window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Tốt nghiệp một trường trung cấp ở Hải Phòng, tôi theo bạn về Hà Nội tìm việc làm và đi học tại chức buổi tối. Suôt mấy năm trời đi làm và học ở Hà Nội, tôi cũng có nhiều mối duyên đẹp nhưng không hiểu sao tôi vẫn chưa thể đi đến hôn nhân được. 5 năm ở thủ đô, tôi vẫn chưa tìm được bến đỗ cộng với công việc lại bấp bênh. Vậy là khi học xong tại chức, tôi theo người chị họ sang bên Đức làm ăn. Sang bên đó tôi xin vào làm việc trong một xí nghiệp ở Đông Đức và chưa đầy một năm tôi đã tìm được một nửa của mình. Anh là người Đức. Chưa đầy 2 tháng sau khi kết hôn, tôi đã có tin vui. Bà bầu ở Đức không bị mất việc Dù mới làm việc tại xí nghiệp, nhưng việc tôi có bầu cũng không có gì đáng e ngại. Bởi ở Đức, các công ty, xí nghiệp không được phép sa thải lao động nữ khi đang có bầu dù có đang trả qua thời kỳ suy thoái kinh tế. Vì vậy, tôi hoàn toàn yên tâm làm việc trong thời gian mang thai. Khám thai bằng bảo hiểm y tế rất tốt Có thể nói chế độ bảo hiểm xã hội của Đức là một trong những nước có chất lượng nhất châu Âu. Tất cả những người có giấy tờ hợp pháp sống trên đất nước Đức đều bắt buộc phải có bảo hiểm xã hội. Ngay khi vào làm việc ở xí nghiệp tôi đã được đóng bảo hiểm xã hội. Do vây, chi phí mỗi lần khám thai hay kiểm tra thai kỳ qua các gia đoạn của tôi đều do bảo hiểm chi trả. Ở Đức, vào bệnh viện ai cũng được đối xử như ai, không tốt hơn mà cũng chẳng kém hơn, không bị phân biệt đối xử người nước ngoài hay người Đức. Tôi nhận thấy một điều là dù bạn có đẻ rơi ở bất kỳ bệnh viện nào thì bạn và con của bạn cũng vẫn được chăm sóc kỹ lưỡng và nhiệt tình. Khi sinh con ở Đức, sản phụ có thể nghỉ 3 năm không lương để chăm con. (Ảnh minh họa) Phòng sinh sạch sẽ và tiện nghi Ở Đức, các mẹ có thể nghỉ việc trước khi sinh 6 tuần để chuẩn bị cho quá trình vượt cạn. Tuy nhiên, tôi nghỉ trước sinh 4 tuần vì cảm thấy sức khỏe vẫn khá ổn. Ở nhà khoảng 2 tuần thì tôi bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ. Tôi đau bụng lúc 11h đêm và cơn đau kéo đến rất nhanh, cứ 15p/lần. Chồng giục tôi vào viện nhưng tôi bảo đợi đến sáng xem sao. Đến khoảng 3h sáng thì tôi không chịu được nữa, lại có dấu hiệu rỉ ối. Vậy là hai vợ chồng vào viện. Vào viện, các bác sỹ đều rất nhiệt tình và thường xuyên hỏi thăm tôi xem có đau không, có mệt không, có khát không… Chồng tôi được phép vào phòng sinh cùng với vợ. Phòng sinh được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ. Khoảng 8h sáng tôi lên bàn đẻ. Cảm giác lúc ấy cũng hơi sợ, nhưng các bác sỹ khá nhẹ nhàng lại có chồng bên cạnh nên tôi cũng cảm thấy bình tĩnh hơn. Và hơn 9h sáng, con gái tôi cất tiếng khóc chào đơi. Một lát sau có bác sỹ đến kiểm tra sức khỏe cho bé. Sau khi khâu vá xong xuôi họ chuyển cả mẹ cả con lên phòng bình thường. Phòng rất rộng và sạch sẽ, có ba giường nhưng lúc ấy chỉ có mình tôi trong đó, còn lại là giường trống. Trong phòng có nhà vệ sinh, nhà tắm và tủ đựng đồ riêng biệt. Con tôi có giường riêng. Mỗi lần cần gì thì bấm chuông ở đầu giường, sẽ có người đến ngay lập tức. Khi y tá đưa em bé đi tắm, họ kêu bố đi cùng để học cách tắm và thay bỉm cho bé. Ba ngày nằm viện, các y tá đều đến khám xét cho tôi xem vết khâu có bị nhiễm trùng hay không, xem em bé có bị dị ứng hay vấn đề gì đó hay không. Đặt tên bé theo quy