1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Vượt qua 7 “cửa ải” khi sinh nở

2 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,34 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Tháng cuối thai kỳ là khoảng thời gian các mẹ bầu hay lo lắng nhiều nhất bởi đã sắp đến ngày sinh nở và không phải ca sinh nào cũng được thuận lợi. Hãy cùng tham khảo những chia sẻ dưới đây để chị em bớt lo lắng trong những ngày con sắp chào đời. Nếu nước ối bị vỡ mà không có cơn đau, phải làm thế nào? Hầu hết nước ối của các mẹ bị vỡ khi cơ thể đã xuất hiện những cơn đau chuyển dạ. Lúc này, cổ tử cung có thể đã mở được 6-8 phân và mẹ hãy gọi bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời, trong những trường hợp, nước ối không tự vỡ mà phải có sự can thiệp của y bác sĩ. Tuy nhiên, nếu nước ối bị vỡ nhưng mẹ vẫn không thấy các dấu hiệu sinh nở như đau bụng, thậm chí cổ tử cung cũng chưa mở, mẹ cần gọi cho bác sĩ ngay bởi lúc này nguy cơ nhiễm trùng là rất cao. Các bác sĩ sẽ theo dõi tình trạng của mẹ trong 12-24 giờ tiếp theo để đưa ra những phương pháp hợp lý. Nếu chờ đợi quá lâu mà vẫn không có các cơn đau chuyển dạ, các bác sĩ có thể sẽ áp dụng những phương pháp khởi phát chuyển dạ hoặc môt đẻ. Thai ngôi ngược, phải làm thế nào? Vị trí lý tưởng nhất để em bé chào đời đó là đầu quay xuống dưới tử cung, mặt quay vào bụng mẹ. Tuy nhiên, không phải em bé nào cũng có vị trí sinh thuận lợi ấy. Thông thường, từ tuần 32 thai kỳ, em bé đã bắt đầu ổn định ngôi thai. Nếu ngôi thai không thuận, các bác sĩ có thể can thiệp để thai nhi quay đầu, tỷ lệ thành công trong trường hợp này là khoảng 60%. Tuy nhiên, nếu gần đến ngày sinh nở mà em bé vẫn không quay đầu, mẹ có thể sẽ phải sinh mổ.   Có rất nhiều tình huống không thuận lợi trong những ngày bé yêu sắp chào đời. (ảnh minh họa) Nếu cổ tử cung mở quá chậm? Giai đoạn đầu tiên của quá trình sinh nở, thông thường cổ tử cung đã mở được 2-3 phân và tốc độ mở rất chậm. Đây là vấn đề hoàn toàn bình thường và không có cách nào khác là mẹ phải chờ đợi những cơn đau mạnh hơn để cổ tử cung giãn dần ra. Tuy nhiên đến giai đoạn 2 của ca sinh, nếu cổ tử cung vẫn mở chậm thế thì các bác sĩ sẽ tìm hiểu nguyên nhân, có thể mẹ sẽ được sử dụng oxytocin để đẩy nhanh tốc độ sinh nở. Nếu sản phụ không thể chịu đựng được cơn đau đẻ? Hầu hết các mẹ thường không ngừng lo lắng về vấn đề này vì sợ mình không đủ can đảm để vượt qua những cơn đau đẻ thế nhưng trên thực tế thì hầu hết các bà, các mẹ đều trải qua ca sinh nở rất nhẹ nhàng. Bạn hãy lấy điều này để làm động lực vượt qua nhé. Sinh nở không có gì đáng sợ đâu bạn nhé. Nếu không biết thai nhi có đang ổn hay không? Trong suốt thời gian sinh nở, bác sĩ sẽ thường xuyên theo dõi nhịp tim của thai nhi thông qua thiết bị giám sát Doppler nên mẹ đừng quá lo lắng. Nếu có vấn đề gì bất thường, bác sĩ sẽ kịp thời can thiệp. Trong trường hợp khẩn cấp, bạn sẽ được mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con. Nếu thai nhi bị dây rốn quấn cổ? Thoạt đầu nghe tưởng vấn đề này vô cùng nghiêm trọng nhưng trên thực tế thì khồn phải như thế. Dây rốn quấn cổ rất phổ biến và thật dễ dàng giải quyết, mẹ vẫn có thể đẻ thường nhưng nếu cẩn thận bạn có thể yêu cầu được sinh mổ. Nếu tôi không biết rặn đẻ? Tốt hơn hết, các mẹ nên tham gia các lớp học tiền sản trước sinh để học cách rặn đẻ, cách chăm sóc thai kỳ và sau sinh. Tại đây, các bác sĩ sẽ hướng dẫn tỉ mỉ để mẹ không còn lo lắng về các cách rặn đẻ nữa. Tuy nhiên, nếu mẹ không được tham gia những lớp này thì cũng đừng quá lo lắng, khi lên bàn đẻ hãy cố gắng bình tĩnh làm theo hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa nhé.

