CẢM THỤ VĂN BẢN "CON RỒNG CHÁU TIÊN", "BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY" A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao nội dung NT hai văn bản. Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết. Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện. B. HƯỚNG DẪN HỌC I – NỘI DUNG * Hoạt động 1: -Nêu ND và nghệ thuật đặc sắt của truyện "Con Rồng…" – Kể các sự việc chính trong truyện. 1. VB "Con Rồng Cháu Tiên" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. * ND: + Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc. + Biểu hiện ý nguyện, điều kiện thống nhất cộng đồng. + Phản ánh quá trình dựng nước, mở nước của dân tộc. 2. VB "Bánh chưng, bánh giầy" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. * ND: + Giải thích nguồn gốc hai loại bánh. + Đề cao lao động và nghề nông. + Kính trời đất, tổ tiên. II – LUYỆN TẬP * Hoạt động 2 HS đọc bài 1. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời. GV chốt đáp án. HS làm vào vở ghi tăng cường. GV cho HS thực hành kể diễn cảm ngay tại lớp. HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm HS đọc bài 2 GV định hướng chi tiết đặc sắc. 1. Làm BT trong SGK Bài 1: (Trang 8 SGK) * Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em" Cha uống rượu say ngủ ->Em cười, cha đuổi đi –> Em lên miền núi (Ba Na) –>Anh ở lại (Kinh) => Đoàn kết các dân tộc. * Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước" -> Mường + Mụ Dạ Dần đẻ ra 2 trứng, nở 2 chàng trai. + Lấy hai nàng tiên. Sau 9 tháng 12 năm đẻ đản con, trong đó có chim Tùng, chim Tót. + Đẻ ra 1919 cái trứng hình thù quái -> Sấm, chớp, Mây, Mưa. Sau đẻ 1 trứng: Lang Cun Cần -> Vua xứ Mường: Con cháu đông đúc. * Quả trứng to nở ra con người ® Mường. * Quả bầu mẹ ->Khơ Mú * Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người trên đất nước ta. Bài 2: (Trang 8 SGK) Kể theo yêu cầu + Đúng cốt truyện + Dùng lời văn nói của cá nhân để kể. + Kể diễn cảm. Bài 1: (Trang 12 SGK) Ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy. – Đề cao nghề nông, sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên. – Thể hiện sự giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. – Làm sống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" Bài 2: (Trang 12 SGK) * Lời khuyên bảo của Thần + Nêu bật giá trị hạt gạo. + Đề cao lao động, trân trọng sản phẩm do con người làm ra. + Chi tiết thần kỳ làm tăng sự hấp dẫn cho truyện. Trong các Lang chỉ có Lang Liêu được thần giúp. * Lời vua nhận xét về hai loại bánh. + Đây là cách đọc, cách thưởng thức nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường giản dị song lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. + Ý nghĩa tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh.
CẢM THỤ VĂN BẢN "CON RỒNG CHÁU TIÊN", "BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY" A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố, mở rộng nâng cao nội dung NT hai văn bản. Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết. Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện. B. HƯỚNG DẪN HỌC I – NỘI DUNG 1. VB "Con Rồng Cháu Tiên" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. * Hoạt động 1: -Nêu ND và nghệ thuật đặc sắt của truyện "Con Rồng…" * ND: + Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc. + Biểu hiện ý nguyện, điều kiện thống nhất cộng đồng. + Phản ánh quá trình dựng nước, mở nước của dân tộc. 2. VB "Bánh chưng, bánh giầy" * NT: Yếu tố tưởng tượng kì ảo. – Kể các sự việc chính trong truyện. * ND: + Giải thích nguồn gốc hai loại bánh. + Đề cao lao động và nghề nông. + Kính trời đất, tổ tiên. II – LUYỆN TẬP * Hoạt động 2 1. Làm BT trong SGK HS đọc bài 1. Bài 1: (Trang 8 SGK) Thảo luận nhóm * Truyền thuyết "Kinh và Ba Na là anh em" Đại diện nhóm trả lời. Cha uống rượu say ngủ ->Em cười, cha đuổi đi –> Em lên miền núi (Ba Na) – >Anh ở lại (Kinh) GV chốt đáp án. => Đoàn kết các dân tộc. HS làm vào vở ghi tăng cường. * Truyện thơ "Đẻ đất, đẻ nước" -> Mường + Mụ Dạ Dần đẻ ra 2 trứng, nở 2 chàng trai. + Lấy hai nàng tiên. Sau 9 tháng 12 năm đẻ đản con, trong đó có chim Tùng, chim Tót. + Đẻ ra 1919 cái trứng hình thù quái -> Sấm, chớp, Mây, Mưa. Sau đẻ 1 trứng: Lang Cun Cần -> Vua xứ Mường: Con cháu đông đúc. * Quả trứng to nở ra con người ® Mường. * Quả bầu mẹ ->Khơ Mú * Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc người trên đất nước ta. Bài 2: (Trang 8 SGK) Kể theo yêu cầu + Đúng cốt truyện + Dùng lời văn nói của cá nhân để kể. + Kể diễn cảm. GV cho HS thực hành kể diễn cảm ngay tại lớp. Bài 1: (Trang 12 SGK) Ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy. – Đề cao nghề nông, sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên. – Thể hiện sự giữ gìn truyền thống văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc. HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm – Làm sống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" Bài 2: (Trang 12 SGK) * Lời khuyên bảo của Thần + Nêu bật giá trị hạt gạo. + Đề cao lao động, trân trọng sản phẩm do con người làm ra. + Chi tiết thần kỳ làm tăng sự hấp dẫn cho truyện. Trong các Lang chỉ có Lang Liêu được thần giúp. * Lời vua nhận xét về hai loại bánh. HS đọc bài 2 + Đây là cách đọc, cách thưởng thức nhận xét về văn hoá. Những cái bình thường giản dị song lại chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. GV định hướng chi tiết đặc sắc. + Ý nghĩa tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh. ... Dùng lời văn nói cá nhân để kể + Kể diễn cảm GV cho HS thực hành kể diễn cảm lớp Bài 1: (Trang 12 SGK) Ý nghĩa phong tục ngày Tết làm bánh chưng bánh giầy – Đề cao nghề nông, thờ kính Trời Đất,... truyền thống văn hoá đậm đà sắc dân tộc HS đọc tập Thảo luận nhóm – Làm sống lại câu chuyện "Bánh chưng, bánh giầy" Bài 2: (Trang 12 SGK) * Lời khuyên bảo Thần + Nêu bật giá trị hạt gạo + Đề cao lao... Đẻ 1919 trứng hình thù quái -> Sấm, chớp, Mây, Mưa Sau đẻ trứng: Lang Cun Cần -> Vua xứ Mường: Con cháu đông đúc * Quả trứng to nở người ® Mường * Quả bầu mẹ ->Khơ Mú * Sự giống khẳng định gần