định của Chính Phủ Khi chồng đi làm giấy khai sinh cho bé, tôi mới thấy thật lạ Chính Phủ Đức có sẵn một list danh sách các tên dành cho bé. Bố mẹ khi đi làm giấy khai sinh cho bé sẽ lựa chọn trong đó xem cái nào phù hợp. Nếu bố mẹ nào chọn một cái tên khác ít gặp thì phải trình bày lý do thuyết phục mới được chấp nhận. Lúc đầu tôi cũng thấy hơi khó chịu, nhưng sau thấy mọi người bảo Chính Phủ Đức có chính sách chăm lo cho trẻ em rất chu đáo. Cái tên cũng phải có ý nghĩa để mong sao bé sau này lớn lên sẽ thành tài, tôi cũng cảm thấy hợp lý. Bà bầu có thể nghỉ không lương 3 năm sau sinh để chăm con Hiện tại, bé Larissa nhà tôi đã được 6 tháng và tôi vẫn chưa có ý định đi làm lại. Ở Đức, phụ nữ còn không được phép trở lại làm việc quá sớm sau khi sinh, ít nhất phải đợi đến khi con được 2 tháng tuổi. Tôi muốn ở nhà lâu lâu để chăm sóc con. Phá luật Đức cũng quy định bà bầu có thể nghỉ đẻ 6 tuần trước thời điểm dự sinh và tận dụng nghỉ phép không lương 3 năm để tập trung vào việc chăm sóc con cái. Có lẽ tôi sẽ nghỉ hết 3 năm để chăm sóc bé Larissa được tốt. Mặc dù sinh đẻ không được mẹ chăm như ở Việt Nam, cũng cảm thấy hơi tủi, nhưng bù lại, tôi có chồng bên cạnh chăm sóc. Chế độ thai sản ở Đức cũng khá tốt. Và quan trọng nhất là bé Larissa ở Đức cũng được hưởng nhiều chính sách chăm sóc tốt từ chính phủ. Vì vậy, tôi rất vui khi lấy chồng ở Đức và sinh con tại đây.
Tốt nghiệp một trường trung cấp ở Hải Phòng, tôi theo bạn về Hà Nội tìm việc làm và đi học tại chức buổi tối. Suôt mấy năm trời đi làm và học ở Hà Nội, tôi cũng có nhiều mối duyên đẹp nhưng không hiểu sao tôi vẫn chưa thể đi đến hôn nhân được. 5 năm ở thủ đô, tôi vẫn chưa tìm được bến đỗ cộng với công việc lại bấp bênh. Vậy là khi học xong tại chức, tôi theo người chị họ sang bên Đức làm ăn. Sang bên đó tôi xin vào làm việc trong một xí nghiệp ở Đông Đức và chưa đầy một năm tôi đã tìm được một nửa của mình. Anh là người Đức. Chưa đầy 2 tháng sau khi kết hôn, tôi đã có tin vui. Bà bầu ở Đức không bị mất việc Dù mới làm việc tại xí nghiệp, nhưng việc tôi có bầu cũng không có gì đáng e ngại. Bởi ở Đức, các công ty, xí nghiệp không được phép sa thải lao động nữ khi đang có bầu dù có đang trả qua thời kỳ suy thoái kinh tế. Vì vậy, tôi hoàn toàn yên tâm làm việc trong thời gian mang thai. Khám thai bằng bảo hiểm y tế rất tốt Có thể nói chế độ bảo hiểm xã hội của Đức là một trong những nước có chất lượng nhất châu Âu. Tất cả những người có giấy tờ hợp pháp sống trên đất nước Đức đều bắt buộc phải có bảo hiểm xã hội. Ngay khi vào làm việc ở xí nghiệp tôi đã được đóng bảo hiểm xã hội. Do vây, chi phí mỗi lần khám thai hay kiểm tra thai kỳ qua các gia đoạn của tôi đều do bảo hiểm chi trả. Ở Đức, vào bệnh viện ai cũng được đối xử như ai, không tốt hơn mà cũng chẳng kém hơn, không bị phân biệt đối xử người nước ngoài hay người Đức. Tôi nhận thấy một điều là dù bạn có đẻ rơi ở bất kỳ bệnh viện nào thì bạn và con của bạn cũng vẫn được chăm sóc kỹ lưỡng và nhiệt tình. Khi sinh con ở Đức, sản phụ có thể nghỉ 3 năm không lương để chăm con. (Ảnh minh họa) Phòng sinh sạch sẽ và tiện nghi Ở Đức, các mẹ có thể nghỉ việc trước khi sinh 6 tuần để chuẩn bị cho quá trình vượt cạn. Tuy nhiên, tôi nghỉ trước sinh 4 tuần vì cảm thấy sức khỏe vẫn khá ổn. Ở nhà khoảng 2 tuần thì tôi bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ. Tôi