1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

''''Biến hóa'''' cơ thể mẹ từng tuần thai

7 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 35,52 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Từ khi thụ thai cho tới ngày "vượt cạn", cơ thể mẹ sẽ trải qua một hành trình "biến hóa" cực lớn. Các mẹ cùng khám phá sự thay đổi cơ thể qua từng tuần của thai kỳ nhé. Tuần 1 Để "săn" bé yêu thành công và thai nhi luôn khỏe thì điều quan trọng trước hết là cơ thể của mẹ phải khỏe mạnh. Vì vậy, đây là thời điểm mà mẹ nên lên một kế hoạch cụ thể về chế độ ăn, luyện tập, nghỉ ngơi... để đảm bảo cơ thể mẹ đang ở trong trạng thái tốt nhất chuẩn bị cho việc mang thai. Mẹ cần loại bỏ hết những thói quen không tốt như uống rượu, hút thuốc lá hoặc những hoạt động không phù hợp. Ngoài ra, mẹ hãy trao đổi với bác sĩ về ý định mang thai của mình và chắc chắn rằng mẹ đang sử dụng các loại thuốc an toàn, phù hợp trong thời điểm nhạy cảm này. Tuần 2 Sau khi thụ thai thành công, phôi thai đã bám vào thành tử cung của mẹ để sẵn sàng cho hành trình kỳ diệu của mình trong 9 tháng tới. Buồng trứng ngưng rụng trứng nhưng vẫn tiếp tục sản xuất progesterone để duy trì màng đệm tử cung với "hành khách" nhỏ xíu đang cư ngụ trên đó. Tuần 3 Trong tuần này, mẹ có thể thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm màu đỏ, hồng hoặc ngả đỏ chảy ra từ âm đạo. Điều này khiến nhiều mẹ lầm tưởng chu kỳ kinh nguyệt đã đến. Tuy nhiên, thực tế thì lượng máu chảy ra đó ít hơn nhiều so với lượng máu của một kỳ kinh nguyệt thông thường và đó chính là một trong những dấu hiệu đầu tiên nhận biết rằng mẹ đã có thai. Hiện tượng chảy máu này là hoàn toàn bình thường, mẹ không cần quá lo lắng trừ trường hợp bị chảy máu quá nhiều hoặc mẹ bị đau bụng, có cảm giác bụng như có một vật sắc nhọn đâm vào, thậm chí là đau quặn một bên bụng thì mẹ hãy đến gặp bác sĩ ngay nhé. Những triệu chứng này rất có thể là dấu hiệu cảnh báo mẹ đang mang thai ngoài tử cung hoặc trong ống dẫn trứng. Nguyên nhân phổ biến dẫn tới hiện tượng này là do viêm ống dẫn trứng, nhiễm trùng trong tử cung, ống dẫn trứng hoặc buồng trứng. Tuần 4 Kỳ kinh của mẹ đã bị chậm? Hai vạch rõ ràng trên que thử thai sẽ xác nhận rõ ràng tin vui cho mẹ. Thời gian này mẹ sẽ bắt đầu cảm thấy ngực hơi cương lên và đau. Ngực căng tức là dấu hiệu mang thai đầu tiên xuất hiện phổ biến ở nhiều mẹ bầu, còn một số ít mẹ sẽ cảm nhận được dấu hiệu này trong vòng vài ngày hoặc vài tuần sau đó. Bên cạnh đó, cơ thể mẹ sẽ nhạy cảm hơn với các mùi vị. Một món ăn ngon mà mẹ cực yêu thích trước đây hay mùi hương hoa vẫn làm mẹ "ngây ngất" thì giờ đây những cơn ốm nghén lại khiến mẹ phải tránh chúng thật xa.   Cơ thể của mẹ sẽ nhạy cảm hơn với các mùi vị khi mang thai (ảnh minh họa) Tuần 5 Tâm trạng thay đổi "sáng nắng, chiều mưa" là điều hết sức bình thường khi mẹ đang có thai do sự thay đổi nội tiết tố. Đôi khi mẹ có thể trải qua tất cả các cảm xúc phấn chấn, chán nản, tức giận, đa cảm, căng thẳng hay cảm thấy không an toàn.... trong một khoảng thời gian ngắn. Việc thay đổi tâm trạng thường diễn ra mạnh mẽ nhất trong tháng tiếp theo và có thể tăng trở lại vào cuối thai kỳ. Theo một số nghiên cứu, có khoảng 10- 20% thai phụ bị trầm cảm khi mang thai, tương đương với số lượng sản phụ sau sinh mắc căn bệnh này. Vì thế mẹ đừng coi thường sự thay đổi này, tại bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, nếu tâm trạng của mẹ căng thẳng, chán nản kéo dài hơn hai tuần mà mẹ không sao vui tươi lên được, hãy liên lạc ngay với bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời mẹ nhé. Tuần 6 Mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những triệu chứng như kiệt sức, buồn nôn, nôn mửa, đau ngực, nhức đầu, táo bón, tâm trạng thất thường, choáng váng thậm chí là ngất. Tuy nhiên những triệu chứng này sẽ giảm bớt trong một vài tuần tới. Đây là những triệu chứng hết sức thông thường khi mang thai mà hầu như chị em nào cũng sẽ gặp phải. Tuần 7 Mặc dù lúc này sự thay đổi của cơ thể chưa thể hiện rõ ra bên ngoài nhưng mẹ đã có thể nhận thấy cân nặng của mẹ đã "nhích" lên, quần áo bắt đầu chật hơn một chút. Thời điểm này, mẹ chưa cần phải mặc quần áo bầu nhưng mẹ có thể đi sắm sửa dần cho vài tháng tới khi bụng bầu đã lộ rõ.  