Tháng cuối thai kỳ là khoảng thời gian các mẹ bầu hay lo lắng nhiều nhất bởi đã sắp đến ngày sinh nở và không phải ca sinh nào cũng được thuận lợi. Hãy cùng tham khảo những chia sẻ dưới đây để chị em bớt lo lắng trong những ngày con sắp chào đời. Nếu nước ối bị vỡ mà không có cơn đau, phải làm thế nào? Hầu hết nước ối của các mẹ bị vỡ khi cơ thể đã xuất hiện những cơn đau chuyển dạ. Lúc này, cổ tử cung có thể đã mở được 6-8 phân và mẹ hãy gọi bác sĩ để được hỗ trợ kịp thời, trong những trường hợp, nước ối không tự vỡ mà phải có sự can thiệp của y bác sĩ. Tuy nhiên, nếu nước ối bị vỡ nhưng mẹ vẫn không thấy các dấu hiệu sinh nở như đau bụng, thậm chí cổ tử cung cũng chưa mở, mẹ cần gọi cho bác sĩ ngay bởi lúc này nguy cơ nhiễm trùng là rất cao. Các bác sĩ sẽ theo dõi tình trạng của mẹ trong 12-24 giờ tiếp theo để đưa ra những phương pháp hợp lý. Nếu chờ đợi quá lâu mà vẫn không có các cơn đau chuyển dạ, các bác sĩ có thể sẽ áp dụng những phương pháp khởi phát chuyển dạ hoặc môt đẻ. Thai ngôi ngược, phải làm thế nào? Vị trí lý tưởng nhất để em bé chào đời đó là đầu quay xuống dưới tử cung, mặt quay vào bụng mẹ. Tuy nhiên, không phải em bé nào cũng có vị trí sinh thuận lợi ấy. Thông thường, từ tuần 32 thai kỳ, em bé đã bắt đầu ổn định ngôi thai. Nếu ngôi thai không thuận, các bác sĩ có thể can thiệp để thai nhi quay đầu, tỷ lệ thành công trong trường hợp này là khoảng 60%. Tuy nhiên, nếu gần đến ngày sinh nở mà em bé vẫn không quay đầu, mẹ có thể sẽ phải sinh mổ. Có rất nhiều tình huống không thuận lợi trong những ngày bé yêu sắp chào đời. (ảnh minh họa) Nếu cổ tử cung mở quá chậm? Giai đoạn đầu tiên của quá trình sinh nở, thông thường cổ tử cung đã mở được 2-3 phân và tốc độ mở rất chậm. Đây là vấn đề hoàn toàn bình thường và không có cách nào khác là mẹ phải chờ đợi những cơn đau mạnh hơn để cổ tử cung giãn dần ra. Tuy nhiên đến giai đoạn 2 của ca sinh, nếu cổ tử cung vẫn mở chậm thế thì các bác sĩ sẽ tìm hiểu nguyên nhân, có thể mẹ sẽ được sử dụng oxytocin để đẩy nhanh tốc độ sinh nở. Nếu sản phụ không thể chịu đựng được cơn đau đẻ? Hầu hết các mẹ thường không ngừng lo lắng về vấn đề này vì sợ mình không đủ can đảm để vượt qua những cơn đau đẻ thế nhưng trên thực tế thì hầu hết các bà, các mẹ đều trải qua ca sinh nở rất nhẹ nhàng. Bạn hãy lấy điều này để làm động lực vượt qua nhé. Sinh nở không có gì đáng sợ đâu bạn nhé. Nếu không biết thai nhi có đang ổn hay không? Trong suốt thời gian sinh nở, bác sĩ sẽ thường xuyên theo dõi nhịp tim của thai nhi thông qua thiết bị giám sát Doppler nên mẹ đừng quá lo lắng. Nếu có vấn đề gì bất thường, bác sĩ sẽ kịp thời can thiệp. Trong trường hợp khẩn cấp, bạn sẽ được mổ lấy thai để đảm bảo an toàn cho cả hai mẹ con. Nếu thai nhi bị dây rốn quấn cổ? Thoạt đầu nghe tưởng vấn đề này vô cùng nghiêm trọng nhưng trên thực tế thì khồn phải như thế. Dây rốn quấn cổ rất phổ biến và thật dễ dàng giải quyết, mẹ vẫn có thể đẻ thường nhưng nếu cẩn thận bạn có thể yêu cầu được sinh mổ. Nếu tôi không biết rặn đẻ? Tốt hơn hết, các mẹ nên tham gia các lớp học tiền sản trước sinh để học cách rặn đẻ, cách chăm sóc thai kỳ và sau sinh. Tại đây, các bác sĩ sẽ hướng dẫn tỉ mỉ để mẹ không còn lo lắng về các cách rặn đẻ nữa. Tuy nhiên, nếu mẹ không được tham gia những lớp này thì cũng đừng quá lo lắng, khi lên bàn đẻ hãy cố gắng bình tĩnh làm theo hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa nhé. ... lấy điều để làm động lực vượt qua Sinh nở đáng sợ đâu bạn Nếu thai nhi có ổn hay không? Trong suốt thời gian sinh nở, bác sĩ thường xuyên theo dõi nhịp tim thai nhi thông qua thiết bị giám sát Doppler... quyết, mẹ đẻ thường cẩn thận bạn yêu cầu sinh mổ Nếu rặn đẻ? Tốt hết, mẹ nên tham gia lớp học tiền sản trước sinh để học cách rặn đẻ, cách chăm sóc thai kỳ sau sinh Tại đây, bác sĩ hướng dẫn tỉ mỉ

Ngày đăng: 19/10/2015, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w