1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

22 1,7K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Trang 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Posted on 19/11/2007 by civillawinfor

PHAN CÔNG THƯƠNG

LTS: Chủ thể kinh doanh là ai, tại sao phải định nghĩa chủ thể kinh doanh; những đặc điểm của chủ thể kinh doanh; các loại hình chủ thể kinh doanh; quyền và lợi ích của chủ thể kinh doanh; những vấn đề tồn tại trong hoạt động của các chủ thể kinh doanh Đây là những nội dung lớn trong bài viết này nhằm thống nhất cách hiểu về chủ thể kinh doanh 1

Có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể kinh doanh giữ vai tròquan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với sức tăng trởng của nền kinh tế và sựtồn tại của xã hội Hiện nay, trình độ về phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đãđạt được mức cao hơn nhiều so với những năm đầu của thập niên 1990 Khungpháp lý và thể chế quản lý nhà nước đối với các loại hình chủ thể kinh doanh đãtừng bớc phát triển và đang trong quá trình hoàn thiện Ngày 12/ 6/ 1999, Quốchội nước ta đã thông qua Luật Doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất Luật Công ty(1990) và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) Luật Doanh nghiệp có hiệu lực ngày01/01/2000 được đánh giá là một bớc đột phá quan trọng trong công tác lập phápnhằm giải phóng sức sản xuất, huy động tối đa mọi nguồn lực cho mục tiêu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đờisống nhân dân, khuyến khích các thành phần kinh tế và các loại hình chủ thể kinhdoanh phát triển Theo Luật Doanh nghiệp thì các loại hình chủ thể kinh doanhđược mở rộng rất nhiều Trong khi đó, khung pháp lý quy định về nội dung hoạt

1 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/11/19/7894/

Trang 2

động cũng nh những cơ sở pháp lý mà Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa chúng lại chậm sửa đổi, bổ sung, thiếu đồng bộ, có nhiều điểm lạc hậu, tạo ranhững tồn tại vớng mắc ảnh hởng đến hoạt động sản xuất, hạn chế quyền tự dokinh doanh của chúng vốn được nhà nước thừa nhận và bảo vệ Vì vậy, vấn đề đặt

ra là chúng ta phải có một cách hiểu thống nhất về chủ thể kinh doanh để làm cơ

sở cho việc sửa đổi, bổ sung từng bớc quy định pháp luật kinh tế hiện hành tiếnđến ban hành một luật chung thống nhất về các loại hình chủ thể kinh doanh cũng

nh hoàn thiện dần khung pháp lý về nội dung hoạt động của các chủ thể kinhdoanh và cơ sở pháp lý để Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chúng.Dưới đây tác giả xin được đề cập đề đến một số vấn đề về chủ thể kinh doanh:

I Thuật ngữ chủ thể kinh doanh

Thuật ngữ “chủ thể kinh doanh” được dùng rất phổ biến trong các báo, tạp chí,giáo trình, tài liệu tham khảo chuyên ngành pháp lý- kinh tế Tuy nhiên hiện nayvẫn cha có một khái niệm chính thức nào

Định nghĩa Để làm rõ thuật ngữ này, chúng ta bắt đầu bằng thuật ngữ “kinh

doanh” Theo Từ điển tiếng Việt , “kinh doanh” được hiểu là “tổ chức việc sảnxuất buôn bán sao cho sinh lời” Với nghĩa phổ thông này từ “kinh doanh’ khôngnhững có nét nghĩa “buôn bán” mà còn bao hàm cả nét nghĩa “tổ chức việc sảnxuất” Hơn thế nữa, không phải tất cả các hoạt động sản xuất, buôn bán đều là

“kinh doanh” Theo định nghĩa pháp lý được quy định tại Điều 3 Luật Doanh

nghiệp (12/6/1999) thì “kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu

thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.

Với định nghĩa “kinh doanh” rộng nh vậy ta có thể hiểu: chủ thể kinh doanh là bất

kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị nào theo quy định của pháp luật thực hiện một, một sốhoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩmhoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Tuy nhiên, trong khoa học pháp lý- kinh tế hiện nay có một số quan điểm khácnhau về vấn đề này:

Các quan điểm về kinh doanh

Quan điểm thứ nhất

: đồng nhất khái niệm “chủ thể kinh doanh” với khái niệm “doanh nghiệp” Kháiniệm doanh nghiệp lần đầu tiên được đề cập đến một cách chính thức trong LuậtCông ty (21/12/1990) và hiện nay Luật Doanh nghiệp có giải thích như sau:

Trang 3

“doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh ” (Khoản 1, Điều 3).