Lúc này, làn da của mẹ cũng bắt đầu có những thay đổi. Thật tuyệt nếu như da mẹ sáng lên, mịn màng và đẹp hơn cả trước khi có thai nhưng mẹ cũng đừng quá ngạc nhiên và buồn rầu nếu làn da mẹ xấu đi trông thấy, tối màu và xuất hiện mụn nhé. Điều này rất dễ xảy ra do nội tiết tố thay đổi và không phải chỉ có mình mẹ mới gặp phải "tác dụng phụ" khi bầu bí này đâu. Tuần 8 Cảm giác thèm và muốn ăn một số loại thức ăn nào đó như bánh sô cô la hay khoai tây chiên sẽ phá vỡ kế hoạch ăn uống lành mạnh mẹ đã lên lịch từ trước. Trong trường hợp này, mẹ có thể làm giảm cảm giác thèm các đồ ăn này bằng một vài thức ăn tốt cho mẹ bầu như sinh tố hoa quả, một cốc phô mai hay ly sữa chẳng hạn. Mẹ hãy cố gắng đảm bảo cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như tăng cường sức khỏe cho mẹ. Lúc này, mẹ đang "ăn cho hai người" nhưng các bác sĩ khuyên mẹ chỉ cần cung cấp thêm 300 calo mỗi ngày hoặc 600 calo nếu như mẹ đang mang song thai là đã cung cấp đủ năng lượng để nuôi dưỡng bé yêu mà không làm mẹ tăng cân quá nhiều. Tuần 9 Lượng máu tiếp tục tăng giúp bảo vệ em bé khi mẹ đứng lên hoặc nằm xuống và phòng khi mẹ bị mất máu, đặc biệt trong quá trình "vượt cạn" có thể khiến cơ thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, đi tiểu thường xuyên. Trong thời gian này, một số triệu chứng khác cũng bắt đầu xuất hiện như phồng tĩnh mạch trên bàn tay, bàn chân hoặc chảy máu mũi. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ nên đặc biệt lưu ý đến hiện tượng chảy máu âm đạo để có thể liên lạc với bác sĩ và có sự điều trị kịp thời bởi đó có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung hoặc sảy thai. Tuần 10 Trong tuần này, các kích thích tố HCG và progesterone làm tuyến nhờn tiết nhiều hơn khiến da mặt trông có vẻ căng, láng mịn và rạng rỡ hơn. Lượng máu tăng cũng khiến cho da mẹ ửng hồng và đầy đặn hơn so với trước đây.   Lượng máu tăng khiến cho da mẹ ửng hồng và đầy đặn hơn (ảnh minh họa) Tuần 11 Bụng của mẹ đã bắt đầu "nhú nhú" một chút, chỉ có một số ít mẹ bầu mới thấy lộ bụng vào cuối quý 1 của thai kỳ.  Nếu đây là lần mang thai đầu tiên, mẹ có thể cảm thấy bụng hơi cồng kềnh, như vừa ăn một bữa thật no. Tử cung lúc này to bằng nắm tay, đè lên bàng quang nên mẹ bầu thường đi tiểu nhiều và dẫn đến một số hiện tượng như táo bón, trĩ... Tuần 12 Cho tới bây giờ, tử cung đã vừa khít bên trong khung xương chậu của mẹ. Bụng mẹ đã bắt đầu lộ rõ như muốn thông báo với mọi người rằng mẹ đang mang bầu đấy. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cũng có thể có những thay đổi tạm thời ở thị giác. Nguyên nhân có thể do chất lỏng bị ứ trong mô mắt. Khi đó, giác mạc và thủy tinh thể trở nên dày hơn, gây cản trở tuần hoàn ở vùng mắt, đặc biệt là nhãn cầu khiến cho thị lực của mẹ bị giảm sút (mờ mắt). Nếu hiện tượng này xảy ra, mẹ nên đến gặp bác sĩ và nói rõ về các triệu chứng của mắt, vì rất có thể đó chính là dấu hiệu tố cáo mẹ đang bị cao huyết áp hoặc tiểu đường. Tuần 13 Mẹ bắt đầu cảm thấy mình hơi lóng ngóng, vụng về, dễ vấp ngã hơn. Hormone relaxin được sản xuất trong quá trình mang thai khiến các dây chằng và khớp xương được nới lỏng để chuẩn bị trước cho việc sinh nở. Quá trình "vượt cạn" chủ yếu cần khung xương chậu mở rộng hơn nhưng relaxin lại có tác dụng cho toàn bộ cơ thể, chính vì vậy tay và chân của mẹ mới bị ảnh hưởng, dẫn đến hiện tượng này. Tuần 14 Tin vui cho mẹ là tại thời điểm này, nguy cơ sảy thai đã giảm đáng kể so với 3 tháng đầu của thai kỳ. Tâm trạng của mẹ cũng bắt đầu được cải thiện, cảm giác ngon miệng đã dần trở lại, các cơn ốm nghén đã bớt đi. Tuy nhiên, một vài chị em vẫn sẽ bị ốm nghén và buồn nôn  trong suốt thai kỳ. Tuần 15 Triệu chứng phổ biến ảnh hưởng đến hơn 90% chị em phụ nữ mang thai - sạm da bắt đầu xuất hiện, chủ yếu xung quanh núm vú, rốn, nách, mé đùi trong. Với các mẹ có mái tóc đen và làn da trắng, mẹ sẽ rất dễ rơi vào tình trạng choloasma, tức là có những vùng da tối màu quanh mắt, mũi và má. Tình hình sạm da thường sẽ giảm đi sau một vài tháng sau khi sinh, tuy nhiên chúng không thể biến mất hoàn toàn. Không có nhiều cách để mẹ có thể ngăn chặn vấn đề này, tuy nhiên mẹ có thể giữ cho da bớt sạm đen bằng việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời nắng, đội một chiếc mũ rộng vành, mặc áo chống nắng cũng như bôi kem chống nắng có chỉ số SPF trên 30 khi mẹ có việc cần đi ra ngoài để bảo vệ da. Tuần 16 Mẹ có cảm thấy hơi nhột nhột trong bụng? Là bé yêu đang đá đấy. Hầu hết các mẹ đều bắt đầu cảm nhận được điều này từ giữa tuần 16 đến tuần 20 của thai kỳ. Cú đá đầu tiên diễn ra khá nhanh và thường bị nhầm lẫn với việc dạ dày đang không khỏe hoặc chứng khó tiêu. Có nhiều mẹ phải sau một thời gian mới phát hiện ra điều thú vụ này.   Hầu hết các mẹ đều bắt đầu cảm nhận được cú đá của bé từ giữa tuần 16 đến tuần 20 của thai kỳ (ảnh minh họa) Tuần 17 Bụng của mẹ đã bắt đầu lộ ra rõ ràng. Từ thời điểm này, tử cung đang phát triển và có thể tăng kích cỡ đến 500 lần so với bình thường, bụng bầu sẽ thay đổi kích thước từng tuần và thậm chí là cân nặng của mẹ cũng thay đổi một cách nhanh chóng. Tuần 18 Từ tuần này bé yêu bắt đầu hoạt động nhiều hơn và mẹ dễ dàng cảm nhận được những cú đá từ bé. Những cú đá này sẽ ngày càng mạnh hơn và diễn ra thường xuyên hơn. Đây cũng là dấu hiệu giúp mẹ cảm thấy yên tâm hơn khi biết rằng bé yêu đang lớn lên từng ngày trong cơ thể mình. Tuần 19 Bụng bầu bắt đầu trở nên nặng nề hơn, trọng tâm cơ thể thay đổi khi mẹ chưa kịp thích ứng có thể khiến mẹ dễ bị trượt chân và ngã. Cơ thể mẹ sẽ tự động điều chỉnh tư thế và dáng đi để giữ cho cơ thể được cân bằng khi bụng bầu lớn dần lên. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này có thể ảnh hưởng tới cột sống và mẹ sẽ cảm thấy đau nhức ở lưng cũng như ở chân tay. Để ngăn chặn tình trạng này, mẹ nên đứng thẳng khi bước đi để hông và vai thẳng hàng. Khi ngồi, mẹ hãy kê cao bàn chân nên một chút và nằm nghiêng với tư thế giống như em bé trong bụng mẹ khi đi ngủ. Tuần 20 Đây là điểm giữa của thai kỳ. Cảm giác đau dây chằng, đau nhói ở bụng, hông hoặc ở háng là điều hoàn toàn bình thường mà hầu như mẹ bầu này cũng gặp phải khi mang thai. Tuần 21 Khi soi mình vào gương mẹ thấy điều gì? Thật tốt nếu mẹ nhìn thấy những đường cong gợi cảm của cơ thể, tuy nhiên chắc hẳn vẫn có mẹ lo sợ mình béo lên và buồn rầu vì cơ thể "phát phì" này. Mẹ hãy "vứt" đi nỗi lo này nhé, rõ ràng mẹ không hề béo, cơ thể thay đổi, cân nặng tăng lên là do mẹ đang mang thai, cơ thể sẽ dần trở lại như trước sau khi bé yêu chào đời. Mang thai là một điều rất kỳ diệu, tuyệt vời, chẳng có lý do gì để mẹ che đi bụng bầu của mình cả, hãy khoe bụng bầu của mình trong những trang phục bầu bí phù hợp, đảm bảo mẹ vẫn đẹp, hợp thời trang không kém gì khi chưa mang bầu đâu. Tuần 22 Mẹ bắt đầu thấy có hiện tượng chóng mặt? Mẹ đừng lo lắng bởi đây là một tác dụng phụ bình thường trong thời gian mang thai. Nguyên nhân là do huyết áp bị giảm, máu không thể lưu thông nhanh dẫn đến việc mẹ dễ bị choáng váng khi đứng dậy hoặc sau khi đứng trong một thời gian dài. Thời điểm này, các hormone thai kỳ khiến mái tóc trở nên dày hơn, móng tay cũng dài nhanh hơn, tuy nhiên "vi-ô-lông" cũng sẽ bắt đầu mọc lên. Đây là điều mà không mẹ bầu nào mong muốn, dù vậy mẹ không nên loại bỏ những sợi "vi-ô-lông" đáng ghét này bằng các loại chất tẩy hoặc thuốc làm rụng lông có chứa các hóa chất không an toàn cho mẹ và thai nhi. Tuần 23 Lúc này bé yêu cần rất nhiều chất dinh dưỡng. Bé sẽ hấp thụ vitamin và khoáng chất thông qua cơ thể mẹ, chính vì vậy mẹ cần bổ sung thêm sắt và các vitamin cần thiết. Điều này giúp giảm nguy cơ thiếu máu, tình trạng khi mà cơ thể mẹ không nhận được 30mg sắt cần thiết mỗi ngày để sản xuất đủ tế bào máu đỏ. Trong nhiều trường hợp, thiếu máu không gây hại đến thai nhi nhưng có thể ảnh hưởng đến mẹ với các triệu chứng như mệt mỏi nghiêm trọng, khó thở, chóng mặt. Hãy liên hệ với bác sĩ ngay nếu mẹ cảm thấy có bất cứ triệu chứng nào xuất hiện để nhận được đơn thuốc bổ sung vitamin an toàn cho mẹ nhé.   Thiếu máu có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi nghiêm trọng, khó thở, chóng mặt (ảnh minh họa) Tuần 24 Nhiều chị em cảm thấy mệt mỏi, nặng nề và đau nhức trong cơ thể ở thời điểm này khiến ham muốn tình dục của mẹ bầu giảm đi đáng kể. Tuần 25 Theo thời gian, tử cung ngày càng phát triển lớn hơn, kích thước hiện tại có thể áng chừng như một quả bóng đá. Tử cung sẽ tiếp tục mở rộng lên phía trên, gần như nằm giữa ngực và rốn và bụng của mẹ sẽ càng lộ rõ hơn. Lúc này, một vài triệu chứng mới  xuất hiện như các ngón tay bị ngứa, tê. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng sẽ biên mất trong một thời gian ngắn sau khi mẹ sinh em bé. Tuần 26 Cân nặng của mẹ đã tăng lên đáng kể, 15kg hoặc có thể hơn tùy thuộc vào trọng lượng của mẹ trước khi mang thai. Nghe có vẻ như mẹ đã tăng cân quá nhiều và nhiều mẹ lo mình bị béo quá, thế nhưng mẹ nên nhớ việc tăng cân này là hoàn toàn cần thiết và trọng lượng có thêm đó là do trọng lượng của bé yêu, khối lượng máu và các chất lỏng tăng, tử cung lớn hơn, ngực to hơn, nhau thai và nước ối đều phát triển. Tuần 27 Nhiều chị em nhận thấy rằng việc mang thai khiến họ trở nên bạo dạn, quyết đoán và tự tin hơn bình thường. Trước đây mẹ có thể cảm thấy khó chịu khi thấy người khác hút thuốc cạnh mình nhưng cũng chỉ nhăn mặt, không lên tiếng hoặc phàn nàn gì nhưng khi có thai, mẹ nhận ra rằng mình cần phải lên tiếng đòi quyền lợi của mình và bảo vệ thật tốt cho bé yêu trong bụng, vì vậy nhiều mẹ không ngại ngần đưa ra yêu cầu cũng như bày tỏ thái độ của mình trong những trường hợp như vậy. Tuần 28 Mẹ sẽ cảm thấy nặng nề và mệt mỏi hơn trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Bụng bầu "cồng kềnh" khiến mọi việc như đi lại, ngủ nghỉ hay đơn giản chỉ là ngồi thư giãn trên chiếc ghê cũng trở nên khó khăn với mẹ. Khó thở cũng là triệu chứng "hành hạ" mẹ trong giai đoạn cuối này. Tuần 29 Đừng ngạc nhiên hay lo lắng khi mẹ thấy ngực mình tiết ra chất lỏng màu vàng. Chất lỏng có màu vàng nhạt đó chính là sữa non chứa các kháng thể chống lại sự nhiễm trùng và tăng sức đề kháng cho bé trong những ngày đầu tiên khi bé chào đời. Thông thường mẹ sẽ chỉ thấy rỉ ra một hoặc hai giọt nhưng nếu sữa ra nhiều hơn, mẹ có thể đặt miếng lót bên trong áo ngực để thấm hút sữa tránh ướt ra áo ngoài. Tuần 30 Bụng bầu phát triển ngày càng lớn, các vết rạn da bắt đầu xuất hiện. Hầu như không có cách nào để ngăn chặn các vết rạn da này xuất hiện, tuy nhiên chúng sẽ mất dần đi sau khi mẹ sinh bé. Nếu muốn mẹ có thể sử dụng một số loại kem dưỡng ẩm, kem bôi để giảm bớt những vết rạn xấu xí này. Vết rạn da cũng không phải là tác dụng phụ duy nhất, ước tính có khoảng 20% các thai phụ bị ngứa da khi mang thai. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể khuyên mẹ nên sử dụng thuốc kháng histamin, thuốc mỡ hay kem dưỡng da để đối phó với tình trạng này. Tuần 31 Tử cung mở rộng gây áp lực lên các dây thần kinh hông chạy từ lưng dưới đến mông, qua khu vực hông và xuống mặt sau của mỗi chân, gây ra ngứa mãn tính hoặc bị tê dọc theo đường đi đó. Tình trạng này được gọi là đau thần kinh tọa. Tuy nhiên, mẹ không cần phải lo lắng vì nó thường không nghiêm trọng và không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuần 32 Tử cung to lên đáng kể, thai nhi sẽ đè ép lên các cơ quan nội tạng. Một vài triệu chứng như rò rỉ nước tiểu, ợ nóng và khó thở có thể tăng lên trong thời gian này. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến khẩu vị của mẹ trong vài tuần tới, khiến mẹ không thấy đói và không có cảm giác thèm ăn. Một số mẹ bầu thậm chí còn cảm thấy buồn nôn trở lại trong khoảng thời gian này. Tuần 33 Không phải tất cả các cơn co thắt đồng nghĩa với việc mẹ sẽ sinh sớm. Cũng giống như cơ thể của bé cần có thời gian để phát triển và đủ lớn để sẵn sàng cho ngày sinh, cơ thể của mẹ cũng cần phải được "thực hành" trước cho quá trình chuyển dạ. Những cơ gò tử cung mới bắt đầu và không thường xuyên được gọi là các cơn gò Braxton Hick (cơ co thắt giả), chúng không dẫn đến quá trình chuyển dạ mà chỉ giúp cơ thể cũng như tinh thần của mẹ có sự chuẩn bị trước khi thời điểm "vượt cạn" chính thức diến ra. Các cơn gò này sẽ giảm hoặc biến mất nếu như mẹ thay đổi vị trí ngồi, đứng hoặc uống một, hai cốc nước. Các cơ gò chuyển dạ thật sẽ không dừng lại ngay cả khi mẹ thư giãn trong một hoặc hai giờ. Tuần 34 Từ thời điểm này, cân nặng của mẹ sẽ không thay đổi quá nhiều. Mẹ đã không còn đi vừa đôi giày cũ và áo ngực cũng cần phải thay chiếc mới rộng hơn. Điều này không có nghĩa là mẹ đang béo lên mà đơn giản chỉ là cơ thể phát triển để tương thích và bảo vệ bụng bầu đang ngày một lớn mà thôi. Hãy nhớ rằng tất cả sẽ trở lại như cũ sau khi mẹ sinh một thời gian.   Từ tuần thứ 34, cân nặng của mẹ sẽ không thay đổi quá nhiều (ảnh minh họa) Tuần 35 Mẹ có thể thấy dịch tiết âm đạo nhiều hơn, có màu hồng, thậm chí là nhuốm một chút máu. Đây là dấu hiệu chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sinh con sắp tới. Tuần 36 Mẹ sẽ cảm thấy bụng nhẹ hơn trong những ngày này. Lúc này, em bé đã ổn định và nằm ở vị trí thấp hơn để chuẩn bị sẵn sàng cho việc chào đời. Với những mẹ mang thai lần đầu, bé thường "xuống" trong 2-4 tuần trước khi ra đời. Cũng tại thời điểm này, tuyến sữa mở rộng và sữa non về nhiều hơn do sự gia tăng hormone oxytoxin. Điều này làm cho mẹ cảm thấy một chút sần sần ở ngực. Tuần 37 Có thể lúc này mẹ không có tâm trí nào nghĩ đến chuyện "yêu", nhưng một số chuyên gia tin rằng "yêu" trong thời điểm này là có lợi mà vô hại. Cổ tử cung căng đầy máu và trở nên nhạy cảm hơn, do đó mẹ có thể thấy một vài đốm đỏ sau khi quan hệ. Nhưng nếu máu đỏ xuất hiện nhiều hơn, mẹ cần liên lạc với bác sĩ ngay nhé. Tuần 38 Nước ối của mẹ có thể vỡ bất cứ lúc nào. Hầu hết thai phụ bắt đầu nhận thấy một ít nước ối rỉ xuống chân chứ không phải là chảy ào ào, đột ngột, vì thế mẹ vẫn có thể có đủ thời gian để tắm và gọi cho bác sĩ trước khi lâm bồn. Tuần 39 Chưa đến 5% mẹ bầu sinh đúng vào ngày dự sinh. Lúc này, một số dấu hiệu có thể làm cho mẹ nghĩ rằng "thời khắc quan trọng" đã đến. Chuyển dạ có thể đến bằng nhiều cách: phổ biến nhất là chuột rút hay rò rỉ nước ối hoặc mẹ đã lựa chọn đẻ mổ.  Tuần 40 Em bé của mẹ được dự đoán là sẽ chào đời trong tuần này? Thật may mắn nếu dự đoán này là đúng. Chẳng mấy mà mẹ sẽ thực sự cảm thấy các cơn co thắt đầu tiên. Chúng đến nhanh, mẹ sẽ cảm thấy cơn đau dữ dội lan tỏa qua dạ dày, lưng và đùi trên. Cơ co thắt kéo dài 60 giây thậm chí lâu hơn và không giống với bất cứ cơn đau nào mà mẹ đã từng trải qua. Nhưng mẹ sẽ bị bé yêu "hớp hồn" ngày từ cái nhìn đầu tiên và chẳng còn nhớ gì đến những cơn đau như "chết đi sống lại" mà mẹ vừa phải trải qua đâu. Tuần 41 Mẹ vẫn chưa sinh? Không sao hết. Bé có thể chào đời bất cứ khi nào trong khoảng giữa tuần thứ 38 và 42 của thai kỳ. Nếu mẹ muốn bé yêu chào đời ngay bây giờ, hãy đến bệnh viện, các bác sĩ sẽ khích thích chuyển dạ bằng gel prostaglandin hoặc một vài giọt IV pitocin. Nếu nước ối đã vỡ, mẹ hãy đến bệnh viện ngay thôi. Tuần 42 Bé yêu vẫn còn trong bụng mẹ? Mẹ đừng quá lo lắng, hầu hết các bé "cố thủ" trong bụng mẹ đến lúc này đều hoàn toàn an toàn và khỏe mạnh. Tuần này vẫn chưa là quá hạn để sinh. Nếu có thể, bác sĩ sẽ xem xét và giúp bé chào đời bằng cách chọc vỡ nước ối hoặc tiêm thuốc gây co thắt tử cung, dẫn tới chuyển dạ và sinh con.

