Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
560,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG 2: MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT
CHIỀU
Đại cương
Các đặc tính của máy phát điện một chiều
Máy phát điện một chiều kích thích độc lập
Máy phát điện một chiều kích thích song song.
Máy phát điện một chiều kích thích hỗn hợp.
Máy phát điện một chiều làm việc song song.
Điều kiện ghép song song các máy phát.
Phân phối và chuyển tải giữa các máy phát.
§1. ĐẠI CƯƠNG
Tuỳ theo kiểu kích thích ta có các loại máy phát
Máy phát
kích thích
độc lập
Máy phát
kích thích
song song
Máy phát Máy phát
kích thích kích thích
hỗn hợp
nối tiếp
§2. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN
MỘT CHIỀU
1. Các đặc tính
Các đại lượng đặc trưng cho chế độ làm việc của
m.f.đ.m.c chiểu gồm U, I, it. Chúng tạo ra 5 đặc tính:
Đặc tính không tải E = f(it) khi I = 0, n = const
Đặc tính ngắn mạch In = f(it) khi U = 0, n = const
Đặc tính ngoài U = f(I) khi it = const, n = const
Đặc tính điều chỉnh it = f(I) khi U = const, n = const
Đặc tính tải U = f(it) khi I = const, n = const
2. Đặc tính không tải E = f(it)
Khi thí nghiệm, để hở
mạch phần ứng và đo
U, it ta có đặc tính
không tải.
Đoạn OB là s.đ.đ Edư
tạo bởi từ thông dư.
Edư= (2 ÷ 3)%Uđm.
Khi tính toán ta dùng đường trung bình của nhánh
lên và xuống của đặc tính không tải.
3. Đặc tính ngắn mạch
Khi thí nghiệm ngắn mạch, các máy phát được đưa
về kích thích độc lập.
Khi ngắn mạch Eư = IưRư và Iư =
(1.25 ÷ 1.5)Iđm nên Eư nhỏ.
Dòng điện it khi ngắn mạch
nhỏ nên mạch từ không bão
Iư
1
2
hoà. Do đó Eư ≡ it
Mặt khác Eư ≡ Iư nên Iư ≡ it và I(it) đường thẳng.
đường 1 – có từ dư, đường 2 – không có từ dư
it
Iư ,Eư
Ta vẽ đặc tính E = f(it)
và đặc tính Iư = f(it)
Khi ngắn mạch muốn
I = Iđm ta cần it = OC
Khi đó để tạo ra Eư
chỉ cần it = OD
Iđm
Eư
A
O D
B
it
C
Như vậy it = OC nhưng chỉ cần một lượng OD để
tạo ra s.đ.đ.
Phần còn lại DC dùng tạo từ trường bù với tác dụng
khử từ của phản ứng phần ứng.
Iư ,Eư
∆ABC có AB ≡ Fư ≡ Iư
và BC ≡ Iư được gọi là
tam giác đặc tính.
3. Các đặc tính làm việc
của máy phát điện một
chiều kích thích độc lập
Iđm
Eư
A
O D
a. Đặc tính ngoài U = f(I)
Phương trình cân bằng điện áp:
U = Eư - RưIư
B
C
it
Khi Iư tăng, điện áp rơi
IưRư tăng.
U
Uo
Khi Iư tăng, từ trường
∆U
phần ứng tăng lên nên E
giảm xuống do p.ư.p.ư.
Kết quả khi Iư tăng lên, điện
áp ra U giảm xuống.
Độ thay đổi điện áp:
∆Udm
0
U 0 − Udm
/0 =
×100 = (5 ÷ 15)0 / 0
Udm
I
Iđm
Ta có thể xây dựng đặc tính ngoài từ tam giác đặc
tính và đặc tính không tải E = f(it)
U, E
H
D
Q
A
B
G
I
Iđm
C
0.5Iđm
P
it
b. Đặc tính điều chỉnh
E
Khi Iư tăng, U giảm.
Muốn U = const phải
A
B
C
Uđm
tăng it
it
M
0.5Iđm
Iư
tính này
I
Ta xây dựng đặc
Iđm
it
4. Các đặc tính làm việc của máy phát kích thích song
song
a. Điều kiện tự kích thích
Máy phải có từ thông dư
Khi máy ngừng làm việc trong máy còn có từ
thông dư Φ dư.