Xuất phát từ thực tiễn và trên cơ sở quy định của pháp luật cho phép chúng takhẳng định rằng: “chủ thể kinh doanh” không thể chỉ giới hạn ở những doanhnghiệp nh đề cập ở trên Theo các văn bản pháp luật có liên quan, tham gia vàohoạt động kinh doanh còn có hộ kinh doanh cá thể và tổ hợp tác Và đơng nhiên làchúng ta không thể thừa nhận hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác cũng là các loạihình doanh nghiệp đang tồn tại trong nền kinh tế nước ta Hay nói khác đi chúng takhông thể đồng nhất hai khái niệm “chủ thể kinh doanh” và “doanh nghiệp” vớinhau được

Quan điểm thứ hai cho rằng: “chủ thể kinh doanh” và “thương nhân” là một.

Thuật ngữ “thương nhân” có từ lâu đời trong lịch sử kinh tế thế giới Riêng ở nước

ta, “thương nhân” là một khái niệm còn tương đối mới, chỉ được dùng làm ngônngữ pháp lý chính thức kể từ khi Luật Thương mại được ban hành

Luật Thương mại nước ta lại không định nghĩa một cách trực tiếp mà chỉ nêunhững đối tượng có thể trở thành thương nhân kèm theo các điều kiện ở những

điều khoản sau đó Tại Điều 5, Khoản 6 có viết: thương nhân bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên “ Hoạt động thương mại mà Điều luật trên đề cập

“là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc thực hiện các chính sách kinh tế xã hội” (gồm có 14 hành vi thương mại quy định tại Điều 45 Luật Thương mại).

Như vậy, thương nhân theo quy định của Luật Thương mại Việt Nam là một kháiniệm rất hẹp chỉ giới hạn ở những chủ thể có đăng ký hoạt động thương mại, thựchiện các hành vi thương mại một cách độc lập thường xuyên nhằm mục tiêu chủyếu là lợi nhuận Do đó, chúng ta không thể đồng nhất hai khái niệm “chủ thể kinhdoanh” và “thương nhân” với nhau được

Một vấn đề nữa cần làm rõ thêm là: chủ thể kinh doanh mà chúng ta đề cập lànhững chủ thể được thừa nhận về mặt tư pháp lý Nghĩa là chúng xuất hiện trên cơ

sở những sự kiện pháp lý nhất định Chúng được pháp luật thừa nhận, bảo vệ và cóquy chế pháp lý làm cơ sở cho sự tồn tại của mình, tức là chúng ta loại trừ nhữngchủ thể kinh doanh trái pháp luật Đó là những cá nhân, tổ chức, đơn vị mà hành vikinh doanh của họ đã phạm vào điều cấm của pháp luật hoặc bản thân sự tồn tạithực tế của những hoạt động kinh doanh đó còn thiếu hoặc không tuân thủ nhữngthủ tục hay điều kiện cần thiết do pháp luật quy định Mặt khác việc thực hiệnhành vi kinh doanh được chúng ta đề cập như là một hoạt động nghề nghiệp

Trang 4

thường xuyên, chủ yếu của các chủ thể kinh doanh Những chủ thể pháp luật khác

nh các cơ quan nhà nước, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức chính trị

xã hội đoàn thể… mặc dù có thể tham gia vào một quan hệ pháp lý mang tính chấtkinh doanh nhng vẫn không được thừa nhận là chủ thể kinh doanh

Nói tóm lại, chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường rất đa dạng và phongphú Nó không những bao gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp mà còn mở rộngđến tổ hợp tác, hộ gia đình và cá nhân nữa Để hiểu rõ hơn về khái niệm này dớiđây chúng ta sẽ phân tích những đặc điểm cơ bản của nó

II Đặc điểm cơ bản của chủ thể kinh doanh

Xét một cách tổng quát chủ thể kinh doanh có những đặc điểm cơ bản sau:

