1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hành trang cho mẹ bầu đi đẻ mổ

3 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,98 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Trong những lần khám tiền sản cuối thai kỳ, hầu hết mẹ bầu sẽ được bác sĩ thông báo về hình thức vượt cạn sắp tới: sinh thường hoặc sinh mổ. Và thường mẹ bầu nào được thông báo sẽ phải sinh mổ cũng trải qua những ngày dài hoang mang, lo lắng  không khác mẹ sinh thường là mấy, với đủ muôn vàn điều để bận tâm từ nguyên nhân vì sao mình phải sinh mổ cho đến chuẩn bị gì trước và sau khi sinh v.v…  Nếu đã được chỉ định sinh mổ, thay vì lo lắng không yên, mẹ bầu nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao mình lại phải mổ lấy thai thay vì vượt cạn tự nhiên, các bước thực hiện ca phẫu thuật cùng những điều phải chuẩn bị trước và sau khi mổ để mau hồi phục, tránh nhiễm trùng hậu sản v.v… Càng hiểu biết nhiều về sinh mổ, càng giảm được cảm giác lo âu cho mẹ bầu. Sau đây là những việc cần chuẩn bị giúp mẹ bầu yên tâm vượt cạn để “mẹ tròn con vuông” như mong đợi. Tìm hiểu nguyên nhân chỉ định sinh mổ   Mẹ mang song thai sẽ phải sinh mổ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tính mạng của mẹ và các bé (ảnh minh họa) Lời đầu tiên dành cho những thai phụ chuẩn bị bước lên bàn mổ, nhất là chị em lần đầu làm mẹ là hãy bình tĩnh, vì đẻ mổ là hình thức vượt cạn đang ngày càng phổ biến không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các quốc gia phát triển khác như Thụy Sĩ, Mỹ, Đức, Hàn Quốc v.v…. Mẹ nên biết rằng, nếu mẹ hay bé có vấn đề về sức khỏe buộc phải sinh mổ thì phương pháp vượt cạn này không chỉ giúp bác sĩ chủ động kiểm soát quá trình sinh nở mà còn đảm bảo độ an toàn cho cả 2 mẹ con tốt hơn so với sinh thường. Sau đây là những nguyên nhân phổ biến để chỉ định sinh mổ mà mẹ bầu nên biết: - Về phía sản phụ: mẹ có xương chậu hẹp, dị hình hoặc bất tương ứng giữa thai nhi với khung chậu mẹ như thai nhi quá lớn (trên 4kg) trong khi xương chậu mẹ lại quá nhỏ; mẹ mang đa thai; mẹ bị cao huyết áp nặng và vừa, từng chữa trị nhưng không khỏi; mẹ bị bệnh tim; có tiền sử đẻ khó; có tiền sử phẫu thuật tử cung và các vết khâu mổ sau đó từng bị viêm nhiễm. - Về phía thai nhi: thai phát triển chậm trong tử cung; thai quá ngày tuổi (trên 42 tuần); tim thai không tốt; vị trí thai không tốt hoặc bất thường: ngôi mông, ngôi ngang v.v…; bé quá to mẹ không thể sinh thường; bé có dấu hiệu suy thai như nhịp tim thai quá nhanh hoặc quá chậm. Ngoài ra, mổ lấy thai cũng sẽ được chỉ định trong trường hợp nhau tiền đạo, nhau bong non, vô ối, sa dây rốn …, và các yếu tố tăng nguy cơ phải sinh mổ: mẹ có thai lần đầu trên 35 tuổi, con hiếm (được thụ tinh trong ống nghiệm, sẩy thai liên tiếp v.v…) Những việc cần chuẩn bị trước khi “lên bàn mổ” - Các vật dụng cần thiết nên mang đến bệnh viện. Trong khi các chị em sinh thường hầu hết chỉ lưu lại bệnh viện từ 1 – 2 ngày sau sinh, thì với các mẹ sinh mổ, khoảng thời gian nằm viện sẽ lâu hơn, khoảng từ 3 – 5 ngày. Do đó, cần mang thêm nhiều vật dụng để quá