Từ khi thụ thai cho tới ngày "vượt cạn", cơ thể mẹ sẽ trải qua một hành trình "biến hóa" cực lớn. Các mẹ cùng khám phá sự thay đổi cơ thể qua từng tuần của thai kỳ nhé. Tuần 1 Để "săn" bé yêu thành công và thai nhi luôn khỏe thì điều quan trọng trước hết là cơ thể của mẹ phải khỏe mạnh. Vì vậy, đây là thời điểm mà mẹ nên lên một kế hoạch cụ thể về chế độ ăn, luyện tập, nghỉ ngơi... để đảm bảo cơ thể mẹ đang ở trong trạng thái tốt nhất chuẩn bị cho việc mang thai. Mẹ cần loại bỏ hết những thói quen không tốt như uống rượu, hút thuốc lá hoặc những hoạt động không phù hợp. Ngoài ra, mẹ hãy trao đổi với bác sĩ về ý định mang thai của mình và chắc chắn rằng mẹ đang sử dụng các loại thuốc an toàn, phù hợp trong thời điểm nhạy cảm này. Tuần 2 Sau khi thụ thai thành công, phôi thai đã bám vào thành tử cung của mẹ để sẵn sàng cho hành trình kỳ diệu của mình trong 9 tháng tới. Buồng trứng ngưng rụng trứng nhưng vẫn tiếp tục sản xuất progesterone để duy trì màng đệm tử cung với "hành khách" nhỏ xíu đang cư ngụ trên đó. Tuần 3 Trong tuần này, mẹ có thể thấy một lượng máu nhỏ hoặc một đốm màu đỏ, hồng hoặc ngả đỏ chảy ra từ âm đạo. Điều này khiến nhiều mẹ lầm tưởng chu kỳ kinh nguyệt đã đến. Tuy nhiên, thực tế thì lượng máu chảy ra đó ít hơn nhiều so với lượng máu của một kỳ kinh nguyệt thông thường và đó chính là một trong những dấu hiệu đầu tiên nhận biết rằng mẹ đã có thai. Hiện tượng chảy máu này là hoàn toàn bình thường, mẹ không cần quá lo lắng trừ trường hợp bị chảy máu quá nhiều hoặc mẹ bị đau bụng, có cảm giác bụng như có một vật sắc nhọn đâm vào, thậm chí là đau quặn một bên bụng thì mẹ hãy đến gặp bác sĩ ngay nhé. Những triệu chứng này rất có thể là dấu hiệu cảnh báo mẹ đang mang thai ngoài tử cung hoặc trong ống dẫn trứng. Nguyên nhân phổ biến dẫn tới hiện tượng này là do viêm ống dẫn trứng, nhiễm trùng trong tử cung, ống dẫn trứng hoặc buồng trứng. Tuần 4 Kỳ kinh của mẹ đã bị chậm? Hai vạch rõ ràng trên que thử thai sẽ xác nhận rõ ràng tin vui cho mẹ. Thời gian này mẹ sẽ bắt đầu cảm thấy ngực hơi cương lên và đau. Ngực căng tức là dấu hiệu mang thai đầu tiên xuất hiện phổ biến ở nhiều mẹ bầu, còn một số ít mẹ sẽ cảm nhận được dấu hiệu này trong vòng vài ngày hoặc vài tuần sau đó. Bên cạnh đó, cơ thể mẹ sẽ nhạy cảm hơn với các mùi vị. Một món ăn ngon mà mẹ cực yêu thích trước đây hay mùi hương hoa vẫn làm mẹ "ngây ngất" thì giờ đây những cơn ốm nghén lại khiến mẹ phải tránh chúng thật xa. Cơ thể của mẹ sẽ nhạy cảm hơn với các mùi vị khi mang thai (ảnh minh họa) Tuần 5 Tâm trạng thay đổi "sáng nắng, chiều mưa" là điều hết sức bình thường khi mẹ đang có thai do sự thay đổi nội tiết tố. Đôi khi mẹ có thể trải qua tất cả các cảm xúc phấn chấn, chán nản, tức giận, đa cảm, căng thẳng hay cảm thấy không an toàn.... trong một khoảng thời gian ngắn. Việc thay đổi tâm trạng thường diễn ra mạnh mẽ nhất trong tháng tiếp theo và có thể tăng trở lại vào cuối thai kỳ. Theo một số nghiên cứu, có khoảng 10- 20% thai phụ bị trầm cảm khi mang thai, tương đương với số lượng sản phụ sau sinh mắc căn bệnh này. Vì thế mẹ đừng coi thường sự thay đổi này, tại bất cứ thời điểm nào trong thai kỳ, nếu tâm trạng của mẹ căng thẳng, chán nản kéo dài hơn hai tuần mà mẹ không sao vui tươi lên được, hãy liên lạc ngay với bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời mẹ nhé. Tuần 6 Mẹ bầu sẽ phải đối mặt với những triệu chứng như kiệt sức, buồn nôn, nôn mửa, đau ngực, nhức đầu, táo bón, tâm trạng thất thường, choáng váng thậm chí là ngất. Tuy nhiên những triệu chứng này sẽ giảm bớt trong một vài tuần tới. Đây là những triệu chứng hết sức thông thường khi mang thai mà hầu như chị em nào cũng sẽ gặp phải. Tuần 7 Mặc dù lúc này sự thay đổi của cơ thể chưa thể hiện rõ ra bên ngoài nhưng mẹ đã có thể nhận thấy cân nặng của mẹ đã "nhích" lên, quần áo bắt đầu chật hơn một chút. Thời điểm này, mẹ chưa cần phải mặc quần áo bầu nhưng mẹ có thể đi sắm sửa dần cho vài tháng tới khi bụng bầu đã lộ rõ. Lúc này, làn da của mẹ cũng bắt đầu có những thay đổi. Thật tuyệt nếu như da mẹ sáng lên, mịn màng và đẹp hơn cả trước khi có thai nhưng mẹ cũng đừng quá ngạc nhiên và buồn rầu nếu làn da mẹ xấu đi trông thấy, tối màu và xuất hiện mụn nhé. Điều này rất dễ xảy ra do nội tiết tố thay đổi và không phải chỉ có mình mẹ mới gặp phải "tác dụng phụ" khi bầu bí này đâu. Tuần 8 Cảm giác thèm và muốn ăn một số loại thức ăn nào đó như bánh sô cô la hay khoai tây chiên sẽ phá vỡ kế hoạch ăn uống lành mạnh mẹ đã lên lịch từ trước. Trong trường hợp này, mẹ có thể làm giảm cảm giác thèm các đồ ăn này bằng một vài thức ăn tốt cho mẹ bầu như sinh tố hoa quả, một cốc phô mai hay ly sữa chẳng hạn. Mẹ hãy cố gắng đảm bảo cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như tăng cường sức khỏe cho mẹ. Lúc này, mẹ đang "ăn cho hai người" nhưng các bác sĩ khuyên mẹ chỉ cần cung cấp thêm 300 calo mỗi ngày hoặc 600 calo nếu như mẹ đang mang song thai là đã cung cấp đủ năng lượng để nuôi dưỡng bé yêu mà không làm mẹ tăng cân quá nhiều. Tuần 9 Lượng máu tiếp tục tăng giúp bảo vệ em bé khi mẹ đứng lên hoặc nằm xuống và phòng khi mẹ bị mất máu, đặc biệt trong quá trình "vượt cạn" có thể khiến cơ thể xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, đi tiểu thường xuyên. Trong thời gian này, một số triệu chứng khác cũng bắt đầu xuất hiện như phồng tĩnh mạch trên bàn tay, bàn chân hoặc chảy máu mũi. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ nên đặc biệt lưu ý đến hiện tượng chảy máu âm đạo để có thể liên lạc với bác sĩ và có sự điều trị kịp thời bởi đó có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung hoặc sảy thai. Tuần 10 Trong tuần này, các kích thích tố HCG và progesterone làm tuyến nhờn tiết nhiều hơn khiến da mặt trông có vẻ căng, láng mịn và rạng rỡ hơn. Lượng máu tăng cũng khiến cho da mẹ ửng hồng và đầy đặn hơn so với trước đây. Lượng máu tăng khiến cho da mẹ ửng hồng và đầy đặn hơn (ảnh minh họa) Tuần 11 Bụng của mẹ đã bắt đầu "nhú nhú" một chút, chỉ có một số ít mẹ bầu mới thấy lộ bụng vào cuối quý 1 của thai kỳ. Nếu đây là lần mang thai đầu tiên, mẹ có thể cảm thấy bụng hơi cồng kềnh, như vừa ăn một bữa thật no. Tử cung lúc này to bằng nắm tay, đè lên bàng quang nên mẹ bầu thường đi tiểu nhiều và dẫn đến một số hiện tượng như táo bón, trĩ... Tuần 12 Cho tới bây giờ, tử cung đã vừa khít bên trong khung xương chậu của mẹ. Bụng mẹ đã bắt đầu lộ rõ như muốn thông báo với mọi người rằng mẹ đang mang bầu đấy. Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cũng có thể có những thay đổi tạm thời ở thị giác. Nguyên nhân có thể do chất lỏng bị ứ trong mô mắt. Khi đó, giác mạc và thủy tinh thể trở nên dày hơn, gây cản trở tuần hoàn ở vùng mắt, đặc biệt là nhãn cầu khiến cho thị lực của mẹ bị giảm sút (mờ mắt). Nếu hiện tượng này xảy ra, mẹ nên đến gặp bác sĩ và nói rõ về các triệu chứng của mắt, vì rất có thể đó chính là dấu hiệu tố cáo mẹ đang bị cao huyết áp hoặc tiểu đường. Tuần 13 Mẹ bắt đầu cảm thấy mình hơi lóng ngóng, vụng về, dễ vấp ngã hơn. Hormone relaxin được sản xuất trong quá trình mang thai khiến các dây chằng và khớp xương được nới lỏng để chuẩn bị trước cho việc sinh nở. Quá trình "vượt cạn" chủ yếu cần khung xương chậu mở rộng hơn nhưng relaxin lại có tác dụng cho toàn bộ cơ thể, chính vì vậy tay và chân của mẹ mới bị ảnh hưởng, dẫn đến hiện tượng này. Tuần 14 Tin vui cho mẹ là tại thời điểm này, nguy cơ sảy thai đã giảm đáng kể so với 3 tháng đầu của thai kỳ. Tâm trạng của mẹ cũng bắt đầu được cải thiện, cảm giác ngon miệng đã dần trở lại, các cơn ốm nghén đã bớt đi. Tuy nhiên, một vài chị em vẫn sẽ bị ốm nghén và buồn nôn trong suốt thai kỳ. Tuần 15 Triệu chứng phổ biến ảnh hưởng đến hơn 90% chị em phụ nữ mang thai - sạm da bắt đầu xuất hiện, chủ yếu xung quanh núm vú, rốn, nách, mé đùi trong. Với các mẹ có mái tóc đen và làn da trắng, mẹ sẽ rất dễ rơi vào tình trạng choloasma, tức là có những vùng da tối màu quanh mắt, mũi và má. Tình hình sạm da thường sẽ giảm đi sau một vài tháng sau khi sinh, tuy nhiên chúng không thể biến mất hoàn toàn. Không có nhiều cách để mẹ có thể ngăn chặn vấn đề này, tuy nhiên mẹ có thể giữ cho da bớt sạm đen bằng việc hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời nắng, đội một chiếc mũ rộng vành, mặc áo chống nắng cũng như bôi kem chống nắng có chỉ số SPF trên 30 khi mẹ có việc cần đi ra ngoài để bảo vệ da. Tuần 16 Mẹ có cảm thấy hơi nhột nhột trong bụng? Là bé yêu đang đá đấy. Hầu hết các mẹ đều bắt đầu cảm nhận được điều này từ giữa tuần 16 đến tuần 20 của thai kỳ. Cú đá đầu tiên diễn ra khá nhanh và thường bị nhầm lẫn với việc dạ dày đang không khỏe hoặc chứng khó tiêu. Có nhiều mẹ phải sau một thời gian mới phát hiện ra điều thú vụ này. Hầu hết các mẹ đều bắt đầu cảm nhận được cú đá của bé từ giữa tuần 16 đến tuần 20 của thai kỳ (ảnh minh họa) Tuần 17 Bụng của mẹ đã bắt đầu lộ ra rõ ràng. Từ thời điểm này, tử cung đang phát triển và có thể tăng kích cỡ đến 500 lần so với bình thường, bụng bầu sẽ thay đổi kích thước từng tuần và thậm chí là cân nặng của mẹ cũng thay đổi một cách nhanh chóng. Tuần 18 Từ tuần này bé yêu bắt đầu hoạt động nhiều hơn và mẹ dễ dàng cảm nhận được những cú đá từ bé. Những cú đá này sẽ ngày càng mạnh hơn và diễn ra thường xuyên hơn. Đây cũng là dấu hiệu giúp mẹ cảm thấy yên tâm hơn khi biết rằng bé yêu đang lớn lên từng ngày trong cơ thể mình. Tuần 19 Bụng bầu bắt đầu trở nên nặng nề hơn, trọng tâm cơ thể thay đổi khi mẹ chưa kịp thích ứng có thể khiến mẹ dễ bị trượt chân và ngã. Cơ thể mẹ sẽ tự động điều chỉnh tư thế và dáng đi để giữ cho cơ thể được cân bằng khi bụng bầu lớn dần lên. Tuy nhiên, việc điều chỉnh này có thể ảnh hưởng tới cột sống và mẹ sẽ cảm thấy đau nhức ở lưng cũng như ở chân tay. Để ngăn chặn tình trạng này, mẹ nên đứng thẳng khi bước đi để hông và vai thẳng hàng. Khi ngồi, mẹ hãy kê cao bàn chân nên một chút và nằm nghiêng với tư thế giống như em bé trong bụng mẹ khi đi ngủ. Tuần 20 Đây là điểm giữa của thai kỳ. Cảm