1 Chủ thể kinh doanh phải được thành lập, đăng ký hợp pháp

Các chủ thể kinh doanh nói chung phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền raquyết định thành lập, cho phép thành lập hoặc công nhận Hiện nay, khi LuậtDoanh nghiệp có hiệu lực thì quy chế pháp lý về việc thành lập các chủ thể kinhdoanh và các doanh nghiệp nói riêng có nhiều thay đổi theo hướng đơn giản hơn

so với trước đây Theo đó, các chủ thể kinh doanh là các loại hình doanh nghiệpthuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp cùng với hộ kinh doanh cá thể,

tổ hợp tác, và hợp tác xã trước đây chỉ cần đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhànước có thẩm quyền Riêng với các chủ thể kinh doanh là các doanh nghiệp có vốnđầu t nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, việc thành lập vẫn phải tuân theo nhữngtrình tự thủ tục được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật tương ứngđang có hiệu lực Đây là đặc điểm xác lập tư cách chủ thể pháp lý độc lập của cácchủ thể kinh doanh, làm cơ sở để nhà nước thừa nhận và bảo vệ các chủ thể kinhdoanh trước pháp luật

2 Chủ thể kinh doanh phải có tài sản riêng

Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá bằng tiền và các quyền tài sản Đểtham gia vào hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh doanh phải có tài sản riêngcủa mình Bởi tài sản riêng là cơ sở vật chất không thể thiếu để các chủ thể này cóthể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các quyền, nghĩa vụcủa mình Dấu hiệu phải có tài sản riêng thể hiện tính độc lập và khả năng tự quyếtđịnh, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ các hoạt động của các chủ thể kinh doanh.Nghĩa là các chủ thể này có quyền chiếm hữu (hoặc quản lý), sử dụng, định đoạttài sản đó cũng như có quyền điều phối khối tài sản này theo nhu cầu sản xuất kinhdoanh và phải chịu trách nhiệm bằng chính tài sản đó trước pháp luật

3 Chủ thể kinh doanh phải có chức năng kinh doanh

Trang 5

Chức năng kinh doanh là phơng diện hoạt động thường xuyên, cơ bản và chủ yếunhằm mục tiêu lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh Chức năng kinh doanh thểhiện ở các mặt sau:

a Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh (gọi tắt là giấy phép kinh doanh) Đây là chứng thư pháp lý quan trọng thừanhận một chủ thể có quyền hoạt động kinh doanh Riêng đối với các chủ thể kinhdoanh là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì giấy phép đầu t có giá trị làgiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

b Các chủ thể kinh doanh chỉ được kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề và loạihàng hoá ghi trong giấy phép kinh doanh Mọi trường hợp kinh doanh không cógiấy phép, không đúng nội dung giấy phép hoặc hàng hoá kinh doanh là đối tợng

mà pháp luật cấm hoặc hạn chế lu thông sẽ không được Nhà nước thừa nhận vàbảo vệ

c Phải thực hiện hoạt động kinh doanh một cách thường xuyên nhằm mục đíchchủ yếu là lợi nhuận Với tư cách là một thực thể tham gia thị trường, nếu chủ thểkinh doanh không lấy kinh doanh làm hoạt động cơ bản để tìm kiếm lợi nhuận thìtất yếu không có sự tồn tại và không có khả năng tồn tại Tất nhiên, chúng ta chỉđứng ở giác độ lý luận khái quát loại trừ những chủ thể kinh doanh là các doanhnghiệp nhà nước hoạt động công ích

4 Chủ thể kinh doanh có tính liên quan và đối kháng với nhau

Trong điều kiện kinh tế thị trường, mỗi một chủ thể kinh doanh không tồn tại nhmột tế bào kinh tế đơn lẻ mà nằm trong một hệ thống lớn lực lợng sản xuất xã hội

có tính liên quan một cách hữu cơ với nhau Các chủ thể kinh doanh phải hỗ trợlẫn nhau trong quá trình tái sản xuất xã hội Sự hỗ trợ này thực chất là cung cấpsản phẩm cho xã hội thể hiện nhu cầu đối với tiền vốn và sức lao động sản xuất

Có thể thấy mỗi hoạt động của chủ thể kinh doanh này có thể ảnh hởng đến hoạtđộng của chủ thể kinh doanh khác Mặt khác, với t cách là một chủ thể tham giathị trường, các chủ thể kinh doanh có tính đối kháng với những nhân tố tác động từbên ngoài nh: khủng hoảng tài chính tiền tệ, thiên tai hoả hoạn, các thay đổi vềchính sách quản lý kinh tế của nhà nước hoặc những lợi thế từ các đối thủ cạnhtranh… để có thể tồn tại, phát triển Biểu hiện của tính đối kháng là chủ thể kinhdoanh phải dựa vào chính bản thân mình để tiếp thu vật chất từ hoàn cảnh thịtrường, năng động và nhạy bén thông tin, chuyển hoá nguy cơ thành cơ hội… từ