trình nằm viện sau sinh mổ được dễ chịu hơn. Danh sách các vật dụng cần thiết mà mẹ bầu sinh mổ nhớ mang theo là quần lót lưng cao để không cấn và không gây kích ứng vết mổ; băng vệ sinh; vớ chân dày; quần áo rộng, có cút cài nếu mẹ muốn cho bé bú ngay sau khi sinh; dép đi trong nhà loại chắc chắn, có đế bám tốt tránh trượt ngã và phần đế mềm mại vì sau sinh mổ, bạn sẽ cần phải đi bộ nhẹ nhàng; dầu xoa bóp để ông xã hoặc người thân xoa bóp sau khi sinh; một ít thực phẩm giàu chất xơ như nho khô, mận khô, cùng các loại nước có gas để giúp hệ tiêu hóa có thể hoạt động trở lại sau sinh mổ càng sớm càng tốt; vài cái gối và chăn hỗ trợ bụng khi ho, hắt hơi, hay cười, vì bất cứ hoạt động nào làm căng cơ bụng sẽ gây đau khá trầm trọng ở vết mổ …   Mẹ sinh mổ cần chuẩn bị hành trang chu đáo hơn cả mẹ sinh thường (hình minh họa) - Cạo lông vùng kín sạch sẽ. Hầu hết các bệnh viện sẽ tiến hành khâu này trước khi bạn chính thức bước lên bàn mổ. Tuy nhiên, nếu vì lý do cá nhân mà bạn muốn tự mình thực hiện “thủ tục’ này thì nên trao đổi trước với bác sĩ.  - Không ăn uống gì trước khi sinh mổ. Ít nhất 8 tiếng đồng hồ trước khi mổ, mẹ bầu không nên ăn hay uống bất cứ thứ gì, kể cả thức ăn đặc, loãng, thậm chí không được nhai kẹo cao su hay các loại kẹo khác. Đêm trước ngày phẫu thuật chỉ nên uống các loại thức uống dễ tiêu, tránh sữa, nước ngọt, kem … và các loại thực phẩm có nhiều chất xơ vì cơ thể khó tiêu hóa, chất xơ không tiêu hết sẽ gây khó khăn cho quá trình phẫu thuật. Mẹ cũng không được ăn các loại trái cây như lê, cam, táo v.v… và các loại rau cải.  Nếu phải uống thuốc nên uống với 1 ngụm nhỏ nước và chỉ uống những loại thuốc thật sự cần thiết theo chỉ định của bác sĩ.  Lý do buộc phải nhịn ăn uống trước khi sinh mổ là do trước khi phẫu thuật, sản phụ đều phải được gây tê hoặc gây mê. Trong lúc bắt đầu gây tê hoặc gây mê, nếu dạ dày đầy thức ăn, nước uống sẽ có nguy cơ xảy ra tai biến trào ngược thức ăn từ dạ dày vào phổi, có thể gây đột tử cho mẹ do tắc nghẽn đường thở hay tử vong muộn do các biến chứng viêm phổi, xẹp phổi. Lưu ý quan trọng sau sinh - Cho bé bú. Nhiều mẹ lo sợ tác dụng của thuốc giảm đau hay thuốc tê, thuốc mê sẽ vào sữa ảnh hưởng đến bé nên không dám cho bé bú. Đó chính là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mẹ đẻ mổ thường ít hoặc bị mất sữa sớm. Tuy nhiên, các chuyên gia sản khoa lại cho rằng mẹ hoàn toàn có thể cho bé bú ngay sau khi được đưa vào phòng hồi sức, với điều kiện sức khỏe đảm bảo. Khi cho bé bú, hãy nhờ người thân hoặc các y tá đỡ dậy, ngồi đúng tư thế để tránh tạo áp lực lên vết mổ. Với mẹ gây mê toàn thân khi phẫu thuật sẽ không được bế bé ngay vì mẹ có thể sẽ bị choáng váng. Mẹ chỉ nên bế bé và cho bé bú khi tác dụng của thuốc mê không còn ảnh hưởng nhiều lên cơ thể nữa. - Đừng từ chối thuốc giảm đau. 48 tiếng đồng hồ sau sinh mổ, các mẹ có thể sẽ bị buồn nôn hoặc ngứa râm ran toàn thân, nhất là những chị em dùng phương pháp gây tê cột sống, hoặc bị đau đớn ở vết mổ khi thuốc mê hết tác dụng. Khi đó hãy nhờ các bác sĩ cho thuốc phù hợp, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa để giảm bớt đau đớn, khó chịu thay vì phải “cắn răng” chịu đựng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn sữa và tâm trạng của mẹ.   