giác đau dây chằng, đau nhói ở bụng, hông hoặc ở háng là điều hoàn toàn bình thường mà hầu như mẹ bầu này cũng gặp phải khi mang thai. Tuần 21 Khi soi mình vào gương mẹ thấy điều gì? Thật tốt nếu mẹ nhìn thấy những đường cong gợi cảm của cơ thể, tuy nhiên chắc hẳn vẫn có mẹ lo sợ mình béo lên và buồn rầu vì cơ thể "phát phì" này. Mẹ hãy "vứt" đi nỗi lo này nhé, rõ ràng mẹ không hề béo, cơ thể thay đổi, cân nặng tăng lên là do mẹ đang mang thai, cơ thể sẽ dần trở lại như trước sau khi bé yêu chào đời. Mang thai là một điều rất kỳ diệu, tuyệt vời, chẳng có lý do gì để mẹ che đi bụng bầu của mình cả, hãy khoe bụng bầu của mình trong những trang phục bầu bí phù hợp, đảm bảo mẹ vẫn đẹp, hợp thời trang không kém gì khi chưa mang bầu đâu. Tuần 22 Mẹ bắt đầu thấy có hiện tượng chóng mặt? Mẹ đừng lo lắng bởi đây là một tác dụng phụ bình thường trong thời gian mang thai. Nguyên nhân là do huyết áp bị giảm, máu không thể lưu thông nhanh dẫn đến việc mẹ dễ bị choáng váng khi đứng dậy hoặc sau khi đứng trong một thời gian dài. Thời điểm này, các hormone thai kỳ khiến mái tóc trở nên dày hơn, móng tay cũng dài nhanh hơn, tuy nhiên "vi-ô-lông" cũng sẽ bắt đầu mọc lên. Đây là điều mà không mẹ bầu nào mong muốn, dù vậy mẹ không nên loại bỏ những sợi "vi-ô-lông" đáng ghét này bằng các loại chất tẩy hoặc thuốc làm rụng lông có chứa các hóa chất không an toàn cho mẹ và thai nhi. Tuần 23 Lúc này bé yêu cần rất nhiều chất dinh dưỡng. Bé sẽ hấp thụ vitamin và khoáng chất thông qua cơ thể mẹ, chính vì vậy mẹ cần bổ sung thêm sắt và các vitamin cần thiết. Điều này giúp giảm nguy cơ thiếu máu, tình trạng khi mà cơ thể mẹ không nhận được 30mg sắt cần thiết mỗi ngày để sản xuất đủ tế bào máu đỏ. Trong nhiều trường hợp, thiếu máu không gây hại đến thai nhi nhưng có thể ảnh hưởng đến mẹ với các triệu chứng như mệt mỏi nghiêm trọng, khó thở, chóng mặt. Hãy liên hệ với bác sĩ ngay nếu mẹ cảm thấy có bất cứ triệu chứng nào xuất hiện để nhận được đơn thuốc bổ sung vitamin an toàn cho mẹ nhé. Thiếu máu có thể gây ra các triệu chứng như mệt mỏi nghiêm trọng, khó thở, chóng mặt (ảnh minh họa) Tuần 24 Nhiều chị em cảm thấy mệt mỏi, nặng nề và đau nhức trong cơ thể ở thời điểm này khiến ham muốn tình dục của mẹ bầu giảm đi đáng kể. Tuần 25 Theo thời gian, tử cung ngày càng phát triển lớn hơn, kích thước hiện tại có thể áng chừng như một quả bóng đá. Tử cung sẽ tiếp tục mở rộng lên phía trên, gần như nằm giữa ngực và rốn và bụng của mẹ sẽ càng lộ rõ hơn. Lúc này, một vài triệu chứng mới xuất hiện như các ngón tay bị ngứa, tê. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng sẽ biên mất trong một thời gian ngắn sau khi mẹ sinh em bé. Tuần 26 Cân nặng của mẹ đã tăng lên đáng kể, 15kg hoặc có thể hơn tùy thuộc vào trọng lượng của mẹ trước khi mang thai. Nghe có vẻ như mẹ đã tăng cân quá nhiều và nhiều mẹ lo mình bị béo quá, thế nhưng mẹ nên nhớ việc tăng cân này là hoàn toàn cần thiết và trọng lượng có thêm đó là do trọng lượng của bé yêu, khối lượng máu và các chất lỏng tăng, tử cung lớn hơn, ngực to hơn, nhau thai và nước ối đều phát triển. Tuần 27 Nhiều chị em nhận thấy rằng việc mang thai khiến họ trở nên bạo dạn, quyết đoán và tự tin hơn bình thường. Trước đây mẹ có thể cảm thấy khó chịu khi thấy người khác hút thuốc cạnh mình nhưng cũng chỉ nhăn mặt, không lên tiếng hoặc phàn nàn gì nhưng khi có thai, mẹ nhận ra rằng mình cần phải lên tiếng đòi quyền lợi của mình và bảo vệ thật tốt cho bé yêu trong bụng, vì vậy nhiều mẹ không ngại ngần đưa ra yêu cầu cũng như bày tỏ thái độ của mình trong những trường hợp như vậy. Tuần 28 Mẹ sẽ cảm thấy nặng nề và mệt mỏi hơn trong 3 tháng cuối của thai kỳ. Bụng bầu "cồng kềnh" khiến mọi việc như đi lại, ngủ nghỉ hay đơn giản chỉ là ngồi thư giãn trên chiếc ghê cũng trở nên khó khăn với mẹ. Khó thở cũng là triệu chứng "hành hạ" mẹ trong giai đoạn cuối này. Tuần 29 Đừng ngạc nhiên hay lo lắng khi mẹ thấy ngực mình tiết ra chất lỏng màu vàng. Chất lỏng có màu vàng nhạt đó chính là sữa non chứa các kháng thể chống lại sự nhiễm trùng và tăng sức đề kháng cho bé trong những ngày đầu tiên khi bé chào đời. Thông thường mẹ sẽ chỉ thấy rỉ ra một hoặc hai giọt nhưng nếu sữa ra nhiều hơn, mẹ có thể đặt miếng lót bên trong áo ngực để thấm hút sữa tránh ướt ra áo ngoài. Tuần 30 Bụng bầu phát triển ngày càng lớn, các vết rạn da bắt đầu xuất hiện. Hầu như không có cách nào để ngăn chặn các vết rạn da này xuất hiện, tuy nhiên chúng sẽ mất dần đi sau khi mẹ sinh bé. Nếu muốn mẹ có thể sử dụng một số loại kem dưỡng ẩm, kem bôi để giảm bớt những vết rạn xấu xí này. Vết rạn da cũng không phải là tác dụng phụ duy nhất, ước tính có khoảng 20% các thai phụ bị ngứa da khi mang thai. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể khuyên mẹ nên sử dụng thuốc kháng histamin, thuốc mỡ hay kem dưỡng da để đối phó với tình trạng này. Tuần 31 Tử cung mở rộng gây áp lực lên các dây thần kinh hông chạy từ lưng dưới đến mông, qua khu vực hông và xuống mặt sau của mỗi chân, gây ra ngứa mãn tính hoặc bị tê dọc theo đường đi đó. Tình trạng này được gọi là đau thần kinh tọa. Tuy nhiên, mẹ không cần phải lo lắng vì nó thường không nghiêm trọng và không gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuần 32 Tử cung to lên đáng kể, thai nhi sẽ đè ép lên các cơ quan nội tạng. Một vài triệu chứng như rò rỉ nước tiểu, ợ nóng và khó thở có thể tăng lên trong thời gian này. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến khẩu vị của mẹ trong vài tuần tới, khiến mẹ không thấy đói và không có cảm giác thèm ăn. Một số mẹ bầu thậm chí còn cảm thấy buồn nôn trở lại trong khoảng thời gian này. Tuần 33 Không phải tất cả các cơn co thắt đồng nghĩa với việc mẹ sẽ sinh sớm. Cũng giống như cơ thể của bé cần có thời gian để phát triển và đủ lớn để sẵn sàng cho ngày sinh, cơ thể của mẹ cũng cần phải được "thực hành" trước cho quá trình chuyển dạ. Những cơ gò tử cung mới bắt đầu và không thường xuyên được gọi là các cơn gò Braxton Hick (cơ co thắt giả), chúng không dẫn đến quá trình chuyển dạ mà chỉ giúp cơ thể cũng như tinh thần của mẹ có sự chuẩn bị trước khi thời điểm "vượt cạn" chính thức diến ra. Các cơn gò này sẽ giảm hoặc biến mất nếu như mẹ thay đổi vị trí ngồi, đứng hoặc uống một, hai cốc nước. Các cơ gò chuyển dạ thật sẽ không dừng lại ngay cả khi mẹ thư giãn trong một hoặc hai giờ. Tuần 34 Từ thời điểm này, cân nặng của mẹ sẽ không thay đổi quá nhiều. Mẹ đã không còn đi vừa đôi giày cũ và áo ngực cũng cần phải thay chiếc mới rộng hơn. Điều này không có nghĩa là mẹ đang béo lên mà đơn giản chỉ là cơ thể phát triển để tương thích và bảo vệ bụng bầu đang ngày một lớn mà thôi. Hãy nhớ rằng tất cả sẽ trở lại như cũ sau khi mẹ sinh một thời gian. Từ tuần thứ 34, cân nặng của mẹ sẽ không thay đổi quá nhiều (ảnh minh họa) Tuần 35 Mẹ có thể thấy dịch tiết âm đạo nhiều hơn, có màu hồng, thậm chí là nhuốm một chút máu. Đây là dấu hiệu chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ sinh con sắp tới. Tuần 36 Mẹ sẽ cảm thấy bụng nhẹ hơn trong những ngày này. Lúc này, em bé đã ổn định và nằm ở vị trí thấp hơn để chuẩn bị sẵn sàng cho việc chào đời. Với những mẹ mang thai lần đầu, bé thường "xuống" trong 2-4 tuần trước khi ra đời. Cũng tại thời điểm này, tuyến sữa mở rộng và sữa non về nhiều hơn do sự gia tăng hormone oxytoxin. Điều này làm cho mẹ cảm thấy một chút sần sần ở ngực. Tuần 37 Có thể lúc này mẹ không có tâm trí nào nghĩ đến chuyện "yêu", nhưng một số chuyên gia tin rằng "yêu" trong thời điểm này là có lợi mà vô hại. Cổ tử cung căng đầy máu và trở nên nhạy cảm hơn, do đó mẹ có thể thấy một vài đốm đỏ sau khi quan hệ. Nhưng nếu máu đỏ xuất hiện nhiều hơn, mẹ cần liên lạc với bác sĩ ngay nhé. Tuần 38 Nước ối của mẹ có thể vỡ bất cứ lúc nào. Hầu hết thai phụ bắt đầu nhận thấy một ít nước ối rỉ xuống chân chứ không phải là chảy ào ào, đột ngột, vì thế mẹ vẫn có thể có đủ thời gian để tắm và gọi cho bác sĩ trước khi lâm bồn. Tuần 39 Chưa đến 5% mẹ bầu sinh đúng vào ngày dự sinh. Lúc này, một số dấu hiệu có thể làm cho mẹ nghĩ rằng "thời khắc quan trọng" đã đến. Chuyển dạ có thể đến bằng nhiều cách: phổ biến nhất là chuột rút hay rò rỉ nước ối hoặc mẹ đã lựa chọn đẻ mổ. Tuần 40 Em bé của mẹ được dự đoán là sẽ chào đời trong tuần này? Thật may mắn nếu dự đoán này là đúng. Chẳng mấy mà mẹ sẽ thực sự cảm thấy các cơn co thắt đầu tiên. Chúng đến nhanh, mẹ sẽ cảm thấy cơn đau dữ dội lan tỏa qua dạ dày, lưng và đùi trên. Cơ co thắt kéo dài 60 giây thậm chí lâu hơn và không giống với bất cứ cơn đau nào mà mẹ đã từng trải qua. Nhưng mẹ sẽ bị bé yêu "hớp hồn" ngày từ cái nhìn đầu tiên và chẳng còn nhớ gì đến những cơn đau như "chết đi sống lại" mà mẹ vừa phải trải qua đâu. Tuần 41 Mẹ vẫn chưa sinh? Không sao hết. Bé có thể chào đời bất cứ khi nào trong khoảng giữa tuần thứ 38 và 42 của thai kỳ. Nếu mẹ muốn bé yêu chào đời ngay bây giờ, hãy đến bệnh viện, các bác sĩ sẽ khích thích chuyển dạ bằng gel prostaglandin hoặc một vài giọt IV pitocin. Nếu nước ối đã vỡ, mẹ hãy đến bệnh viện ngay thôi. Tuần 42 Bé yêu vẫn còn trong bụng mẹ? Mẹ đừng quá lo lắng, hầu hết các bé "cố thủ" trong bụng mẹ đến lúc này đều hoàn toàn an toàn và khỏe mạnh. Tuần này vẫn chưa là quá hạn để sinh. Nếu có thể, bác sĩ sẽ xem xét và giúp bé chào đời bằng cách chọc vỡ nước ối hoặc tiêm thuốc gây co thắt tử cung, dẫn tới chuyển dạ và sinh con. ... lên ngày thể Tuần 19 Bụng bầu bắt đầu trở nên nặng nề hơn, trọng tâm thể thay đổi mẹ chưa kịp thích ứng khiến mẹ dễ bị trượt chân ngã Cơ thể mẹ tự động điều chỉnh tư dáng để giữ cho thể cân bụng... thấy đường cong gợi cảm thể, nhiên hẳn có mẹ lo sợ béo lên buồn rầu thể "phát phì" Mẹ "vứt" nỗi lo nhé, rõ ràng mẹ không béo, thể thay đổi, cân nặng tăng lên mẹ mang thai, thể dần trở lại trước... khỏe chứng khó tiêu Có nhiều mẹ phải sau thời gian phát điều thú vụ Hầu hết mẹ bắt đầu cảm nhận cú đá bé từ tuần 16 đến tuần 20 thai kỳ (ảnh minh họa) Tuần 17 Bụng mẹ bắt đầu lộ rõ ràng Từ thời

Ngày đăng: 19/10/2015, 18:07

w