1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đừng tưởng đẻ thường mà sướng!

2 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,22 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Hôm trước, tình cờ đọc được bài chia sẻ của mẹ Zinzin “Chọn đẻ mổ, tôi đã sai lầm!”, tôi thấy đàn bà sao khổ thế. Đều được lên chức bố, mẹ như nhau nhưng người phụ nữ lại phải vật lộn trải qua 9 tháng mang bầu rồi cửa ải sinh con. Tôi thấy mẹ Zinzin kể về ca đẻ mổ của bạn cũng không hề đơn giản mà tôi đẻ thường đây cũng đau đớn kinh hoàng. Tôi thấy đẻ thường hay đẻ mổ đều đáng sợ như nhau. Tôi quyết định lên xe hoa cùng chồng năm 28 tuổi. Nói thực là tâm lý khi ấy còn muốn ăn chơi nhiều lắm, chưa thích lấy chồng đâu nhưng tôi nghe nói đẻ con muộn chẳng tốt tí nào, mà tôi thì muốn có đến 2-3 đứa con nên phải xúc tiến chuyện cưới xin thôi. Vì cưới chồng ở cái tuổi chẳng còn trẻ gì nên sau đám cưới, tôi không “kế hoạch” mà quyết định “thả” luôn. Thật may mắn vì 2 tháng sau, con yêu đã về. Vợ chồng tôi hạnh phúc lắm lắm. Cả thai kỳ tôi cũng chẳng biết đến mùi ốm nghén, cũng chẳng đau đớn hông, lưng như nhiều mẹ thế nhưng sau khi Mốc chào đời đẫ 3 năm, tôi vẫn không đủ dũng cảm để làm “tập 2”. Ngày đêm tôi vẫn rủ rỉ với chồng rằng: “Đẻ một đứa thôi anh nhé!” Khi chồng hỏi lý do, tôi chỉ bâng quơ trả lời: “Em không muốn san sẻ tình cảm đang dành cho Mốc.” Nhưng kỳ thực tôi có những lý do khác. Các mẹ có thể cho rằng tôi hơi ích kỷ nhưng tôi thực sự rất sợ phải sinh nở lần nữa. Kinh hoàng vì đau đẻ Vì cả thai kỳ tôi rất khỏe mạnh, không ốm nghén, không đau đớn, không mắc bệnh tật gì nên bác sĩ khuyên tôi nên đẻ thường. Gia đình cũng khuyên tôi nên sinh thường và tôi cũng muốn đẻ thường vì được biết đẻ thường mang lại rất nhiều lợi ích cho sản phụ và cả em bé. Đấy là trên lý thuyết còn thực tế những người đã đẻ thường xung quanh tôi thì lại khuyên tôi nên đẻ mổ. Như chị gái tôi đã từng sinh thường nói: “Đẻ thường sợ lắm. Đau đẻ kinh hoàng luôn!” nhưng tôi không tin vì hàng trăm, hàng nghìn bà mẹ vẫn chọn đẻ thường đấy thôi. Tôi nghĩ chắc đau thì đau đấy chỉ là giây phút đó thôi, khi con chào đời thì đau đớn cũng biến mất và tôi tự tin bước vào phòng đẻ thường với lý luận đó của mình. Đúng ngày dự sinh, tôi thấy bụng nhâm nhẩm đau. Tôi đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ để đón con  chào đời vì mọi người thường nói con đầu sẽ sinh sớm. Thế nên khi thấy có dấu hiệu đau đẻ, cả nhà đã vội vàng đưa tôi đến viện. Sau khi kiểm tra, bác sĩ nói tôi chưa thể đẻ được, cổ tử cung cũng chưa mở, nên về nhà để nghỉ ngơi, khi nào đau nhiều hơn hãy trở lại bệnh viện. Bố mẹ chồng tôi không yên tâm nên đã xin bác sĩ ở lại viện nhưng bác sĩ không đồng ý. Thế là cả nhà lại lếch thếch mang đồ về.   