Khi quay máy, Φ dư tạo ra s.đ.đ Edư = (2 ÷ 3)%Uđm
Trong dây quấn kích thích có dòng điện kích thích
ban đầu
Edu
i to =
rt
Phương trình mạch kích từ:
U
di t
E = rt i t + L t
U1
dt
Máy phải quay theo một
chiều xác định
Dòng ito phải tạo ra một từ
E
M
di t
Lt
dt
Uo
Edư
thông cùng chiều với Φ dư để
tăng cường từ trường trong máy.
ito
it1
it2
it
it
Vậy ito phải có chiều xác định, nghĩa là E phải có
chiều xác định và do đó máy phải quay theo chiều xác
định
Điện trở của mạch kích
thích rt < rtgh
E
U1
rtgh rt2
rt1
U2
Khi rt = rt1, điện áp ra
là U1.
Edư
αgh
Khi rt = rt2, điện áp ra
là U2
Khi rt = rtgh, điện áp ra không xác định
Như vậy, muốn có điện áp ra thì rt < rtgh
it
Để tăng phạm vi điều chỉnh
điện áp, ta làm cong đặc tính
không tải ngay trong đoạn đầu
tiên. Muốn thế ta thường xẻ
rãnh trên cực từ.
b. Đặc tính ngoài U = f(I), rt = const
Khi Iư tăng, RưIư tăng
Eư giảm do phản ứng phần ứng tăng
it giảm do Eư giảm nên U giảm và giảm nhiều hơn
so với máy phát kích thích độc lập.
I chỉ tăng đến Ith rồi sau đó
U
nếu tiếp tục giảm điện trở tải Uo
∆U
thì I giảm đến In.
Lí do: máy làm việc trong
đoạn không bão hoà nên E
giảm nhanh khi it giảm. Do
In
Iđm Ith
I
đó U giảm nhanh và làm I
giảm.
Ta có thể xây dựng đặc tính ngoài từ tam giác đặc
tính và đặc tính không tải E = f(it).
D
H
G
U, E
A
Q
B
C
K
I
Iđm
0.5Iđm
P
it
c. Đặc tính điều chỉnh
Đặc tính điều chỉnh của máy kích thích song song
giống với máy kích thích độc lập.
5. Đặc tính của máy phát kích thích nối tiếp
a. Điều kiện tự kích thích
Máy phải có từ dư
Máy phải quay theo một chiều xác định
Máy phải có tải
b. Đặc tính làm việc
Do I = it nên chỉ có đặc tính ngoài U = f(I)
Để vẽ U = f(I) từ đặc tính
U
không tải và tam giác đặc
tính ta vẽ tam giác đặc tính
A
B
C
sao cho A ở trên đặc tính
không tải thì C nằm trên
đặc tính ngoài.
6. Các đặc tính của máy phát kích thích hỗn hợp
a. Các loại máy phát
Máy kích thích hỗn hợp thuận
Máy kích thích hỗn hợp ngược
I
b. Các đặc tính làm việc
Máy phát kích hỗn hợp
thuận U hầu như không
U
đổi khi I tăng nếu bù đủ
U tăng khi I tăng nếu bù
thừa
U giảm khi I tăng nếu bù
thiếu
I
U giảm nhiều khi I tăng nếu máy kích thích hỗn hợp
ngược
Ta có thể xây dựng đặc tính ngoài từ tam giác đặc
tính và đặc tính không tải E = f(it)
G
H
D
U, E
AQ
B
C
A
I
Iđm
0.5Iđm
C
B
P
it
§3. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU LÀM
VIỆC SONG SONG
1. Lý do
Bảo đảm cung cấp
điện an toàn.
Sử dụng các máy phát
một cách kinh tế nhất.
2. Điều kiện nối song song
Cùng cực tính
m
n
E2 = U
Nối dây cân bằng ở
máy phát kích thích
m
n
hỗn hợp
3.
Phân
phối
và
chuyển tải giữa các
máy
Sau khi nối, nếu thỏa mãn các điều kiện trên máy
phát 2 mới được nối vào sẽ làm việc không tải.
