1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Việc CẦN làm khi mẹ bầu dọn nhà

2 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,12 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Khi một sinh linh mới hình thành cũng là lúc cơ thể mẹ bầu trở nên cực kỳ nhạy cảm, chỉ một mùi hương thoáng qua cũng có thể làm cho các mẹ buồn nôn, trong người lúc nào cũng cảm thấy mỏi mệt vì bao nhiêu năng lượng phải dồn hết cho đứa con trong bụng. Vòng bụng càng lớn, mẹ bầu lại càng khó khăn trong việc di chuyển, ngồi lên đứng xuống nghiêng trái nghiêng phải, những động tác cần thiết để dọn dẹp nhà cửa. Nhưng không phải ai cũng có thể nhờ chồng chi viện hoặc có đủ năng lực tài chính để thuê người giúp việc. Nếu bầu bí mà vẫn phải lau chùi, dọn dẹp nhà cửa, mẹ bầu hãy lưu ý những vấn đề sau: Đọc thông tin trên nhãn sản phẩm Nếu bạn nhìn thấy các dòng chữ "độc hại" (toxic), "nguy hiểm" (danger), "chất độc" (poison), hay "ăn mòn" (corrosive) trên nhãn của bất kỳ chất tẩy rửa gia dụng nào, nhất là chất tẩy rửa thảm, nước lau bếp, nước lau kiếng, nước rửa bồn cầu…  thì hãy tránh xa. Cho dù trước khi mang thai bạn vẫn thường xuyên sử dụng chúng mà chả có vấn đề gì cũng không có nghĩa là bây giờ bạn vẫn an toàn. Trong thời kỳ bầu bí, hệ miễn dịch của mẹ bầu trở nên yếu đi và các loại hóa chất độc hại có thể gây kích ứng mắt, mũi, họng và phổi của bạn. Ngay cả những sản phẩm được xem là có độc tính thấp (nước rửa đồ thủy tinh và các loại hóa chất tẩy rửa nói chung) cũng không ai biết các loại hóa chất trong đó có ảnh hưởng đến em bé của bạn hay không. Vì vậy, các chuyên gia đều khuyên mẹ bầu nên hạn chế sử dụng các loại hóa chất này và xem xét thay thế bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường có dán nhãn không độc hại (nontoxic) hoặc sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên. Tự chế tạo các chất tẩy rửa an toàn Khi tự tay chế tạo ra các công cụ, hoạt chất tẩy rửa từ những nguyên vật liệu an toàn, mẹ bầu không cần phải lo lắng về tác hại của các loại hóa chất nữa. Dưới đây là cách tạo ra 3 hợp chất tẩy rửa cực rẻ và hiệu quả mà lại an toàn cho các mẹ bầu: Hòa lẫn một lượng nước và một lượng giấm trắng bằng nhau trong một chiếc bình xịt, đây là giải pháp làm sạch tủ lạnh bàn ghế, máy giặt hay bồn cầu cực kỳ hiệu quả. Baking soda (còn được gọi là thuốc tiêu mặn hay thuốc muối, có bán ở nhà thuốc hoặc nơi bán nguyên liệu làm bánh) là loại chất tẩy rửa mạnh mẽ, rẻ tiền và rất linh hoạt, đặc biệt là khi kết hợp với giấm ăn. Nếu bồn tắm hoặc vòi sen nhà mẹ bầu có những vết bẩn khó chùi rửa, hợp chất này sẽ đánh bay chúng. Đầu tiên, bạn lau chỗ bẩn với một miếng bọt biển tẩm dấm trắng, sau đó rắc baking soda lên rồi chà sạch. Hoặc cũng có thể pha baking soda với muối hạt và nước rửa bát thành hỗn hợp bột nhão rồi thấm vào miếng bọt biển để cọ sạch. Sử dụng hydrogen peroxide (ô xy già) thay vì thuốc tẩy. Nếu cần tẩy trắng quần áo, mẹ bầu tuyệt đối không nên dùng thuốc tẩy độc hại mà hãy pha hỗn hợp 1 phần hydrogen peroxide với 8 phần nước rồi ngâm quần áo vào trong đó. Nếu muốn tẩy trắng gạch men hoặc khử trùng sàn nhà, mẹ bầu cũng có thể dùng nước oxy già hoặc trộn lẫn nước oxy già với bột baking soda, đổ trực tiếp lên sàn nhà, dùng bàn chải hoặc bọt biển cọ nhiều lần rồi lau sạch với nước.   