1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Không cho bé ăn bốc vì bẩn, quá “xưa”!

2 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,82 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Từ trước đến nay, các bà các mẹ vẫn luôn cố gắng xúc cơm cháo cho con càng lâu càng tốt và hạn chế để bé chạm tay vào đồ ăn vì sợ bẩn, sợ phải dọn dẹp. Thậm chí, bất kể khi nào trẻ với tay cầm vào đồ ăn, bé luôn nhận được tiếng quát nạt hay phải nghe tiếng hét “thất thanh” của mẹ và người lớn. Tuy nhiên ngày nay, khi khoa học phát triển và những nghiên cứu mới về trẻ em được thực hiện, các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng và các nhà khoa học, nhà tâm lý trẻ em đều khẳng định rằng: Cho con ăn bốc hóa ra lại vô cùng “khỏe mẹ, lợi con”. Lợi ích bất ngờ của ăn bốc Chúng ta đều biết, mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt. Có bé rất thích ăn dặm, thích ăn bột và không muốn ăn cứng. Có bé lại chỉ thích nhai nhằn và rất ghét đồ nhuyễn. Có trẻ khi ăn ngồi yên và rất ngoan. Có bé lại liên tục hò hét, đòi cầm đồ chơi, đòi túm lấy thìa khi mẹ xúc cháo…. Do đó, mẹ cần phải dựa theo bản năng làm mẹ của bản thân để “đọc” con mình và lựa chọn cho bé phương pháp ăn hợp lý nhất. Tuy nhiên, theo thông thường, bắt đầu từ khoảng tháng thứ 8,9 trẻ sơ sinh bắt đầu có xu hướng quan tâm đến thức ăn của mình và rất thích cầm nắm thức ăn, với tay vào bát cháo/ bột của mình. Thời điểm này, thay vì ngăn cản con, mẹ nên thoải mái để bé cầm nắm thức ăn.   Trẻ được ăn bốc sẽ tự tin hơn (ảnh minh họa) Giai đoạn 8,9 tháng là thời điểm bé mọc răng lần đầu và trở nên rất thích nghiền, nhai. Để con tự ăn bốc thức ăn mềm nguyên miếng vào thời điểm này là mẹ đã tận dụng đúng “khung giờ vàng” trong giai đoạn phát triển của con để dạy bé tập nhai và tập ăn thô. Những trẻ được ăn bốc vào thời điểm này thường biết ăn cơm sớm hơn các bạn cùng tháng tuổi. Thêm vào đó, giai đoạn 8,9 tháng cũng là “thời điểm vàng” để bé tập luyện kỹ năng cầm theo dạng “gọng kìm”, tức là sử dụng hai ngón tay: ngón cái và ngón trỏ để cầm nắm đồ vật. Ăn bốc chính là một phương pháp hữu hiệu để bé học cách cầm hai ngón và kết hợp kỹ năng tay – mắt – miệng. Những bé được ăn bốc vào thời điểm này thường biết cầm nắm khéo léo hơn những trẻ cùng tháng tuổi. Một ưu điểm nữa không thể không kể đến: ăn bốc giúp trẻ phát huy trí não, tạo điều kiện cho bé tìm hiểu kết cấu, hình dạng của từng loại thức ăn. Nhận thức về thế giới xung quanh của bé cũng vì thế mà nhanh hơn các trẻ cùng tháng tuổi. Trẻ chưa đủ răng hoặc chưa mọc răng vào giai đoạn này liệu có thể ăn bốc? Nếu băn khoăn về chuyện nhai nghiền của con, mẹ nên biết rằng với phương pháp ăn dặm BLW (Baby Led Weaning – Ăn dặm bé tự chỉ huy) hiện đang được nhiều bà mẹ trên thế giới ưa chuộng – trẻ thậm chí còn ăn bốc nguyên miếng từ tháng thứ 6. Trên thực tế, trẻ sơ sinh không cần nhai bằng răng. Bé hoàn toàn có thể nghiền, xé thực phẩm nhờ nướu của mình. Tuy nhiên, mẹ cũng nên đảm bảo chỉ cho bé ăn bốc những thực phẩm đủ mềm và dễ nuốt hoặc đơn giản là khi vào miệng sẽ dễ dàng tan ra. Vậy thực phẩm nào hợp lý để cho trẻ tập ăn bốc, xin mách mẹ danh sách thức ăn lý tưởng xếp theo trình tự từ dễ đến khó:   Đồ ăn bốc cho bé cần 2 yêu cầu chính là đủ mềm và đủ vừa miệng (ảnh minh họa) - Rau hấp: thanh cà rốt hoặc khoai lang, khoai tây, súp lơ xanh. - Trái cây chín mềm: chuối, bơ hoặc xoài, dưa hấu, thanh long.