đó không ngừng loại trừ, khắc phục những khó khăn; nếu không tất yếu sẽ bị quyluật thị trường đào thải Qua việc tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của chủ thể kinhdoanh chúng ta thấy rằng chủ thể kinh doanh tồn tại dới nhiều hình thức, nhiềuloại với quy mô hoạt động khác nhau Bản thân khái niệm chủ thể kinh doanh chỉ

Trang 6

mang ý nghĩa khái quát, cần phải được hiểu cụ thể hơn Do vậy việc nghiên cứutìm hiểu các loại hình hoạt động của nó là hoàn toàn cần thiết.

I MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH THỦTỤC ĐĂNG KÝ KINH DOANH:

6/ Tên địa chỉ chi nhánh – văn phòng đại diện;

7/ Cách kê khai trong danh sách;

1 Chức danh: là chức danh của đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, có thể làchức danh Giám đốc ( Tổng giám đốc) hoặc Chủ tịch công ty ( công ty TNHH mộtthành viên); Chủ tịch Hội đồng thành viên ( đối với công ty TNHH có hai thànhviên trở lên); Chủ tịch Hội đồng quản trị ( đối với công ty cổ phần) Thực tế, một

cá nhân có thể kiêm nhiệm hai chức danh trên nhưng trong điều lệ chỉ nêu 1 trong2

- Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn haithành viên trở lên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây: Cổ đông là cánhân sở hữu ít nhất 5% số cổ phần phổ thông (đối với công ty cổ phần), thành viên

là cá nhân sở hữu ít nhất 10% vốn điều lệ (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn)hoặc người khác thì phải có trình độ chuyên môn hoặc kinh nghiệm thực tế trongquản trị kinh doanh hoặc trong ngành, nghề kinh doanh chính của công ty

Trang 7

( Điều 13 Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/09/2007 của Chính phủ hướng dẫnchi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp).

2 Tên của doanh nghiệp phải bảo đảm theo quy định tại Điều 31, 32, 33, 34 Luật Doanh nghiệp năm 2005 cụ thể như sau:

-Điều 31 Tên doanh nghiệp

1 Tên doanh nghiệp phải viết được bằng tiếng Việt, có thể kèm theo chữ số và kýhiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố sau đây:

a) Loại hình doanh nghiệp;

b) Tên riêng

2 Tên doanh nghiệp phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, vănphòng đại diện của doanh nghiệp Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trêncác giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành

3 Căn cứ vào quy định tại Điều này và các điều 32, 33 và 34 của Luật này, cơquan đăng ký kinh doanh có quyền từ chối chấp thuận tên dự kiến đăng ký củadoanh nghiệp Quyết định của cơ quan đăng ký kinh doanh là quyết định cuốicùng

Điều 32 Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp

1 Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký

2 Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổchức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêngcủa doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổchức đó

3 Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức vàthuần phong mỹ tục của dân tộc

Trang 8

Điều 33 Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh

nghiệp

1 Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếngViệt sang tiếng nước ngoài tương ứng Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêngcủa doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếngnước ngoài

2 Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp được in hoặc viết với khổ chữ nhỏhơn tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên cácgiấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành

3 Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viếtbằng tiếng nước ngoài

Điều 34 Tên trùng và tên gây nhầm lẫn

1 Tên trùng là tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được viết và đọc bằng tiếngViệt hoàn toàn giống với tên của doanh nghiệp đã đăng ký

2 Các trường hợp sau đây được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp

Trang 9

e) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác với tên riêng của doanhnghiệp đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc “mới” ngay sau tên riêng củadoanh nghiệp đã đăng ký;

g) Tên riêng của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký chỉ khác tên riêng của doanhnghiệp đã đăng ký bằng các từ “miền bắc”, “miền nam”, “miền trung”, “miền tây”,

“miền đông” hoặc các từ có ý nghĩa tương tự, trừ trường hợp doanh nghiệp yêucầu đăng ký là công ty con của doanh nghiệp đã đăng ký