đau bụng lúc 11h đêm và cơn đau kéo đến rất nhanh, cứ 15p/lần. Chồng giục tôi vào viện nhưng tôi bảo đợi đến sáng xem sao. Đến khoảng 3h sáng thì tôi không chịu được nữa, lại có dấu hiệu rỉ ối. Vậy là hai vợ chồng vào viện. Vào viện, các bác sỹ đều rất nhiệt tình và thường xuyên hỏi thăm tôi xem có đau không, có mệt không, có khát không… Chồng tôi được phép vào phòng sinh cùng với vợ. Phòng sinh được sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ. Khoảng 8h sáng tôi lên bàn đẻ. Cảm giác lúc ấy cũng hơi sợ, nhưng các bác sỹ khá nhẹ nhàng lại có chồng bên cạnh nên tôi cũng cảm thấy bình tĩnh hơn. Và hơn 9h sáng, con gái tôi cất tiếng khóc chào đơi. Một lát sau có bác sỹ đến kiểm tra sức khỏe cho bé. Sau khi khâu vá xong xuôi họ chuyển cả mẹ cả con lên phòng bình thường. Phòng rất rộng và sạch sẽ, có ba giường nhưng lúc ấy chỉ có mình tôi trong đó, còn lại là giường trống. Trong phòng có nhà vệ sinh, nhà tắm và tủ đựng đồ riêng biệt. Con tôi có giường riêng. Mỗi lần cần gì thì bấm chuông ở đầu giường, sẽ có người đến ngay lập tức. Khi y tá đưa em bé đi tắm, họ kêu bố đi cùng để học cách tắm và thay bỉm cho bé. Ba ngày nằm viện, các y tá đều đến khám xét cho tôi xem vết khâu có bị nhiễm trùng hay không, xem em bé có bị dị ứng hay vấn đề gì đó hay không. Đặt tên bé theo quy định của Chính Phủ Khi chồng đi làm giấy khai sinh cho bé, tôi mới thấy thật lạ Chính Phủ Đức có sẵn một list danh sách các tên dành cho bé. Bố mẹ khi đi làm giấy khai sinh cho bé sẽ lựa chọn trong đó xem cái nào phù hợp. Nếu bố mẹ nào chọn một cái tên khác ít gặp thì phải trình bày lý do thuyết phục mới được chấp nhận. Lúc đầu tôi cũng thấy hơi khó chịu, nhưng sau thấy mọi người bảo Chính Phủ Đức có chính sách chăm lo cho trẻ em rất chu đáo. Cái tên cũng phải có ý nghĩa để mong sao bé sau này lớn lên sẽ thành tài, tôi cũng cảm thấy hợp lý. Bà bầu có thể nghỉ không lương 3 năm sau sinh để chăm con Hiện tại, bé Larissa nhà tôi đã được 6 tháng và tôi vẫn chưa có ý định đi làm lại. Ở Đức, phụ nữ còn không được phép trở lại làm việc quá sớm sau khi sinh, ít nhất phải đợi đến khi con được 2 tháng tuổi. Tôi muốn ở nhà lâu lâu để chăm sóc con. Phá luật Đức cũng quy định bà bầu có thể nghỉ đẻ 6 tuần trước thời điểm dự sinh và tận dụng nghỉ phép không lương 3 năm để tập trung vào việc chăm sóc con cái. Có lẽ tôi sẽ nghỉ hết 3 năm để chăm sóc bé Larissa được tốt. Mặc dù sinh đẻ không được mẹ chăm như ở Việt Nam, cũng cảm thấy hơi tủi, nhưng bù lại, tôi có chồng bên cạnh chăm sóc. Chế độ thai sản ở Đức cũng khá tốt. Và quan trọng nhất là bé Larissa ở Đức cũng được hưởng nhiều chính sách chăm sóc tốt từ chính phủ. Vì vậy, tôi rất vui khi lấy chồng ở Đức và sinh con tại đây. ... phải có ý nghĩa để mong bé sau lớn lên thành tài, cảm thấy hợp lý Bà bầu nghỉ không lương năm sau sinh để chăm Hiện tại, bé Larissa nhà tháng chưa có ý định làm lại Ở Đức, phụ nữ không phép trở... sau sinh, phải đợi đến tháng tuổi Tôi muốn nhà để chăm sóc Phá luật Đức quy định bà bầu nghỉ đẻ tuần trước thời điểm dự sinh tận dụng nghỉ phép không lương năm để tập trung vào việc chăm sóc Có. .. Có lẽ nghỉ hết năm để chăm sóc bé Larissa tốt Mặc dù sinh đẻ không mẹ chăm Việt Nam, cảm thấy tủi, bù lại, có chồng bên cạnh chăm sóc Chế độ thai sản Đức tốt Và quan trọng bé Larissa Đức hưởng