Khi tự tay chế tạo ra các công cụ, hoạt chất tẩy rửa từ những nguyên vật liệu an toàn, mẹ bầu không cần phải lo lắng về tác hại của các loại hóa chất nữa. Mở cửa sổ Cho dù sử dụng loại chất tẩy rửa nào mẹ bầu cũng nên mở cửa sổ và để sẵn một chiếc quạt hay quạt thông gió trong phòng. Chỉ cần mở 1 cánh cửa sổ, mẹ bầu có thể cải thiện đáng kể chất lượng không khí trong nhà cũng như loại bỏ hơi độc hiệu quả. Khi làm sạch phòng tắm, bạn cũng nên mở quạt thông gió trong suốt thời gian vệ sinh và sau khi xong bạn vẫn nên mở thêm 15 phút hoặc hơn để chắc chắn rằng hơi độc đã bay hết và không khí trong phòng tắm đã trở lại bình thường. Mang găng tay Khi mang thai, làn da của mẹ bầu trở nên nhạy cảm hơn so với bình thường. Những sản phẩm chẳng bao giờ gây hại cho bạn trước kia có thể gây ra bệnh viêm da tiếp xúc với hàng loạt triệu chứng như viêm da, kích thích, ngứa ngáy khó chịu. Clo, chất tẩy rửa, thuốc tẩy, thuốc nhuộm, nước xịt phòng là những thủ phạm tiềm năng gây ra chứng bệnh này. Do đó, một đôi găng tay cao su mỗi khi lau chùi nhà cửa là vật dụng tối cần thiết để bảo vệ bàn tay và cánh tay của mẹ bầu. Không tự tay chùi sạch nấm mốc Mặc dù chưa có nghiên cứu cho thấy tác hại của việc phụ nữ tiếp xúc với nấm mốc trong khi mang thai, nhưng đã có nghiên cứu cho thấy những chất độc hại do nấm mốc sản xuất ra có liên quan đến dị tật bẩm sinh ở động vật. Vì vậy, nếu phòng tắm, nhà bếp hay bất cứ nơi đâu trong nhà mẹ bầu bị nấm mốc, hãy nhanh chóng “giải quyết” chúng càng sớm càng tốt. Nhưng mẹ bầu đừng tự tay làm việc này. Hãy nhờ chồng hay người nào khác trong nhà dùng nước và chất tẩy trắng để chà chỗ mốc trên các vật dùng bằng thủy tinh, gốm sứ, kim loại và nhựa. Nếu “giặc” nấm mốc đã lan rộng đến vật liệu xốp hơn, chẳng hạn như thảm, giấy dán tường, hoặc sàn gạch, mẹ bầu có thể phải tìm đến giải pháp hiệu quả hơn để loại bỏ chúng hoàn toàn. Một dịch vụ tẩy rửa, lau dọn nhà cửa chuyên nghiệp có thể cần thiết cho mẹ bầu lúc này. Không mang giày trong nhà Một nghiên cứu cho thấy kết quả đáng kinh ngạc khi 85% bụi bẩn cùng với hàng ngàn loại vi khuẩn có trong nhà là được sản sinh ra từ đế giày của chúng ta. Vì vậy mẹ bầu đề ra nguyên tắc để giày ngoài cửa và yêu cầu tất cả các thành viên trong nhà phải tuân theo. Không chỉ khiến nhà sạch và tránh được một số độc tố như chì, có thể được tìm thấy trong đất, mẹ bầu cũng tiết kiệm được rất nhiều công sức trong việc cọ rửa lau chùi giày. Không di chuyển, mang vác đồ nặng Trước khi phải mang “cái ba lô úp ngược”, nhiều mẹ bầu có cơ địa khỏe mạnh, mang vác chẳng cần đến đàn ông, có thể bạn một tay nâng cả chiếc ghế sofa dài một tay cầm chổi lông gà quét ở dưới. Nhưng bây giờ bụng mỗi ngày một to, cho dù trước đây có khỏe cách mấy thì bây giờ mẹ bầu cũng không được mang vác nặng nhọc. Khi bụng càng lớn, trung tâm của lực hấp dẫn và cân bằng càng thay đổi, dễ làm cho mẹ bầu có nguy cơ té ngã. Ngoài ra, hóc môn thai kỳ còn làm mềm các mô liên kết, dây chằng, và gân, làm cho mẹ bầu dễ bị tổn thương. Theo khuyến nghị của các chuyên gia, bây giờ mẹ bầu chỉ có thể di chuyển, mang vác các vật có trọng lượng từ 20% đến 25% những vật mẹ có thể thực hiện điều đó trước khi mang thai.