Lúc này ta phải phân phối lại công suất giữa 2 máy.
Muốn thế ta sẽ điều chỉnh it để thay đổi E của từng
máy.
U
1
3
4
2
I2
I2
I2
I1
I1
I
I1
Để dễ dàng tính toán, ta coi các đặc tính là đường
thẳng.
Tam giác ABC được
gọi là tam giác đặc tính
dùng khi tính toán
phân bố phụ tải.
Từ hình vẽ ta có:
∆U E − Udm Udm × ∆U
=
=
∆I
Idm
I dm
U
E
Uđm
A
C
∆U
B
∆I
I
Iđm
Ví dụ: Máy phát một chiều A có P = 400kW, U = 240V,
∆U = 4% làm việc với máy phát B có P = 500kW, U =
240V, ∆U = 6% chia đều nhau tải 600kW. Tính dòng
điện mỗi máy khi tải tăng đến 4000A.
Bỏ qua điện trở kích thích ta có:
IdmA
PdmA 400 × 10 3
=
=
= 1666.7A
Udm
240
IdmB
PdmB 500 × 10 3
=
=
= 2038.3A
Udm
240
Pt
600 × 10 3
It =
=
= 2500A
Udm
240
∆U Udm × ∆U A
=
∆I A
I dm
240 × 0.04
=
1667.3
∆I A = 139 ∆U
∆U Udm × ∆U B
=
∆I B
Idm
240 × 0.06
=
2038.3
U
∆IB
240
∆U
A
∆IA
I
B
1250
∆I B = 141.55∆U
Dòng điện thay đổi một lượng:
∆I = ∆I A + ∆I A = (139 + 141.55)∆U = 4000 − 2500 = 1500A
1500
∆U =
= 5.35V
139 + 141.55
∆I A = 139 ∆U = 139 × 5.35 = 743.2A
∆I B = 141.55∆U = 141.55 × 5.35 = 756.8A
I Am = I A + ∆I A = 1250 + 743.2 = 1993.2A
I Bm = I B + ∆I B = 1250 + 743.2 = 2006.8A
Máy A quá tải:
1993.2 − 1666.7
= 0.1959 = 19.59%
1666.7
[...]... E AQ B C A I Iđm 0.5Iđm C B P it §3 MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU LÀM VIỆC SONG SONG 1 Lý do Bảo đảm cung cấp điện an toàn Sử dụng các máy phát một cách kinh tế nhất 2 Điều kiện nối song song Cùng cực tính m n E2 = U Nối dây cân bằng ở máy phát kích thích m n hỗn hợp 3 Phân phối và chuyển tải giữa các máy Sau khi nối, nếu thỏa mãn các điều kiện trên máy phát 2 mới được nối vào sẽ làm việc không... Edư thông cùng chiều với Φ dư để tăng cường từ trường trong máy ito it1 it2 it it Vậy ito phải có chiều xác định, nghĩa là E phải có chiều xác định và do đó máy phải quay theo chiều xác định Điện trở của mạch kích thích rt < rtgh E U1 rtgh rt2 rt1 U2 Khi rt = rt1, điện áp ra là U1 Edư αgh Khi rt = rt2, điện áp ra là U2 Khi rt = rtgh, điện áp ra không xác định Như vậy, muốn có điện áp ra thì... U = 24 0V, ∆U = 6% chia đều nhau tải 600kW Tính dòng điện mỗi máy khi tải tăng đến 4000A Bỏ qua điện trở kích thích ta có: IdmA PdmA 400 × 10 3 = = = 1666.7A Udm 24 0 IdmB PdmB 500 × 10 3 = = = 20 38.3A Udm 24 0 Pt 600 × 10 3 It = = = 25 00A Udm 24 0 ∆U Udm × ∆U A = ∆I A I dm 24 0 × 0.04 = 1667.3 ∆I A = 139 ∆U ∆U Udm × ∆U B = ∆I B Idm 24 0 × 0.06 = 20 38.3 U ∆IB 24 0 ∆U A ∆IA I B 125 0 ∆I B = 141.55∆U Dòng điện. .. giữa 2 máy Muốn thế ta sẽ điều chỉnh it để thay đổi E của từng máy U 1 3 4 2 I2 I2 I2 I1 I1 I I1 Để dễ dàng tính toán, ta coi các đặc tính là đường thẳng Tam giác ABC được gọi là tam giác đặc tính dùng khi tính toán phân bố phụ tải Từ hình vẽ ta có: ∆U E − Udm Udm × ∆U = = ∆I Idm I dm U E Uđm A C ∆U B ∆I I Iđm Ví dụ: Máy phát một chiều A có P = 400kW, U = 24 0V, ∆U = 4% làm việc với máy phát. .. việc của máy phát kích thích song song a Điều kiện tự kích thích Máy phải có từ thông dư Khi máy ngừng làm việc trong máy còn có từ thông dư Φ dư Khi quay máy, Φ dư tạo ra s.