1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Con đầu thông minh hơn con thứ?

1 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 6,63 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Cùng lớn lên từ bào thai của người mẹ, cùng một chế độ dinh dưỡng, chị Lan (Hà Đông, Hà Nội) sinh được hai bé trai kháu khỉnh, thế nhưng bé thứ hai lại nhỏ hơn bé đầu những 1kg, chị rất lấy làm lạ và muốn biết, có thật là con đầu lòng luôn nhận được chế đố dinh dưỡng và di truyền trong bụng mẹ tốt hơn con thứ hai? Để giải đáp thắc mắc của chị Lan cũng như rất nhiều mẹ bầu khác, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những kết quả nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này: Một nghiên cứu tại Mỹ trên 4.300 đứa trẻ cho thấy, những đứa con đầu lòng có chỉ số IQ trung bình cao hơn con thứ 3,28.   Con thứ so với con đầu trong quá trình hình thành trong bào thai cũng kém lợi thế về chiều cao, cân nặng. Về tính cách, họ cũng thường là những người cởi mở và có tinh thần “hiếu chiến” hơn! (ảnh minh họa) Các chuyên gia cũng chỉ ra một vài nguyên nhân dẫn đến kết quả trên: Đầu tiên, đó là tâm lý và sức khỏe của các bậc cha mẹ khi mang thai con đầu lòng. Khi tuổi còn trẻ, chất lượng trứng và tinh trùng của cha mẹ tốt, tất yếu sẽ tạo nên những đứa trẻ thông minh, khỏe mạnh. Hơn nữa, đứa con đầu lòng thường được dành nhiều thời gian chăm sóc, dạy dỗ, họ được giao nhiều trách nhiệm hơn sau khi có em và được đặt nhiều kỳ vọng hơn. Chính những ảnh hưởng như vậy từ gia đình và xã hội là môi trường cho những đứa con đầu lòng phát triển khả năng của mình. Lý do thứ hai đó là, đối với đứa con đầu lòng, bố mẹ luôn cảm thấy “mới mẻ”, có xu hướng “thử nghiệm” nhiều hơn. Con đầu lòng thường được tiếp xúc và trải nghiệm với nhiều môi trường khác nhau. Khi có con thứ hai, các bậc cha mẹ lại có xu hướng nuôi con bằng kinh nghiệm mà không cần “thử nghiệm”, trưởng thành trong môi trường được bao bọc nhiều hơn cũng khiến trẻ hạn chế cơ hội phát triển. Con thứ so với con đầu trong quá trình hình thành trong bào thai cũng kém lợi thế về chiều cao, cân nặng. Về tính cách, họ cũng thường là những người cởi mở và có tinh thần “hiếu chiến” hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là những kết quả trên lý thuyết, thực tế trong quá trình trưởng thành, đứa trẻ sẽ nhận rất nhiều tác động từ môi trường, dinh dưỡng, giáo dục... Chỉ cần các bậc phụ huynh dành sự quan tâm và chăm sóc các các bé, dù là con đầu hay con thứ đều có thể trưởng thành thông minh và khỏe mạnh!

Cùng lớn lên từ bào thai của người mẹ, cùng một chế độ dinh dưỡng, chị Lan (Hà Đông, Hà Nội) sinh được hai bé trai kháu khỉnh, thế nhưng bé thứ hai lại nhỏ hơn bé đầu những 1kg, chị rất lấy làm lạ và muốn biết, có thật là con đầu lòng luôn nhận được chế đố dinh dưỡng và di truyền trong bụng mẹ tốt hơn con thứ hai? Để giải đáp thắc mắc của chị Lan cũng như rất nhiều mẹ bầu khác, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những kết quả nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này: Một nghiên cứu tại Mỹ trên 4.300 đứa trẻ cho thấy, những đứa con đầu lòng có chỉ số IQ trung bình cao hơn con thứ 3,28. Con thứ so với con đầu trong quá trình hình thành trong bào thai cũng kém lợi thế về chiều cao, cân nặng. Về tính cách, họ cũng thường là những người cởi mở và có tinh thần “hiếu chiến” hơn! (ảnh minh họa) Các chuyên gia cũng chỉ ra một vài nguyên nhân dẫn đến kết quả trên: Đầu tiên, đó là tâm lý và sức khỏe của các bậc cha mẹ khi mang thai con đầu lòng. Khi tuổi còn trẻ, chất lượng trứng và tinh trùng của cha mẹ tốt, tất yếu sẽ tạo nên những đứa trẻ thông minh, khỏe mạnh. Hơn nữa, đứa con đầu lòng thường được dành nhiều thời gian chăm sóc, dạy dỗ, họ được giao nhiều trách nhiệm hơn sau khi có em và được đặt nhiều kỳ vọng hơn. Chính những ảnh hưởng như vậy từ gia đình và xã hội là môi trường cho những đứa con đầu lòng phát triển khả năng của mình. Lý do thứ hai đó là, đối với đứa con đầu lòng, bố mẹ luôn cảm thấy “mới mẻ”, có xu hướng “thử nghiệm” nhiều hơn. Con đầu lòng thường được tiếp xúc và trải nghiệm với nhiều môi trường khác nhau. Khi có con thứ hai, các bậc cha mẹ lại có xu hướng nuôi con bằng kinh nghiệm mà không cần “thử nghiệm”, trưởng thành trong môi trường được bao bọc nhiều hơn cũng khiến trẻ hạn chế cơ hội phát triển. Con thứ so với con đầu trong quá trình hình thành trong bào thai cũng kém lợi thế về chiều cao, cân nặng. Về tính cách, họ cũng thường là những người cởi mở và có tinh thần “hiếu chiến” hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là những kết quả trên lý thuyết, thực tế trong quá trình trưởng thành, đứa trẻ sẽ nhận rất nhiều tác động từ môi trường, dinh dưỡng, giáo dục... Chỉ cần các bậc phụ huynh dành sự quan tâm và chăm sóc các các bé, dù là con đầu hay con thứ đều có thể trưởng thành thông minh và khỏe mạnh!

Ngày đăng: 19/10/2015, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w