3 Địa chỉ doanh nghiệp: Căn cứ Điều 35 Luật Doanh nghiệp là địa điểm liên lạc,giao dịch của doanh nghiệp; phải ở trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ được xácđịnh gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị

xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; số điện thoại, sốfax và thư điện tử (nếu có)

Nếu nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hoặc chưa có tên đường thì phải có xác nhận củađịa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng kýkinh doanh

4/ Ngành nghề đăng ký kinh doanh:

Quý ông (bà) cần tham khảo ngành nghề và mã ngành trong Hệ thống ngành kinh

tế của Việt Nam theo Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 của Thủtướng chính phủ để ghi vào hồ sơ đăng ký kinh doanh

Để biết được chi tiết các ngành nghề theo Quyết định 10/2007/QĐ-TTg, quý ông(bà) có thể tham khảo thêm Quyết định 337/2007/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 của

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Quý ông (bà) có thể xem các Quyết định trên tại Văn bản pháp quy về đăng kýkinh doanh/Luật Doanh nghiệp, Nghị định và các văn bản hướng dẫn có liên quan Lưu ý: Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg và Quyết định 337/2007/QĐ-BKH chỉquy định chung những lĩnh vực được kinh doanh, không quy định chi tiết các côngđoạn của quá trình sản xuất hoặc các loại hàng hóa cụ thể

Trang 10

5/ Vốn điều lệ: là tổng số vốn đăng ký của tất cả các thành viên cùng đóng góp.Vốn có thể là hiện kim (tiền Việt Nam, vàng hoặc ngoại tệ đã được qui đổi sang

tiền Việt Nam), tài sản khác Nếu có tài sản khác thì phải kèm theo bảng kê khai từng loại tài sản khác, giá trị còn lại.

-Vốn pháp định: nếu doanh nghiệp kinh doanh ngành phải đảm bảo vốn theo quiđịnh thì phải ghi rõ vốn pháp định của ngành nghề đó và phải có xác nhận củangân hàng thương mại về việc doanh nghiệp đã có đủ số vốn trên (Tham khảodanh mục ngành yêu cầu có vốn pháp định)

-Tên địa chỉ chi nhánh, văn phòng đại diện: Doanh nghiệp có thể khai hoặc đểtrống Tuy nhiên, việc kê khai chỉ thể hiện quy mô của doanh nghiệp không là cơ

sở để cấp đăng ký kinh doanh

6/ Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp: quý ông / bà ghi thời gian cụ thể, khôngghi “vô hạn” hoặc “ cho đến khi có quyết định….”

7/ Cách kê khai trong danh sách :

Cột 2: Ghi đầy đủ họ và tên theo Chứng minh nhân dân

- Nếu là Việt kiều ghi theo các giấy tờ xác nhận nhân thân ( Giấy chứng nhận cónguồn gốc Việt Nam, Giấy đăng ký công dân, )

- Nếu cá nhân là người Việt Nam: ghi đầy đủ họ và tên theo Chứng minh nhân dânhoặc hộ chiếu

- Nếu là tổ chức: ghi đầy đủ tên công ty theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

và tên nguời đại diện

- Cột 9: khai địa chỉ thường trú được ghi trên hộ khẩu

- Cột 11:

Trang 11

Nếu là vốn của cá nhân là người Việt Nam: khai là DD ( nghĩa

( Cty TNHH, Cty CP, Cty Hợp danh)

Nếu là tổ chức doanh nghiệp nhà nước khai là NN ( nghĩa

2/ Kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm

3/ Kinh doanh dịch vụ thú y và kinh doanh thuốc thú y

4/ Kinh doanh dịch vụ thiết kế quy họach xây dựng, khảo sát xây dựng, thiết kếxây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng

5/ Kinh doanh dịch vụ kiểm toán

6/ Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, mua bán thuốc bảo vệ thực vật

7/ Kinh doanh dịch vụ xông hơi khử trùng

8/ Kinh doanh dịch vụ thiết kế phương tiện vận tải

9/ Mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

10/ Kinh doanh dịch vụ kế toán

11/ Dịch vụ môi giới bất động sản;

Ngày đăng: 25/09/2012, 18:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

phải được hiểu cụ thể hơn. Do vậy việc nghiên cứu tìm hiểu các loại hình hoạt động của nĩ là hồn tồn cần thiết. - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
ph ải được hiểu cụ thể hơn. Do vậy việc nghiên cứu tìm hiểu các loại hình hoạt động của nĩ là hồn tồn cần thiết (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w