đ.đ Edư = (2 ÷ 3)%Uđm Trong dây quấn kích thích có dòng điện kích thích ban đầu Edu i to = rt Phương trình mạch kích từ: U di t E = rt i t + L t U1 dt Máy phải quay theo một chiều xác định Dòng ito phải tạo ra một từ... ∆IB 24 0 ∆U A ∆IA I B 125 0 ∆I B = 141.55∆U Dòng điện thay đổi một lượng: ∆I = ∆I A + ∆I A = (139 + 141.55)∆U = 4000 − 25 00 = 1500A 1500 ∆U = = 5.35V 139 + 141.55 ∆I A = 139 ∆U = 139 × 5.35 = 743.2A ∆I B = 141.55∆U = 141.55 × 5.35 = 756.8A I Am = I A + ∆I A = 125 0 + 743 .2 = 1993.2A I Bm = I B + ∆I B = 125 0 + 743 .2 = 20 06.8A Máy A quá tải: 1993 .2 − 1666.7 = 0.1959 = 19.59% 1666.7 ... không tải E = f(it) D H G U, E A Q B C K I Iđm 0.5Iđm P it c Đặc tính điều chỉnh Đặc tính điều chỉnh của máy kích thích song song giống với máy kích thích độc lập 5 Đặc tính của máy phát kích thích nối tiếp a Điều kiện tự kích thích Máy phải có từ dư Máy phải quay theo một chiều xác định Máy phải có tải b Đặc tính làm việc Do I = it nên chỉ có đặc tính ngoài U = f(I) Để vẽ U = f(I) từ đặc... thì C nằm trên đặc tính ngoài 6 Các đặc tính của máy phát kích thích hỗn hợp a Các loại máy phát Máy kích thích hỗn hợp thuận Máy kích thích hỗn hợp ngược I b Các đặc tính làm việc Máy phát kích hỗn hợp thuận U hầu như không U đổi khi I tăng nếu bù đủ U tăng khi I tăng nếu bù thừa U giảm khi I tăng nếu bù thiếu I U giảm nhiều khi I tăng nếu máy kích thích hỗn hợp ngược Ta có thể xây dựng... điều chỉnh điện áp, ta làm cong đặc tính không tải ngay trong đoạn đầu tiên Muốn thế ta thường xẻ rãnh trên cực từ b Đặc tính ngoài U = f(I), rt = const Khi Iư tăng, RưIư tăng Eư giảm do phản ứng phần ứng tăng it giảm do Eư giảm nên U giảm và giảm nhiều hơn so với máy phát kích thích độc lập I chỉ tăng đến Ith rồi sau đó U nếu tiếp tục giảm điện trở tải Uo ∆U thì I giảm đến In Lí do: máy làm ... thích ta có loại máy phát Máy phát kích thích độc lập Máy phát kích thích song song Máy phát Máy phát kích thích kích thích hỗn hợp nối tiếp 2 CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU Các đặc tính... it1 it2 it it Vậy ito phải có chiều xác định, nghĩa E phải có chiều xác định máy phải quay theo chiều xác định Điện trở mạch kích thích rt < rtgh E U1 rtgh rt2 rt1 U2 Khi rt = rt1, điện. .. §3 MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU LÀM VIỆC SONG SONG Lý Bảo đảm cung cấp điện an toàn Sử dụng máy phát cách kinh tế Điều kiện nối song song Cùng cực tính m n E2 = U Nối dây cân máy phát kích