Soạn bài ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Trả lời câu hỏi : a. Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ 3. Dấu hiệu : xem dấu chấm thứ 2 phần Ghi nhớ SGK trang 89. b. Xem dấu chấm thứ 3 phần Ghi nhớ. c. Người xưng tôi ở đoạn 2 này là Dế Mèn. d. - Ngôi thứ 3 kể lại tự do, không hạn chế (đoạn 1) - Ngôi thứ nhất chỉ kể những điều mình biết và trải qua (đoạn 2) đ. Nếu đổi ngôi bằng cách thay Dế Mèn vào tiếng Tôi thì – lời tự kể của tôi kể về điều mình biết trở thành lối quan sát bên ngoài bởi người kể ở ngôi thứ 3. Người đọc khó tin vì đây không phải là lời tự kể của Dế Mèn. Chỉ có « tôi » mới nói về mình với thái độ vừa khách quan vừa phê phán như vậy. e. Không thể đổi được vì ở ngôi thứ 3 thì sự việc mới được kể nhiều không hạn chế và rất tự do. Người kể chuyện dường như biết hết và kiểm soát các sự việc. II. Luyện tập 1. Thay từ « Tôi » bằng Dế Mèn hoặc nó để chuyển ngôi kể thứ nhất sang thứ ba. Ta thấy : - Các hành động cụ thể của công việc đào hang được kể như khách quan : từ bên ngoài nhìn vào để kể. - Những ý nghĩ như (rồi cũng lo xa như các cụ già…) mang tình phỏng đoán không chắc chắn. - Để ở ngôi thứ nhất thì những việc ở tỉ mỉ được kể trở nên thật hơn. Bởi chỉ có tôi mới am tường việc mình làm và tại sao làm như vậy ? 2. Thay từ Thanh thành tôi, ta thấy cái nhìn, hành động của con mèo, suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái nhìn của Thanh. - Trong nguyên văn cho ta thấy đây là cái kể được nhìn từ bên ngoài. Sự vật trở nên khách quan và ta thấy mối quan hệ giữa mèo và nhân vật Thanh trở nên thật dịu dàng. 3. Truyện Cây bút thần được miêu tả theo ngôi thứ 3. Vì như vậy mới có thể tự do thoải mái, không hạn định thời gian địa điểm và nới rộng được các quan hệ giữa Mã Lương với các sự kiện. 4. Người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 đảm bảo cho tính bền vững của các sự kiện, lược bỏ những cảm giác riêng lẻ các nhân vật – một yếu tố khó tồn tại trong truyện dân gian. 5. Viết thư được sử dụng ngôi thứ nhất (tôi, mình, con…) 6. - Lưu ý 6 yêu cầu của văn tự sự. - Hãy xưng em và kể theo yêu cầu. + Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên, sung sướng, biết ơn…) + Sự kiện là nhận quà tặng của người thân.
Soạn bài ngôi kể và lời kể trong văn tự sự I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự. Trả lời câu hỏi : a. Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ 3. Dấu hiệu : xem dấu chấm thứ 2 phần Ghi nhớ SGK trang 89. b. Xem dấu chấm thứ 3 phần Ghi nhớ. c. Người xưng tôi ở đoạn 2 này là Dế Mèn. d. - Ngôi thứ 3 kể lại tự do, không hạn chế (đoạn 1) - Ngôi thứ nhất chỉ kể những điều mình biết và trải qua (đoạn 2) đ. Nếu đổi ngôi bằng cách thay Dế Mèn vào tiếng Tôi thì – lời tự kể của tôi kể về điều mình biết trở thành lối quan sát bên ngoài bởi người kể ở ngôi thứ 3. Người đọc khó tin vì đây không phải là lời tự kể của Dế Mèn. Chỉ có « tôi » mới nói về mình với thái độ vừa khách quan vừa phê phán như vậy. e. Không thể đổi được vì ở ngôi thứ 3 thì sự việc mới được kể nhiều không hạn chế và rất tự do. Người kể chuyện dường như biết hết và kiểm soát các sự việc. II. Luyện tập 1. Thay từ « Tôi » bằng Dế Mèn hoặc nó để chuyển ngôi kể thứ nhất sang thứ ba. Ta thấy : - Các hành động cụ thể của công việc đào hang được kể như khách quan : từ bên ngoài nhìn vào để kể. - Những ý nghĩ như (rồi cũng lo xa như các cụ già…) mang tình phỏng đoán không chắc chắn. - Để ở ngôi thứ nhất thì những việc ở tỉ mỉ được kể trở nên thật hơn. Bởi chỉ có tôi mới am tường việc mình làm và tại sao làm như vậy ? 2. Thay từ Thanh thành tôi, ta thấy cái nhìn, hành động của con mèo, suy nghĩ của Thanh đều xuất phát từ cái nhìn của Thanh. - Trong nguyên văn cho ta thấy đây là cái kể được nhìn từ bên ngoài. Sự vật trở nên khách quan và ta thấy mối quan hệ giữa mèo và nhân vật Thanh trở nên thật dịu dàng. 3. Truyện Cây bút thần được miêu tả theo ngôi thứ 3. Vì như vậy mới có thể tự do thoải mái, không hạn định thời gian địa điểm và nới rộng được các quan hệ giữa Mã Lương với các sự kiện. 4. Người kể là tập thể nhân dân sáng tác truyền từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 đảm bảo cho tính bền vững của các sự kiện, lược bỏ những cảm giác riêng lẻ các nhân vật – một yếu tố khó tồn tại trong truyện dân gian. 5. Viết thư được sử dụng ngôi thứ nhất (tôi, mình, con…) 6. - Lưu ý 6 yêu cầu của văn tự sự. - Hãy xưng em và kể theo yêu cầu. + Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên, sung sướng, biết ơn…) + Sự kiện là nhận quà tặng của người thân. ...- Lưu ý yêu cầu văn tự - Hãy xưng em kể theo yêu cầu + Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên, sung sướng, biết ơn…) + Sự kiện nhận quà tặng người thân