Sau 3 ngày đau đẻ, tôi mới được đón con chào đời. (ảnh minh họa) Cả đêm hôm đó tôi không thể ngủ được bởi tôi sợ sẽ đẻ rơi con trong đêm. Tôi thức trắng để lắng nghe những chuyển động trong cơ thể nhưng tất cả chỉ là những cơn đau rất nhẹ và thưa thớt. Đến chiều hôm sau, những cơn đau mới mạnh mẽ hơn. Tôi chờ đợi đến 6 giờ tối để khẳng định về mức độ đau đớn của mình và gọi điện cho bác sĩ. Bác sĩ nói “Nếu đau quá thì nhập viện nhé!” Tôi sung sướng như “vớ được vàng” vì được nhập viện, thế là sắp được gặp con yêu rồi. Thế nhưng mọi chuyện đau đơn giản đến thế. Khi vào đến viện, cổ tử cung của tôi mới chỉ mở được 2 phân dù những cơn đau đã nằm ngoài sức chịu đựng của tôi. Cứ mỗi khi cơn đau đến, tôi lại nín thở nắm chặt tay chồng. Khi ấy tôi chỉ muốn cắn ai một cái cho cơn đau nhanh qua, rồi sau khi cơn đau hết, tôi lại có thể cười nói, ăn uống bình thường. Tôi thấy việc đau đẻ cũng không đến nỗi nào. Khổ nỗi cổ tử cung của tôi mở rất chậm. Tôi đã ở viện 1 ngày nhưng vẫn chỉ mở thêm được 2 phân. Ngày hôm sau nữa, khi cổ tử cung mở được 5 phân, tôi đã xin bác sĩ được tiêm thuốc kích đẻ. Đúng là có thuốc vào người, những cơn đau mạnh mẽ hơn nhiều nhưng đó cũng chính là lúc tôi tưởng như mình không thể chịu đựng được. Trong lúc ấy, tôi chợt nhớ đến lời nói của chị gái, tôi ước mình đã chọn đẻ mổ. Chồng tôi thì cứ kêu gào với mẹ: “Mẹ ơi, hay là bảo bác sĩ mổ đi, đau thế này nhỡ Hoa chết thì sao?” Tôi đang đau đẻ mà nghe chồng nói thế cũng phải phì cười… Sau khi được tiêm thuốc kích đẻ, cổ tử cung của tôi mở nhanh hơn và sáng hôm sau, tôi được lên bàn đẻ. Những tưởng như thế là xong, ai dè tôi chửa bụng cao, con đến ngày đẻ mà vẫn không tụt xuống được nên bác sĩ đã phải dùng tay để ấn vào bụng tôi cho con xuống. Mẹ nào đã từng rơi vào hoàn cảnh của tôi mới hiểu được, thật đau đớn vô cùng. Sau 3 ngày đau đẻ, cuối cùng con tôi đã chào đời nhưng không như những mẹ đẻ thường khác phục hồi rất nhanh, tôi đây thì đẻ xong mệt nhoài, chỉ kịp nhìn mặt con một cái rồi thiếp đi, chẳng thiết gì con cái nữa. Có lẽ do tôi kiệt sức quá. Vết rạch tầng sinh môn – đừng coi thường! Cứ bảo đẻ mổ phải khâu đau đớn chứ tôi thấy đẻ thường mà bị rạch thì cũng đau đớn chẳng kém. Con tôi chào đời nặng 3,7kg nên khá to, vì vậy tôi bị rạch tầng sinh môn khá dài, phải khâu 9 mũi. Cái cảm giác khâu sống mới đau đớn tới mức nào. Khi bác sĩ vừa bắt đầu khâu vết đầu tiên, tôi đã hét toáng lên và xin bổ sung thêm thuốc giảm đau. Bác sĩ tiêm thêm nhưng sao thuốc chẳng thấy có tác dụng. Thế là tôi phải cắn răng chịu đựng trong suốt nửa giờ. Đã thế tầng sinh môn của tôi còn bị sưng phù do quá trình đau đẻ lâu quá nên rất khó để khâu lại. Bác sĩ cứ khâu đi khâu lại khiến tôi cảm thấy còn đau hơn đau đẻ. Sợ nhất là những ngày sau đẻ. Tôi không dám đi vệ sinh, không dám ăn uống vì sợ phải đi vệ sinh. Mỗi lần vệ sinh “vùng kín”, tôi phải nín thở vì xót và đau. Tôi thấy việc chăm sóc vết khâu tầng sinh môn cũng phải cẩn thận chẳng kém vết mổ đẻ. Cũng như mẹ đẻ mổ, tôi chẳng thể ngồi thoải mái mà bế con vì vết đau ở tầng sinh môn. Tôi còn không thể nằm ngửa hay nằm úp một cách thoải mái mà lúc nào cũng nghiêng người. Khi ngồi tôi cũng phải ngồi nửa mông để giảm áp lực đến vết khâu. Thế là đẻ thường vừa bị đau đẻ lại vẫn phải chịu đau đớn do vết khâu – thật