Cần phải uống thuốc nếu mẹ cảm thấy các cơn đau đã vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn sữa lẫn trạng thái tâm lý của mẹ (hình minh họa) - Cẩn thận khi di chuyển. Trong vòng 24 tiếng đồng hồ sau sinh, các y tá sẽ yêu cầu mẹ đứng dậy và đi lại quanh phòng để ngăn ngừa dính ruột, táo bón và hình thành cục máu đông trong cơ thể. Tuy nhiên, mẹ đừng tự ra khỏi giường một mình vì chân bạn có thể bị tê và không có cảm giác do tác dụng của chất gây mê. Hơn nữa, độ thăng bằng cơ thể vẫn bị ảnh hưởng làm bạn thấy choáng váng, dễ gặp nguy hiểm do té ngã. Khi di chuyển, luôn nhờ chồng, người thân giúp đỡ, giữ cố định vết mổ bằng cách ôm 1 cái gối trên vết mổ, tránh gập người về phía trước, đứng thẳng, không nhìn xuống dưới, khi đi nên bám vào những đồ vật, vách tường… - Vận động để tránh đầy hơi. Thường 12 tiếng sau sinh, khi dây truyền tĩnh mạch được tháo ra, mẹ có thể bắt đầu ăn uống trở lại. Tuy nhiên, có thể mẹ vẫn bị đầy hơi do hệ tiêu hóa giờ đây hoạt động có phần chậm lại. Khi đó, cố gắng đứng dậy và đi lại quanh phòng sẽ góp phần làm giảm bớt hiện tượng khó chịu này.

Trong những lần khám tiền sản cuối thai kỳ, hầu hết mẹ bầu sẽ được bác sĩ thông báo về hình thức vượt cạn sắp tới: sinh thường hoặc sinh mổ. Và thường mẹ bầu nào được thông báo sẽ phải sinh mổ cũng trải qua những ngày dài hoang mang, lo lắng không khác mẹ sinh thường là mấy, với đủ muôn vàn điều để bận tâm từ nguyên nhân vì sao mình phải sinh mổ cho đến chuẩn bị gì trước và sau khi sinh v.v… Nếu đã được chỉ định sinh mổ, thay vì lo lắng không yên, mẹ bầu nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao mình lại phải mổ lấy thai thay vì vượt cạn tự nhiên, các bước thực hiện ca phẫu thuật cùng những điều phải chuẩn bị trước và sau khi mổ để mau hồi phục, tránh nhiễm trùng hậu sản v.v… Càng hiểu biết nhiều về sinh mổ, càng giảm được cảm giác lo âu cho mẹ bầu. Sau đây là những việc cần chuẩn bị giúp mẹ bầu yên tâm vượt cạn để “mẹ tròn con vuông” như mong đợi. Tìm hiểu nguyên nhân chỉ định sinh mổ Mẹ mang song thai sẽ phải sinh mổ để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tính mạng của mẹ và các bé (ảnh minh họa) Lời đầu tiên dành cho những thai phụ chuẩn bị bước lên bàn mổ, nhất là chị em lần đầu làm mẹ là hãy bình tĩnh, vì đẻ mổ là hình thức vượt cạn đang ngày càng phổ biến không chỉ ở nước ta mà còn ở hầu hết các quốc gia phát triển khác như Thụy Sĩ, Mỹ, Đức, Hàn Quốc v.v…. Mẹ nên biết rằng, nếu mẹ hay bé có vấn đề về sức khỏe buộc phải sinh mổ thì phương pháp vượt cạn này không chỉ giúp bác sĩ chủ động kiểm soát quá trình sinh nở mà còn đảm bảo độ an toàn cho cả 2 mẹ con tốt hơn so với sinh thường. Sau đây là những nguyên nhân phổ biến để chỉ định sinh mổ mà mẹ bầu nên biết: - Về phía sản phụ: mẹ có xương chậu hẹp, dị hình hoặc bất tương ứng giữa thai nhi với khung chậu mẹ như thai nhi quá lớn (trên 