ NGỌC MAI
CÀI ĐẶT LINUX
1
Cài đặt Linux
Nội dung:
I
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng
II
Cài đặt Ubuntu
III
Hệ thống tập tin của Linux
IV
Các ứng dụng cơ bản
HĐH Linux
2
Cài đặt Linux
Nội dung:
I
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng
II
Cài đặt Ubuntu
III
Hệ thống tập tin của Linux
IV
Các ứng dụng cơ bản
HĐH Linux
3
I. Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng (1)
Linux sử dụng cơ chế truy xuất thiết bị thông
qua tập tin. Mỗi ổ đĩa được gắn với 1 tập tin
trong thư mục /dev
Ký tự ổ đĩa:
hda, hdb, hdc, hdd: các ổ IDE/ATA
sda, sdb: các ổ SCSI/SATA
Các partition chính và mở rộng có số thứ tự từ
1 đến 4
Các partition logic được gán số thứ tự từ 5 trở
đi
HĐH Linux
4
I. Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng (2)
Khi cài Linux: bắt buộc có tối thiểu 2 phân
vùng: / và swap.
Hoặc có thể tạo thêm các phân vùng cho /home,
/usr, …
Phân vùng swap: thường bằng hoặc gấp đôi
dung lượng RAM, dùng để làm bộ nhớ đệm
Định dạng các phân vùng: ext4
HĐH Linux
5
I. Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng (3)
Xem dung lượng đĩa
System -> Administrator -> System Monitor
-> File Systems
Tập tin /etc/fstab
Lệnh df –h
Xem dung lượng bộ nhớ (RAM + swap)
Lệnh free –m
HĐH Linux
6
Cài đặt Linux
Nội dung:
I
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng
II
Cài đặt Ubuntu
III
Hệ thống tập tin của Linux
IV
Các ứng dụng cơ bản
HĐH Linux
7
II.1. Tải Ubuntu
(1)
Tải tại website:
http://www.ubuntu.com
Tải bản cài trên
nền Windows
Có nhiều lựa chọn
Chọn kiến trúc máy
(32 hay 64 bit)
Click để download
HĐH Linux
8
II.1. Tải Ubuntu (2)
Tải Ubuntu tại: http://www.ubuntu.com
Chọn bản cho desktop hay cho server
Chọn kiến trúc máy (32 hoặc 64 bit)
Có thể chọn Alternative downloads để có
nhiều lựa chọn khác
Có thể chọn Windows Installer để tải bản cài
trên Windows
File tải về dạng ISO
Dùng chương trình burn ISO file để ghi ra CD
hoặc DVD dùng cài đặt
HĐH Linux
9
II.2. Các dạng cài đặt Ubuntu
Chạy trực tiếp trên CD
Cài và chạy độc lập: trên máy chỉ có Ubuntu
Cài song song với Windows: trên máy đã có
Windows, khởi động máy từ CD và cài thêm
Ubuntu. Ubuntu sẽ tạo menu boot cho phép
chọn chạy 1 trong 2 HĐH
Cài trên máy ảo (Virtual PC hoặc VMWare)
Cài trực tiếp trên Windows như 1 ứng dụng
của Windows: khi này phải download bản cài
trên Windows. Khi cài xong cũng có menu boot
HĐH Linux
10
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (1)
Khởi động từ CD
HĐH Linux
11
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (2)
Chọn dùng thử (live CD) hoặc cài đặt
HĐH Linux
12
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (3)
Các thông tin về máy tính chuẩn bị cài đặt
HĐH Linux
13
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (4)
Chọn cách phân vùng đĩa cứng
HĐH Linux
14
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (5)
Thông tin về đĩa cứng => Nhắp Add để tạo phân vùng mới
HĐH Linux
15
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (6)
Tạo phân vùng cho /
HĐH Linux
16
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (7)
Sau khi tạo phân vùng cho /
HĐH Linux
17
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (8)
Tạo phân vùng cho swap
HĐH Linux
18
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (9)
Sau khi tạo các phân vùng
Nhắp Install Now để
bắt đầu cài đặt
HĐH Linux
19
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (10)
Chọn kiểu bàn phím
HĐH Linux
20
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (11)
Cung cấp thông tin người dùng
HĐH Linux
21
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (12)
Chọn vị trí địa lý
HĐH Linux
22
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (13)
Quá trình cài đặt diễn ra với các giới thiệu về Ubuntu
HĐH Linux
23
II.3. Cài Ubuntu từ Live CD (14)
Quá trình cài đặt hoàn tất và khởi động lại máy
HĐH Linux
24
Cài đặt Linux
Nội dung:
I
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng
II
Cài đặt Ubuntu
III
Hệ thống tập tin của Linux
IV
Các ứng dụng cơ bản
HĐH Linux
25
III. Hệ thống tập tin trong Linux (1)
Tất cả các phân vùng đĩa, thiết bị, thư mục và
tập tin đều nằm dưới thư mục gốc, ký hiệu /
(đọc là root).
