Soạn bài online – Ôn thi lịch sử thế giới Câu 37. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN : Quá trình, thời cơ và thách thức. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2001) Hướng dẫn làm bài 1. Mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam : – Giai đoạn từ năm 1967 – 1973: quan hệ khá căng thẳng giữa hai phía (vì Philíppin và Thái Lan là hai thành viên của SEATO – South East Asia Treaty Organization – liên minh SEATO ra đời nhằm mục đích ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản). – Giai đoạn từ năm 1973 – 1978: Sau hiệp định Pari tại Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Thái Lan và Philíppin. Đã có những cuộc viếng thăm lẫn nhau và bắt đầu hợp tác song phương, đa phương trên nhiều lĩnh vực. – Giai đoạn từ 1979 – 1988: quan hệ căng thẳng, đối đầu vì vấn đề Campuchia các quan hệ bị ngưng trệ. – Giai đoạn từ 1989 – 1992: Quan hệ đã được cải thiện theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác phát triển cùng tồn tại hòa bình với ba nước Đông Dương vì có sự thay đổi trong năm nước lớn thuộc hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đông Nam Á mong được hòa bình, tồn tại phát triển (đường lối đổi mới của Việt Nam từ năm 1986, giải quyết tốt vấn đề Campuchia), giữa ASEAN và các nước Đông Dương đã diễn ra các cuộc tiếp xúc traO đổi, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, khối lượng đầu tư ASEAN vào Việt Nam tăng. – Giai đoạn từ năm 1992 – 1995: Tháng 7 – 1992, Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN. Ngày 28 – 7 – 1945, Việt Nam chính thức đẩy xu thế hòa bình ổn định và hợp tác. 2. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo thời cơ và thách thức cho dân tộc… a. Thời cơ : TạO điều kiện để Việt Nam hòa nhập vào các hOạt động của khu vực Đông Nam Á. Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Việt Nam có điều kiện rút ngắn khOảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực. b. Thách thức : Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kĩ thuật sản xuất còn kém hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. -> Thái độ : cần bình tĩnh, tự tin, không bỏ lỡ thời cơ cần ra sức học tập khoa học kĩ thuật của các nước để thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu từng bước tiến vào thời kì hiện đại hóa công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Dạng câu hỏi tương tự : 1. Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từ năm 1954 đến nay và lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) 2. Trình bày sự thành lập, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN và quá trình trở thành “ASEAN toàn Đông Nam Á”. Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập vào ASEAN.
Soạn bài online – Ôn thi lịch sử thế giới Câu 37. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN : Quá trình, thời cơ và thách thức. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2001) Hướng dẫn làm bài 1. Mối quan hệ giữa ASEAN với Việt Nam : – Giai đoạn từ năm 1967 – 1973: quan hệ khá căng thẳng giữa hai phía (vì Philíppin và Thái Lan là hai thành viên của SEATO – South East Asia Treaty Organization – liên minh SEATO ra đời nhằm mục đích ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản). – Giai đoạn từ năm 1973 – 1978: Sau hiệp định Pari tại Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao với Thái Lan và Philíppin. Đã có những cuộc viếng thăm lẫn nhau và bắt đầu hợp tác song phương, đa phương trên nhiều lĩnh vực. – Giai đoạn từ 1979 – 1988: quan hệ căng thẳng, đối đầu vì vấn đề Campuchia các quan hệ bị ngưng trệ. – Giai đoạn từ 1989 – 1992: Quan hệ đã được cải thiện theo hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác phát triển cùng tồn tại hòa bình với ba nước Đông Dương vì có sự thay đổi trong năm nước lớn thuộc hội đồng bảo an Liên hợp quốc Đông Nam Á mong được hòa bình, tồn tại phát triển (đường lối đổi mới của Việt Nam từ năm 1986, giải quyết tốt vấn đề Campuchia), giữa ASEAN và các nước Đông Dương đã diễn ra các cuộc tiếp xúc traO đổi, hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, khối lượng đầu tư ASEAN vào Việt Nam tăng. – Giai đoạn từ năm 1992 – 1995: Tháng 7 – 1992, Việt Nam trở thành quan sát viên của ASEAN. Ngày 28 – 7 – 1945, Việt Nam chính thức đẩy xu thế hòa bình ổn định và hợp tác. 2. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo thời cơ và thách thức cho dân tộc… a. Thời cơ : TạO điều kiện để Việt Nam hòa nhập vào các hOạt động của khu vực Đông Nam Á. Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các nước trong khu vực. Việt Nam có điều kiện rút ngắn khOảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước trong khu vực. b. Thách thức : Dễ bị hòa tan, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn vì điều kiện kĩ thuật sản xuất còn kém hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. -> Thái độ : cần bình tĩnh, tự tin, không bỏ lỡ thời cơ cần ra sức học tập khoa học kĩ thuật của các nước để thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu từng bước tiến vào thời kì hiện đại hóa công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Dạng câu hỏi tương tự : 1. Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từ năm 1954 đến nay và lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) 2. Trình bày sự thành lập, mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN và quá trình trở thành “ASEAN toàn Đông Nam Á”. Cho biết thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập vào ASEAN. ...2 Trình bày thành lập, mục tiêu hoạt động tổ chức ASEAN trình trở thành ASEAN toàn Đông Nam Á” Cho biết thời thách thức Việt Nam gia nhập vào ASEAN