4kg) trong khi xương chậu mẹ lại quá nhỏ; mẹ mang đa thai; mẹ bị cao huyết áp nặng và vừa, từng chữa trị nhưng không khỏi; mẹ bị bệnh tim; có tiền sử đẻ khó; có tiền sử phẫu thuật tử cung và các vết khâu mổ sau đó từng bị viêm nhiễm. - Về phía thai nhi: thai phát triển chậm trong tử cung; thai quá ngày tuổi (trên 42 tuần); tim thai không tốt; vị trí thai không tốt hoặc bất thường: ngôi mông, ngôi ngang v.v…; bé quá to mẹ không thể sinh thường; bé có dấu hiệu suy thai như nhịp tim thai quá nhanh hoặc quá chậm. Ngoài ra, mổ lấy thai cũng sẽ được chỉ định trong trường hợp nhau tiền đạo, nhau bong non, vô ối, sa dây rốn …, và các yếu tố tăng nguy cơ phải sinh mổ: mẹ có thai lần đầu trên 35 tuổi, con hiếm (được thụ tinh trong ống nghiệm, sẩy thai liên tiếp v.v…) Những việc cần chuẩn bị trước khi “lên bàn mổ” - Các vật dụng cần thiết nên mang đến bệnh viện. Trong khi các chị em sinh thường hầu hết chỉ lưu lại bệnh viện từ 1 – 2 ngày sau sinh, thì với các mẹ sinh mổ, khoảng thời gian nằm viện sẽ lâu hơn, khoảng từ 3 – 5 ngày. Do đó, cần mang thêm nhiều vật dụng để quá trình nằm viện sau sinh mổ được dễ chịu hơn. Danh sách các vật dụng cần thiết mà mẹ bầu sinh mổ nhớ mang theo là quần lót lưng cao để không cấn và không gây kích ứng vết mổ; băng vệ sinh; vớ chân dày; quần áo rộng, có cút cài nếu mẹ muốn cho bé bú ngay sau khi sinh; dép đi trong nhà loại chắc chắn, có đế bám tốt tránh trượt ngã và phần đế mềm mại vì sau sinh mổ, bạn sẽ cần phải đi bộ nhẹ nhàng; dầu xoa bóp để ông xã hoặc người thân xoa bóp sau khi sinh; một ít thực phẩm giàu chất xơ như nho khô, mận khô, cùng các loại nước có gas để giúp hệ tiêu hóa có thể hoạt động trở lại sau sinh mổ càng sớm càng tốt; vài cái gối và chăn hỗ trợ bụng khi ho, hắt hơi, hay cười, vì bất cứ hoạt động nào làm căng cơ bụng sẽ gây đau khá trầm trọng ở vết mổ … Mẹ sinh mổ cần chuẩn bị hành trang chu đáo hơn cả mẹ sinh thường (hình minh họa) - Cạo lông vùng kín sạch sẽ. Hầu hết các bệnh viện sẽ tiến hành khâu này trước khi bạn chính thức bước lên bàn mổ. Tuy nhiên, nếu vì lý do cá nhân mà bạn muốn tự mình thực hiện “thủ tục’ này thì nên trao đổi trước với bác sĩ. - Không ăn uống gì trước khi sinh mổ. Ít nhất 8 tiếng đồng hồ trước khi mổ, mẹ bầu không nên ăn hay uống bất cứ thứ gì, kể cả thức ăn đặc, loãng, thậm chí không được nhai kẹo cao su hay các loại kẹo khác. Đêm trước ngày phẫu thuật chỉ nên uống các loại thức uống dễ tiêu, tránh sữa, nước ngọt, kem … và các loại thực phẩm có nhiều chất xơ vì cơ thể khó tiêu hóa, chất xơ không tiêu hết sẽ gây khó khăn cho quá trình phẫu thuật. Mẹ cũng không được ăn các loại trái cây như lê, cam, táo v.v… và các loại rau cải. Nếu phải uống thuốc nên uống với 1 ngụm nhỏ nước và chỉ uống những loại thuốc thật sự cần thiết theo chỉ định của bác sĩ. Lý do buộc phải nhịn ăn uống trước khi sinh mổ là do trước khi phẫu thuật, sản phụ đều phải được gây tê hoặc gây mê. Trong lúc bắt đầu gây tê hoặc gây mê, nếu dạ dày đầy thức ăn, nước uống sẽ có nguy cơ xảy ra tai biến trào ngược thức ăn từ dạ dày vào phổi, có thể gây đột tử cho mẹ do