Sau đây là một số thư mục quan trọng đều có
ở tất cả các distro:
/bin: chứa các lệnh (tập tin nhị phân) của
Shell (mv, ln, ls, …)
/boot: chứa Linux kernel, trình boot loader và
các tập tin khởi động
/dev: chứa các tập tin đại diện cho các thiết
bị phần cứng
HĐH Linux
26
III. Hệ thống tập tin trong Linux (2)
/etc: chứa các tập tin cấu hình, các tập tin
khởi động cácdịch vụ của hệ thống
/home: chứa các thư mục riêng của các
người dùng. Mỗi tài khoản người dùng được
tạo ra, mặc định có 1 thư mục trùng tên tài
khoản trong /home.
/lib: chứa các thư viện chia sẻ (thư viện của
các ngôn ngữ lập trình)
/root: là thư mục riêng của người quản trị hệ
thống (root)
HĐH Linux
27
III. Hệ thống tập tin trong Linux (3)
/sbin: tương tự như bin, nhưng chứa các
lệnh để sao lưu, phục hồi hệ thống
/usr: chứa các chương trình ứng dụng
(tương tự Program Files)
/lost+found: chứa các tập tin được phục hồi
sau khi check disk
HĐH Linux
28
Cài đặt Linux
Nội dung:
I
Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng
II
Cài đặt Ubuntu
III
Hệ thống tập tin của Linux
IV
Các ứng dụng cơ bản
HĐH Linux
29
IV.1. Đăng nhập hệ thống
HĐH Linux
30
IV.2. Giao diện Ubuntu
HĐH Linux
31
IV.3. Unlock tài khoản root
Đặt mật khẩu cho root:
Lệnh: sudo passwd root
Gõ mật khẩu cho root
Đăng nhập root trong Terminal:
Lệnh: su
Nhập mật khẩu của root
Đăng nhập root trong giao diện:
System -> Administrator -> Login Window
Chọn: Allow local system administrator login
HĐH Linux
32
IV.4. Các trình đơn chính
Panel ngang:
Góc trái: chứa các trình đơn và các shortcut
Góc phải: biểu tượng các chương trình nền,
đồng hồ và biểu tượng shutdown máy
Applications: chứa tất cả các ứng dụng đã
được cài đặt
Places: cho phép truy cập vào hệ thống tập tin
và hệ thống mạng
System: cho phép thay đổi các thiết lập của hệ
thống
HĐH Linux
33
IV.5. Một số hiệu chỉnh
Các hiệu chỉnh trong: System -> References
Nền desktop
Ngày giờ
Screensaver
…
Theo dõi trạng thái hệ thống: Administration ->
System Monitor
Chụp hình màn hình: Take Screenshot
HĐH Linux
34
IV.6. Một số ứng dụng
Quản lý hệ thống tập tin: Nautilus (giống như
Windows Explorer)
Duyệt web: Firefox
Công tác văn phòng: OpenOffice
Cài đặt và nâng cấp ứng dụng: Synaptic
Package Manager
…
HĐH Linux
35
IV.7. Terminal
Là chương trình dùng để người dùng tương
tác với nhân thông qua tập lệnh của shell
Khởi động Terminal: Applications ->
Accessories -> Terminal
Dấu nhắc lệnh trong Terminal:
#: người dùng root
$: người dùng bình thường
Các thành phần trước dấu nhắc lệnh:
tênngườidùng@tênmáy:đườngdẫnhiệnhành
VD: u01@pc01:~/Kiemtra1$
HĐH Linux
36
Sử dụng Terminal
Xem trợ giúp lệnh: man tên_lệnh
Dùng phím mũi tên xuống để đọc tài liệu
Nhấn q để thoát
Hiện lại lệnh trước kế trước: mũi tên lên (Ctrl P)
Hiện lại lệnh trước kế sau: mũi tên xuống (Ctrl N)
Thực thi lệnh: Enter
Copy: Ctrl Shift C
Paste: Ctrl Shift V
HĐH Linux
37
IV.8. Shell
Mọi distro đều sử dụng các shell giống nhau
Shell là 1 hệ thống các lệnh để người dùng điều
khiển mọi hoạt động của hệ thống tương tác
với nhân
Các lệnh của shell được đặt trong /bin
Các shell trong Linux:
sh (Bouner): shell của Unix
bash (Bouner Again Shell): ra đời từ dự án
GNU, là shell chính trong Linux
Xem shell đăng dùng: lệnh echo $SHELL
HĐH Linux
38