kinh khủng. Đã 3 năm sau ngày sinh nở nhưng tôi vẫn còn nhớ như in cái cảm giác đau đớn đó, mỗi lần nghĩ lại tôi vẫn nổi da gà vì sợ. Đen đủi vì sót nhau thai Không may mắn như nhiều mẹ, sau sinh tôi còn chịu đau đớn thêm một lần nữa vì bị sót nhau thai. 1 tuần sau sinh, tưởng như mọi chuyện đã êm đẹp nhưng tôi vẫn bị đau bụng ghê gớm. Khi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ nói tôi bị sót nhau thai. Vậy là tôi lại vào viện để các bác sĩ tiến hành vét nhau thai ra. Bác sĩ nói nhau thai của tôi bị nát, dính vào thành tử cung nên phải vét sạch lại. Cảm giác đau đớn đến tột cùng khi bác sĩ dùng tay đưa vào tử cung để lấy nhau thai ra, tôi đau lắm, tự dặn mình đừng hét lớn vì sẽ kiệt sức nhưng tôi không thể chịu đựng được. Cũng may là tôi không bị nhiễm trùng gì và sau lần đó thì sức khỏe của tôi đã trở lại bình thường. Phải mất khoảng 1 tuần, tôi mới lấy lại được chút niềm vui cho cuộc sống làm mẹ sau những ngày dài sống trong đau đớn. Làm mẹ, nói thật là cũng hạnh phúc đấy. Mỗi lần nhìn con cười, con khóc, con bi bô nói chuyện… thích lắm nhưng với tôi một lần như thế là đủ. Giờ đây tôi đang rất hạnh phúc với tiếng cười trẻ thơ bên cạnh nhưng tôi không đủ dũng cảm để đẻ thêm một lần nữa. Đó là lý do tôi sẽ chỉ đẻ một đứa con.  

Hôm trước, tình cờ đọc được bài chia sẻ của mẹ Zinzin “Chọn đẻ mổ, tôi đã sai lầm!”, tôi thấy đàn bà sao khổ thế. Đều được lên chức bố, mẹ như nhau nhưng người phụ nữ lại phải vật lộn trải qua 9 tháng mang bầu rồi cửa ải sinh con. Tôi thấy mẹ Zinzin kể về ca đẻ mổ của bạn cũng không hề đơn giản mà tôi đẻ thường đây cũng đau đớn kinh hoàng. Tôi thấy đẻ thường hay đẻ mổ đều đáng sợ như nhau. Tôi quyết định lên xe hoa cùng chồng năm 28 tuổi. Nói thực là tâm lý khi ấy còn muốn ăn chơi nhiều lắm, chưa thích lấy chồng đâu nhưng tôi nghe nói đẻ con muộn chẳng tốt tí nào, mà tôi thì muốn có đến 2-3 đứa con nên phải xúc tiến chuyện cưới xin thôi. Vì cưới chồng ở cái tuổi chẳng còn trẻ gì nên sau đám cưới, tôi không “kế hoạch” mà quyết định “thả” luôn. Thật may mắn vì 2 tháng sau, con yêu đã về. Vợ chồng tôi hạnh phúc lắm lắm. Cả thai kỳ tôi cũng chẳng biết đến mùi ốm nghén, cũng chẳng đau đớn hông, lưng như nhiều mẹ thế nhưng sau khi Mốc chào đời đẫ 3 năm, tôi vẫn không đủ dũng cảm để làm “tập 2”. Ngày đêm tôi vẫn rủ rỉ với chồng rằng: “Đẻ một đứa thôi anh nhé!” Khi chồng hỏi lý do, tôi chỉ bâng quơ trả lời: “Em không muốn san sẻ tình cảm đang dành cho Mốc.” Nhưng kỳ thực tôi có những lý do khác. Các mẹ có thể cho rằng tôi hơi ích kỷ nhưng tôi thực sự rất sợ phải sinh nở lần nữa. Kinh hoàng vì đau đẻ Vì cả thai kỳ tôi rất khỏe mạnh, không ốm nghén, không đau đớn, không mắc bệnh tật gì nên bác sĩ khuyên tôi nên đẻ thường. Gia đình cũng khuyên tôi nên sinh thường và tôi cũng muốn đẻ thường vì được biết đẻ thường mang lại rất nhiều lợi ích cho sản phụ và cả em bé. Đấy là trên lý thuyết còn thực tế những người đã đẻ thường xung quanh tôi thì lại khuyên tôi nên đẻ mổ. Như chị gái tôi đã từng sinh thường nói: “Đẻ thường