Khi một sinh linh mới hình thành cũng là lúc cơ thể mẹ bầu trở nên cực kỳ nhạy cảm, chỉ một mùi hương thoáng qua cũng có thể làm cho các mẹ buồn nôn, trong người lúc nào cũng cảm thấy mỏi mệt vì bao nhiêu năng lượng phải dồn hết cho đứa con trong bụng. Vòng bụng càng lớn, mẹ bầu lại càng khó khăn trong việc di chuyển, ngồi lên đứng xuống nghiêng trái nghiêng phải, những động tác cần thiết để dọn dẹp nhà cửa. Nhưng không phải ai cũng có thể nhờ chồng chi viện hoặc có đủ năng lực tài chính để thuê người giúp việc. Nếu bầu bí mà vẫn phải lau chùi, dọn dẹp nhà cửa, mẹ bầu hãy lưu ý những vấn đề sau: Đọc thông tin trên nhãn sản phẩm Nếu bạn nhìn thấy các dòng chữ "độc hại" (toxic), "nguy hiểm" (danger), "chất độc" (poison), hay "ăn mòn" (corrosive) trên nhãn của bất kỳ chất tẩy rửa gia dụng nào, nhất là chất tẩy rửa thảm, nước lau bếp, nước lau kiếng, nước rửa bồn cầu… thì hãy tránh xa. Cho dù trước khi mang thai bạn vẫn thường xuyên sử dụng chúng mà chả có vấn đề gì cũng không có nghĩa là bây giờ bạn vẫn an toàn. Trong thời kỳ bầu bí, hệ miễn dịch của mẹ bầu trở nên yếu đi và các loại hóa chất độc hại có thể gây kích ứng mắt, mũi, họng và phổi của bạn. Ngay cả những sản phẩm được xem là có độc tính thấp (nước rửa đồ thủy tinh và các loại hóa chất tẩy rửa nói chung) cũng không ai biết các loại hóa chất trong đó có ảnh hưởng đến em bé của bạn hay không. Vì vậy, các chuyên gia đều khuyên mẹ bầu nên hạn chế sử dụng các loại hóa chất này và xem xét thay thế bằng các sản phẩm thân thiện với môi trường có dán nhãn không độc hại (nontoxic) hoặc sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên. Tự chế tạo các chất tẩy rửa an toàn Khi tự tay chế tạo ra các công cụ, hoạt chất tẩy rửa từ những nguyên vật liệu an toàn, mẹ bầu không cần phải lo lắng về tác hại của các loại hóa chất nữa. Dưới đây là cách tạo ra 3 hợp chất tẩy rửa cực rẻ và hiệu quả mà lại an toàn cho các mẹ bầu: Hòa lẫn một lượng nước và một lượng giấm trắng bằng nhau trong một chiếc bình xịt, đây là giải pháp làm sạch tủ lạnh bàn ghế, máy giặt hay bồn cầu cực kỳ hiệu quả. Baking soda (còn được gọi là thuốc tiêu mặn hay thuốc muối, có bán ở nhà thuốc hoặc nơi bán nguyên liệu làm bánh) là loại chất tẩy rửa mạnh mẽ, rẻ tiền và rất linh hoạt, đặc biệt là khi kết hợp với giấm ăn. Nếu bồn tắm hoặc vòi sen nhà mẹ bầu có những vết bẩn khó chùi rửa, hợp chất này sẽ đánh bay chúng. Đầu tiên, bạn lau chỗ bẩn với một miếng bọt biển tẩm dấm trắng, sau đó rắc baking soda lên rồi chà sạch. Hoặc cũng có thể pha baking soda với muối hạt và nước rửa bát thành hỗn hợp bột nhão rồi thấm vào miếng bọt biển để cọ sạch. Sử dụng hydrogen peroxide (ô xy già) thay vì thuốc tẩy. Nếu cần tẩy trắng quần áo, mẹ bầu tuyệt đối không nên dùng thuốc tẩy độc hại mà hãy pha hỗn hợp 1 phần hydrogen peroxide với 8 phần nước rồi ngâm quần áo vào trong đó. Nếu muốn tẩy trắng gạch men hoặc khử trùng sàn nhà, mẹ bầu cũng có thể dùng nước oxy già hoặc trộn lẫn nước oxy già với bột baking soda, đổ trực tiếp lên sàn nhà, dùng bàn chải hoặc bọt biển cọ nhiều lần rồi lau sạch với nước. Khi tự tay chế tạo ra các công cụ, hoạt chất tẩy rửa từ những nguyên vật liệu an toàn, mẹ bầu không cần phải lo lắng về tác hại của các loại hóa chất nữa. Mở cửa sổ Cho dù sử dụng loại chất tẩy rửa nào mẹ bầu cũng nên mở cửa sổ và để sẵn một chiếc quạt hay quạt thông gió trong phòng. Chỉ cần mở 1 cánh cửa sổ, mẹ bầu có thể cải thiện đáng kể chất lượng không khí