- Tinh bột: cơm nát nắm thành ngón tay cái hoặc mì nui luộc nhừ, trộn cùng pho mát. - Viên đậu phụ tươi cắt nhỏ- Quả trứng luộc cắt làm tư (Nếu với trẻ 8,9 tháng có thể bị dị ứng lòng trắng trứng, mẹ chỉ nên cho bé ăn lòng đỏ. - Thịt cá quả phi lê hấp.- Lườn gà xé nhỏ- Viên thịt heo, tôm băm nhừ hấp chín. - Bánh qui ăn dặm tùy tháng tuổi. Những lưu ý thêm cho bé tập ăn bốc - Trẻ tập ăn bốc thường không ăn nhiều. Mẹ cần đảm bảo con vẫn ăn đủ lượng cháo/bột và sữa cần thiết trong một ngày. - Bé sẽ muốn ngửi, nếm, bóp nát hay cầm ném, vứt thức ăn…Đấy hoàn toàn là điều bình thường và là quyền của con. Mẹ nên tôn trọng và đừng cố hướng dẫn trẻ cách cầm hay cách ăn. - Đảm bảo vệ sinh là yêu cầu số một mẹ cần chú ý. Nếu bé ăn trên bàn ăn, hãy lau dọn bàn ăn thật sạch sẽ. Nếu bé ăn bốc dưới đất, hãy chuẩn bị cho con một khay hoặc mâm đựng thức ăn. - Luôn ngồi cạnh bé khi con ăn bốc để đảm bảo an toàn và xử lỷ kịp thời khi bé bị hóc hay nghẹn.

Từ trước đến nay, các bà các mẹ vẫn luôn cố gắng xúc cơm cháo cho con càng lâu càng tốt và hạn chế để bé chạm tay vào đồ ăn vì sợ bẩn, sợ phải dọn dẹp. Thậm chí, bất kể khi nào trẻ với tay cầm vào đồ ăn, bé luôn nhận được tiếng quát nạt hay phải nghe tiếng hét “thất thanh” của mẹ và người lớn. Tuy nhiên ngày nay, khi khoa học phát triển và những nghiên cứu mới về trẻ em được thực hiện, các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng và các nhà khoa học, nhà tâm lý trẻ em đều khẳng định rằng: Cho con ăn bốc hóa ra lại vô cùng “khỏe mẹ, lợi con”. Lợi ích bất ngờ của ăn bốc Chúng ta đều biết, mỗi đứa trẻ là một cá thể riêng biệt. Có bé rất thích ăn dặm, thích ăn bột và không muốn ăn cứng. Có bé lại chỉ thích nhai nhằn và rất ghét đồ nhuyễn. Có trẻ khi ăn ngồi yên và rất ngoan. Có bé lại liên tục hò hét, đòi cầm đồ chơi, đòi túm lấy thìa khi mẹ xúc cháo…. Do đó, mẹ cần phải dựa theo bản năng làm mẹ của bản thân để “đọc” con mình và lựa chọn cho bé phương pháp ăn hợp lý nhất. Tuy nhiên, theo thông thường, bắt đầu từ khoảng tháng thứ 8,9 trẻ sơ sinh bắt đầu có xu hướng quan tâm đến thức ăn của mình và rất thích cầm nắm thức ăn, với tay vào bát cháo/ bột của mình. Thời điểm này, thay vì ngăn cản con, mẹ nên thoải mái để bé cầm nắm thức ăn. Trẻ được ăn bốc sẽ tự tin hơn (ảnh minh họa) Giai đoạn 8,9 tháng là thời điểm bé mọc răng lần đầu và trở nên rất thích nghiền, nhai. Để con tự ăn bốc thức ăn mềm nguyên miếng vào thời điểm này là mẹ đã tận dụng đúng “khung giờ vàng” trong giai đoạn phát triển của con để dạy bé tập nhai và tập ăn thô. Những trẻ được ăn bốc vào thời điểm này thường biết ăn cơm sớm hơn các bạn cùng tháng tuổi. Thêm vào đó, giai đoạn 8,9 tháng cũng là “thời điểm vàng” để bé tập luyện kỹ năng cầm