tắc nghẽn đường thở hay tử vong muộn do các biến chứng viêm phổi, xẹp phổi. Lưu ý quan trọng sau sinh - Cho bé bú. Nhiều mẹ lo sợ tác dụng của thuốc giảm đau hay thuốc tê, thuốc mê sẽ vào sữa ảnh hưởng đến bé nên không dám cho bé bú. Đó chính là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng mẹ đẻ mổ thường ít hoặc bị mất sữa sớm. Tuy nhiên, các chuyên gia sản khoa lại cho rằng mẹ hoàn toàn có thể cho bé bú ngay sau khi được đưa vào phòng hồi sức, với điều kiện sức khỏe đảm bảo. Khi cho bé bú, hãy nhờ người thân hoặc các y tá đỡ dậy, ngồi đúng tư thế để tránh tạo áp lực lên vết mổ. Với mẹ gây mê toàn thân khi phẫu thuật sẽ không được bế bé ngay vì mẹ có thể sẽ bị choáng váng. Mẹ chỉ nên bế bé và cho bé bú khi tác dụng của thuốc mê không còn ảnh hưởng nhiều lên cơ thể nữa. - Đừng từ chối thuốc giảm đau. 48 tiếng đồng hồ sau sinh mổ, các mẹ có thể sẽ bị buồn nôn hoặc ngứa râm ran toàn thân, nhất là những chị em dùng phương pháp gây tê cột sống, hoặc bị đau đớn ở vết mổ khi thuốc mê hết tác dụng. Khi đó hãy nhờ các bác sĩ cho thuốc phù hợp, không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa để giảm bớt đau đớn, khó chịu thay vì phải “cắn răng” chịu đựng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn sữa và tâm trạng của mẹ. Cần phải uống thuốc nếu mẹ cảm thấy các cơn đau đã vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu đến nguồn sữa lẫn trạng thái tâm lý của mẹ (hình minh họa) - Cẩn thận khi di chuyển. Trong vòng 24 tiếng đồng hồ sau sinh, các y tá sẽ yêu cầu mẹ đứng dậy và đi lại quanh phòng để ngăn ngừa dính ruột, táo bón và hình thành cục máu đông trong cơ thể. Tuy nhiên, mẹ đừng tự ra khỏi giường một mình vì chân bạn có thể bị tê và không có cảm giác do tác dụng của chất gây mê. Hơn nữa, độ thăng bằng cơ thể vẫn bị ảnh hưởng làm bạn thấy choáng váng, dễ gặp nguy hiểm do té ngã. Khi di chuyển, luôn nhờ chồng, người thân giúp đỡ, giữ cố định vết mổ bằng cách ôm 1 cái gối trên vết mổ, tránh gập người về phía trước, đứng thẳng, không nhìn xuống dưới, khi đi nên bám vào những đồ vật, vách tường… - Vận động để tránh đầy hơi. Thường 12 tiếng sau sinh, khi dây truyền tĩnh mạch được tháo ra, mẹ có thể bắt đầu ăn uống trở lại. Tuy nhiên, có thể mẹ vẫn bị đầy hơi do hệ tiêu hóa giờ đây hoạt động có phần chậm lại. Khi đó, cố gắng đứng dậy và đi lại quanh phòng sẽ góp phần làm giảm bớt hiện tượng khó chịu này. ... động trở lại sau sinh mổ sớm tốt; vài gối chăn hỗ trợ bụng ho, hắt hơi, hay cười, hoạt động làm căng bụng gây đau trầm trọng vết mổ … Mẹ sinh mổ cần chuẩn bị hành trang chu đáo mẹ sinh thường (hình... sản khoa lại cho mẹ hoàn toàn cho bé bú sau đưa vào phòng hồi sức, với đi u kiện sức khỏe đảm bảo Khi cho bé bú, nhờ người thân y tá đỡ dậy, ngồi tư để tránh tạo áp lực lên vết mổ Với mẹ gây mê... tiến hành khâu trước bạn thức bước lên bàn mổ Tuy nhiên, lý cá nhân mà bạn muốn tự thực “thủ tục’ nên trao đổi trước với bác sĩ - Không ăn uống trước sinh mổ Ít tiếng đồng hồ trước mổ, mẹ bầu

Ngày đăng: 19/10/2015, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w