trong nhà cũng như loại bỏ hơi độc hiệu quả. Khi làm sạch phòng tắm, bạn cũng nên mở quạt thông gió trong suốt thời gian vệ sinh và sau khi xong bạn vẫn nên mở thêm 15 phút hoặc hơn để chắc chắn rằng hơi độc đã bay hết và không khí trong phòng tắm đã trở lại bình thường. Mang găng tay Khi mang thai, làn da của mẹ bầu trở nên nhạy cảm hơn so với bình thường. Những sản phẩm chẳng bao giờ gây hại cho bạn trước kia có thể gây ra bệnh viêm da tiếp xúc với hàng loạt triệu chứng như viêm da, kích thích, ngứa ngáy khó chịu. Clo, chất tẩy rửa, thuốc tẩy, thuốc nhuộm, nước xịt phòng là những thủ phạm tiềm năng gây ra chứng bệnh này. Do đó, một đôi găng tay cao su mỗi khi lau chùi nhà cửa là vật dụng tối cần thiết để bảo vệ bàn tay và cánh tay của mẹ bầu. Không tự tay chùi sạch nấm mốc Mặc dù chưa có nghiên cứu cho thấy tác hại của việc phụ nữ tiếp xúc với nấm mốc trong khi mang thai, nhưng đã có nghiên cứu cho thấy những chất độc hại do nấm mốc sản xuất ra có liên quan đến dị tật bẩm sinh ở động vật. Vì vậy, nếu phòng tắm, nhà bếp hay bất cứ nơi đâu trong nhà mẹ bầu bị nấm mốc, hãy nhanh chóng “giải quyết” chúng càng sớm càng tốt. Nhưng mẹ bầu đừng tự tay làm việc này. Hãy nhờ chồng hay người nào khác trong nhà dùng nước và chất tẩy trắng để chà chỗ mốc trên các vật dùng bằng thủy tinh, gốm sứ, kim loại và nhựa. Nếu “giặc” nấm mốc đã lan rộng đến vật liệu xốp hơn, chẳng hạn như thảm, giấy dán tường, hoặc sàn gạch, mẹ bầu có thể phải tìm đến giải pháp hiệu quả hơn để loại bỏ chúng hoàn toàn. Một dịch vụ tẩy rửa, lau dọn nhà cửa chuyên nghiệp có thể cần thiết cho mẹ bầu lúc này. Không mang giày trong nhà Một nghiên cứu cho thấy kết quả đáng kinh ngạc khi 85% bụi bẩn cùng với hàng ngàn loại vi khuẩn có trong nhà là được sản sinh ra từ đế giày của chúng ta. Vì vậy mẹ bầu đề ra nguyên tắc để giày ngoài cửa và yêu cầu tất cả các thành viên trong nhà phải tuân theo. Không chỉ khiến nhà sạch và tránh được một số độc tố như chì, có thể được tìm thấy trong đất, mẹ bầu cũng tiết kiệm được rất nhiều công sức trong việc cọ rửa lau chùi giày. Không di chuyển, mang vác đồ nặng Trước khi phải mang “cái ba lô úp ngược”, nhiều mẹ bầu có cơ địa khỏe mạnh, mang vác chẳng cần đến đàn ông, có thể bạn một tay nâng cả chiếc ghế sofa dài một tay cầm chổi lông gà quét ở dưới. Nhưng bây giờ bụng mỗi ngày một to, cho dù trước đây có khỏe cách mấy thì bây giờ mẹ bầu cũng không được mang vác nặng nhọc. Khi bụng càng lớn, trung tâm của lực hấp dẫn và cân bằng càng thay đổi, dễ làm cho mẹ bầu có nguy cơ té ngã. Ngoài ra, hóc môn thai kỳ còn làm mềm các mô liên kết, dây chằng, và gân, làm cho mẹ bầu dễ bị tổn thương. Theo khuyến nghị của các chuyên gia, bây giờ mẹ bầu chỉ có thể di chuyển, mang vác các vật có trọng lượng từ 20% đến 25% những vật mẹ có thể thực hiện điều đó trước khi mang thai. ... vật Vì vậy, phòng tắm, nhà bếp hay nơi đâu nhà mẹ bầu bị nấm mốc, nhanh chóng “giải quyết” chúng sớm tốt Nhưng mẹ bầu đừng tự tay làm việc Hãy nhờ chồng hay người khác nhà dùng nước chất tẩy... có nhà sản sinh từ đế giày Vì mẹ bầu đề nguyên tắc để giày cửa yêu cầu tất thành viên nhà phải tuân theo Không khi n nhà tránh số độc tố chì, tìm thấy đất, mẹ bầu tiết kiệm nhiều công sức việc. .. cân thay đổi, dễ làm cho mẹ bầu có nguy té ngã Ngoài ra, hóc môn thai kỳ làm mềm mô liên kết, dây chằng, gân, làm cho mẹ bầu dễ bị tổn thương Theo khuyến nghị chuyên gia, mẹ bầu di chuyển, mang

Ngày đăng: 19/10/2015, 15:07

w