theo dạng “gọng kìm”, tức là sử dụng hai ngón tay: ngón cái và ngón trỏ để cầm nắm đồ vật. Ăn bốc chính là một phương pháp hữu hiệu để bé học cách cầm hai ngón và kết hợp kỹ năng tay – mắt – miệng. Những bé được ăn bốc vào thời điểm này thường biết cầm nắm khéo léo hơn những trẻ cùng tháng tuổi. Một ưu điểm nữa không thể không kể đến: ăn bốc giúp trẻ phát huy trí não, tạo điều kiện cho bé tìm hiểu kết cấu, hình dạng của từng loại thức ăn. Nhận thức về thế giới xung quanh của bé cũng vì thế mà nhanh hơn các trẻ cùng tháng tuổi. Trẻ chưa đủ răng hoặc chưa mọc răng vào giai đoạn này liệu có thể ăn bốc? Nếu băn khoăn về chuyện nhai nghiền của con, mẹ nên biết rằng với phương pháp ăn dặm BLW (Baby Led Weaning – Ăn dặm bé tự chỉ huy) hiện đang được nhiều bà mẹ trên thế giới ưa chuộng – trẻ thậm chí còn ăn bốc nguyên miếng từ tháng thứ 6. Trên thực tế, trẻ sơ sinh không cần nhai bằng răng. Bé hoàn toàn có thể nghiền, xé thực phẩm nhờ nướu của mình. Tuy nhiên, mẹ cũng nên đảm bảo chỉ cho bé ăn bốc những thực phẩm đủ mềm và dễ nuốt hoặc đơn giản là khi vào miệng sẽ dễ dàng tan ra. Vậy thực phẩm nào hợp lý để cho trẻ tập ăn bốc, xin mách mẹ danh sách thức ăn lý tưởng xếp theo trình tự từ dễ đến khó: Đồ ăn bốc cho bé cần 2 yêu cầu chính là đủ mềm và đủ vừa miệng (ảnh minh họa) - Rau hấp: thanh cà rốt hoặc khoai lang, khoai tây, súp lơ xanh. - Trái cây chín mềm: chuối, bơ hoặc xoài, dưa hấu, thanh long.- Tinh bột: cơm nát nắm thành ngón tay cái hoặc mì nui luộc nhừ, trộn cùng pho mát. - Viên đậu phụ tươi cắt nhỏ- Quả trứng luộc cắt làm tư (Nếu với trẻ 8,9 tháng có thể bị dị ứng lòng trắng trứng, mẹ chỉ nên cho bé ăn lòng đỏ. - Thịt cá quả phi lê hấp.- Lườn gà xé nhỏ- Viên thịt heo, tôm băm nhừ hấp chín. - Bánh qui ăn dặm tùy tháng tuổi. Những lưu ý thêm cho bé tập ăn bốc - Trẻ tập ăn bốc thường không ăn nhiều. Mẹ cần đảm bảo con vẫn ăn đủ lượng cháo/bột và sữa cần thiết trong một ngày. - Bé sẽ muốn ngửi, nếm, bóp nát hay cầm ném, vứt thức ăn…Đấy hoàn toàn là điều bình thường và là quyền của con. Mẹ nên tôn trọng và đừng cố hướng dẫn trẻ cách cầm hay cách ăn. - Đảm bảo vệ sinh là yêu cầu số một mẹ cần chú ý. Nếu bé ăn trên bàn ăn, hãy lau dọn bàn ăn thật sạch sẽ. Nếu bé ăn bốc dưới đất, hãy chuẩn bị cho con một khay hoặc mâm đựng thức ăn. - Luôn ngồi cạnh bé khi con ăn bốc để đảm bảo an toàn và xử lỷ kịp thời khi bé bị hóc hay nghẹn. ... cách cầm hay cách ăn - Đảm bảo vệ sinh yêu cầu số mẹ cần ý Nếu bé ăn bàn ăn, lau dọn bàn ăn thật Nếu bé ăn bốc đất, chuẩn bị cho khay mâm đựng thức ăn - Luôn ngồi cạnh bé ăn bốc để đảm bảo an... nên cho bé ăn lòng đỏ - Thịt cá phi lê hấp.- Lườn gà xé nhỏ- Viên thịt heo, tôm băm nhừ hấp chín - Bánh qui ăn dặm tùy tháng tuổi Những lưu ý thêm cho bé tập ăn bốc - Trẻ tập ăn bốc thường không. .. tập ăn bốc - Trẻ tập ăn bốc thường không ăn nhiều Mẹ cần đảm bảo ăn đủ lượng cháo/bột sữa cần thiết ngày - Bé muốn ngửi, nếm, bóp nát hay cầm ném, vứt thức ăn Đấy hoàn toàn điều bình thường quyền

Ngày đăng: 20/10/2015, 06:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w