sợ lắm. Đau đẻ kinh hoàng luôn!” nhưng tôi không tin vì hàng trăm, hàng nghìn bà mẹ vẫn chọn đẻ thường đấy thôi. Tôi nghĩ chắc đau thì đau đấy chỉ là giây phút đó thôi, khi con chào đời thì đau đớn cũng biến mất và tôi tự tin bước vào phòng đẻ thường với lý luận đó của mình. Đúng ngày dự sinh, tôi thấy bụng nhâm nhẩm đau. Tôi đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ để đón con chào đời vì mọi người thường nói con đầu sẽ sinh sớm. Thế nên khi thấy có dấu hiệu đau đẻ, cả nhà đã vội vàng đưa tôi đến viện. Sau khi kiểm tra, bác sĩ nói tôi chưa thể đẻ được, cổ tử cung cũng chưa mở, nên về nhà để nghỉ ngơi, khi nào đau nhiều hơn hãy trở lại bệnh viện. Bố mẹ chồng tôi không yên tâm nên đã xin bác sĩ ở lại viện nhưng bác sĩ không đồng ý. Thế là cả nhà lại lếch thếch mang đồ về. Sau 3 ngày đau đẻ, tôi mới được đón con chào đời. (ảnh minh họa) Cả đêm hôm đó tôi không thể ngủ được bởi tôi sợ sẽ đẻ rơi con trong đêm. Tôi thức trắng để lắng nghe những chuyển động trong cơ thể nhưng tất cả chỉ là những cơn đau rất nhẹ và thưa thớt. Đến chiều hôm sau, những cơn đau mới mạnh mẽ hơn. Tôi chờ đợi đến 6 giờ tối để khẳng định về mức độ đau đớn của mình và gọi điện cho bác sĩ. Bác sĩ nói “Nếu đau quá thì nhập viện nhé!” Tôi sung sướng như “vớ được vàng” vì được nhập viện, thế là sắp được gặp con yêu rồi. Thế nhưng mọi chuyện đau đơn giản đến thế. Khi vào đến viện, cổ tử cung của tôi mới chỉ mở được 2 phân dù những cơn đau đã nằm ngoài sức chịu đựng của tôi. Cứ mỗi khi cơn đau đến, tôi lại nín thở nắm chặt tay chồng. Khi ấy tôi chỉ muốn cắn ai một cái cho cơn đau nhanh qua, rồi sau khi cơn đau hết, tôi lại có thể cười nói, ăn uống bình thường. Tôi thấy việc đau đẻ cũng không đến nỗi nào. Khổ nỗi cổ tử cung của tôi mở rất chậm. Tôi đã ở viện 1 ngày nhưng vẫn chỉ mở thêm được 2 phân. Ngày hôm sau nữa, khi cổ tử cung mở được 5 phân, tôi đã xin bác sĩ được tiêm thuốc kích đẻ. Đúng là có thuốc vào người, những cơn đau mạnh mẽ hơn nhiều nhưng đó cũng chính là lúc tôi tưởng như mình không thể chịu đựng được. Trong lúc ấy, tôi chợt nhớ đến lời nói của chị gái, tôi ước mình đã chọn đẻ mổ. Chồng tôi thì cứ kêu gào với mẹ: “Mẹ ơi, hay là bảo bác sĩ mổ đi, đau thế này nhỡ Hoa chết thì sao?” Tôi đang đau đẻ mà nghe chồng nói thế cũng phải phì cười… Sau khi được tiêm thuốc kích đẻ, cổ tử cung của tôi mở nhanh hơn và sáng hôm sau, tôi được lên bàn đẻ. Những tưởng như thế là xong, ai dè tôi chửa bụng cao, con đến ngày đẻ mà vẫn không tụt xuống được nên bác sĩ đã phải dùng tay để ấn vào bụng tôi cho con xuống. Mẹ nào đã từng rơi vào hoàn cảnh của tôi mới hiểu được, thật đau đớn vô cùng. Sau 3 ngày đau đẻ, cuối cùng con tôi đã chào đời nhưng không như những mẹ đẻ thường khác phục hồi rất nhanh, tôi đây thì đẻ xong mệt nhoài, chỉ kịp nhìn mặt con một cái rồi thiếp đi, chẳng thiết gì con cái nữa. Có lẽ do tôi kiệt sức quá. Vết rạch tầng sinh môn – đừng coi thường! Cứ bảo đẻ mổ phải khâu đau đớn chứ tôi thấy đẻ thường mà bị rạch thì cũng đau đớn chẳng kém. Con tôi chào đời