[...]... trí địa lý HĐH Linux 22 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (13) Quá trình cài đặt diễn ra với các giới thiệu về Ubuntu HĐH Linux 23 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (14) Quá trình cài đặt hoàn tất và khởi động lại máy HĐH Linux 24 Cài đặt Linux Nội dung: I Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng II Cài đặt Ubuntu III Hệ thống tập tin của Linux IV Các ứng dụng cơ bản HĐH Linux 25 III Hệ thống tập tin trong Linux (1) Tất... Cài Ubuntu từ Live CD (1) Khởi động từ CD HĐH Linux 11 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (2) Chọn dùng thử (live CD) hoặc cài đặt HĐH Linux 12 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (3) Các thông tin về máy tính chuẩn bị cài đặt HĐH Linux 13 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (4) Chọn cách phân vùng đĩa cứng HĐH Linux 14 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (5) Thông tin về đĩa cứng => Nhắp Add để tạo phân vùng mới HĐH Linux 15 II.3 Cài. .. HĐH Linux 16 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (7) Sau khi tạo phân vùng cho / HĐH Linux 17 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (8) Tạo phân vùng cho swap HĐH Linux 18 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (9) Sau khi tạo các phân vùng Nhắp Install Now để bắt đầu cài đặt HĐH Linux 19 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (10) Chọn kiểu bàn phím HĐH Linux 20 II.3 Cài Ubuntu từ Live CD (11) Cung cấp thông tin người dùng HĐH Linux 21 II.3 Cài. .. quản trị hệ thống (root) HĐH Linux 27 III Hệ thống tập tin trong Linux (3) /sbin: tương tự như bin, nhưng chứa các lệnh để sao lưu, phục hồi hệ thống /usr: chứa các chương trình ứng dụng (tương tự Program Files) /lost+found: chứa các tập tin được phục hồi sau khi check disk HĐH Linux 28 Cài đặt Linux Nội dung: I Đĩa cứng và phân vùng đĩa cứng II Cài đặt Ubuntu III Hệ thống tập tin của Linux IV... được cài đặt Places: cho phép truy cập vào hệ thống tập tin và hệ thống mạng System: cho phép thay đổi các thiết lập của hệ thống HĐH Linux 33 IV.5 Một số hiệu chỉnh Các hiệu chỉnh trong: System -> References Nền desktop Ngày giờ Screensaver … Theo dõi trạng thái hệ thống: Administration -> System Monitor Chụp hình màn hình: Take Screenshot HĐH Linux 34 IV.6 Một số ứng dụng Quản lý hệ. .. dụng cơ bản HĐH Linux 29 IV.1 Đăng nhập hệ thống HĐH Linux 30 IV.2 Giao diện Ubuntu HĐH Linux 31 IV.3 Unlock tài khoản root Đặt mật khẩu cho root: Lệnh: sudo passwd root Gõ mật khẩu cho root Đăng nhập root trong Terminal: Lệnh: su Nhập mật khẩu của root Đăng nhập root trong giao diện: System -> Administrator -> Login Window Chọn: Allow local system administrator login HĐH Linux 32 IV.4... /bin: chứa các lệnh (tập tin nhị phân) của Shell (mv, ln, ls, …) /boot: chứa Linux kernel, trình boot loader và các tập tin khởi động /dev: chứa các tập tin đại diện cho các thiết bị phần cứng HĐH Linux 26 III Hệ thống tập tin trong Linux (2) /etc: chứa các tập tin cấu hình, các tập tin khởi động cácdịch vụ của hệ thống /home: chứa các thư mục riêng của các người dùng Mỗi tài khoản người dùng... OpenOffice Cài đặt và nâng cấp ứng dụng: Synaptic Package Manager … HĐH Linux 35 IV.7 Terminal Là chương trình dùng để người dùng tương tác với nhân thông qua tập lệnh của shell Khởi động Terminal: Applications -> Accessories -> Terminal Dấu nhắc lệnh trong Terminal: #: người dùng root $: người dùng bình thường Các thành phần trước dấu nhắc lệnh: tênngườidùng@tênmáy:đườngdẫnhiệnhành VD:... -> Terminal Dấu nhắc lệnh trong Terminal: #: người dùng root $: người dùng bình thường Các thành phần trước dấu nhắc lệnh: tênngườidùng@tênmáy:đườngdẫnhiệnhành VD: u01@pc01:~/Kiemtra1$ HĐH Linux 36