nặng 3,7kg nên khá to, vì vậy tôi bị rạch tầng sinh môn khá dài, phải khâu 9 mũi. Cái cảm giác khâu sống mới đau đớn tới mức nào. Khi bác sĩ vừa bắt đầu khâu vết đầu tiên, tôi đã hét toáng lên và xin bổ sung thêm thuốc giảm đau. Bác sĩ tiêm thêm nhưng sao thuốc chẳng thấy có tác dụng. Thế là tôi phải cắn răng chịu đựng trong suốt nửa giờ. Đã thế tầng sinh môn của tôi còn bị sưng phù do quá trình đau đẻ lâu quá nên rất khó để khâu lại. Bác sĩ cứ khâu đi khâu lại khiến tôi cảm thấy còn đau hơn đau đẻ. Sợ nhất là những ngày sau đẻ. Tôi không dám đi vệ sinh, không dám ăn uống vì sợ phải đi vệ sinh. Mỗi lần vệ sinh “vùng kín”, tôi phải nín thở vì xót và đau. Tôi thấy việc chăm sóc vết khâu tầng sinh môn cũng phải cẩn thận chẳng kém vết mổ đẻ. Cũng như mẹ đẻ mổ, tôi chẳng thể ngồi thoải mái mà bế con vì vết đau ở tầng sinh môn. Tôi còn không thể nằm ngửa hay nằm úp một cách thoải mái mà lúc nào cũng nghiêng người. Khi ngồi tôi cũng phải ngồi nửa mông để giảm áp lực đến vết khâu. Thế là đẻ thường vừa bị đau đẻ lại vẫn phải chịu đau đớn do vết khâu – thật kinh khủng. Đã 3 năm sau ngày sinh nở nhưng tôi vẫn còn nhớ như in cái cảm giác đau đớn đó, mỗi lần nghĩ lại tôi vẫn nổi da gà vì sợ. Đen đủi vì sót nhau thai Không may mắn như nhiều mẹ, sau sinh tôi còn chịu đau đớn thêm một lần nữa vì bị sót nhau thai. 1 tuần sau sinh, tưởng như mọi chuyện đã êm đẹp nhưng tôi vẫn bị đau bụng ghê gớm. Khi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ nói tôi bị sót nhau thai. Vậy là tôi lại vào viện để các bác sĩ tiến hành vét nhau thai ra. Bác sĩ nói nhau thai của tôi bị nát, dính vào thành tử cung nên phải vét sạch lại. Cảm giác đau đớn đến tột cùng khi bác sĩ dùng tay đưa vào tử cung để lấy nhau thai ra, tôi đau lắm, tự dặn mình đừng hét lớn vì sẽ kiệt sức nhưng tôi không thể chịu đựng được. Cũng may là tôi không bị nhiễm trùng gì và sau lần đó thì sức khỏe của tôi đã trở lại bình thường. Phải mất khoảng 1 tuần, tôi mới lấy lại được chút niềm vui cho cuộc sống làm mẹ sau những ngày dài sống trong đau đớn. Làm mẹ, nói thật là cũng hạnh phúc đấy. Mỗi lần nhìn con cười, con khóc, con bi bô nói chuyện… thích lắm nhưng với tôi một lần như thế là đủ. Giờ đây tôi đang rất hạnh phúc với tiếng cười trẻ thơ bên cạnh nhưng tôi không đủ dũng cảm để đẻ thêm một lần nữa. Đó là lý do tôi sẽ chỉ đẻ một đứa con. ... mẹ đẻ thường khác phục hồi nhanh, đẻ xong mệt nhoài, kịp nhìn mặt thiếp đi, chẳng thiết Có lẽ kiệt sức Vết rạch tầng sinh môn – đừng coi thường! Cứ bảo đẻ mổ phải khâu đau đớn thấy đẻ thường mà. .. chọn đẻ mổ Chồng kêu gào với mẹ: “Mẹ ơi, bảo bác sĩ mổ đi, đau nhỡ Hoa chết sao?” Tôi đau đẻ mà nghe chồng nói phải phì cười… Sau tiêm thuốc kích đẻ, cổ tử cung mở nhanh sáng hôm sau, lên bàn đẻ. .. đẻ Những tưởng xong, dè chửa bụng cao, đến ngày đẻ mà không tụt xuống nên bác sĩ phải dùng tay để ấn vào bụng cho xuống Mẹ rơi vào hoàn cảnh hiểu được, thật đau đớn vô Sau ngày đau đẻ, cuối chào

Ngày đăng: 19/10/2015, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w