1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

7 mối nguy gây hại con của mẹ bầu

2 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,57 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Các chuyên gia y tế đều khẳng định, một em bé chào đời khỏe mạnh liên quan rất nhiều tới lối sống của bà mẹ. Vì thế, việc lựa chọn một chế độ ăn phù hợp, một môi trường trong sạch sẽ là cơ hội để các mẹ bầu sinh ra những thiên thần xinh xắn. Sau đây là 7 thói quen gây hại thai nhi mà các mẹ không thể bỏ qua trong 9 tháng 10 ngày mang thai. 1. Béo phì trước khi mang thai Béo phì ở bà mẹ gây nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường hoặc sinh non khi mang thai. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến béo phì và tiểu đường ở trẻ sau này. Đặc biệt, mẹ béo phì cũng dễ có nguy cơ sinh ra những đứa bé bị hen suyễn. Một nghiên cứu của tạp chí sức khỏe Mỹ trên khoảng 1100 trẻ có mẹ béo phì cho thấy khoảng 12% trẻ có nguy cơ thở khò khè khi khoảng 14 tháng tuổi, cao hơn khoảng 4% của những em bé có mẹ mang cân nặng bình thường. Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cải thiện tình trạng này. Đặc biệt, với những người có ý định mang thai thì bác sĩ khuyên nên tập 4 lần một tuần, ít nhất 20 lần một phút để có thể đạt cân nặng vừa chuẩn. 2. Uống cà phê nhiều Các chuyên gia đều khẳng định caffein không có lợi cho thai nhi, nhưng sử dụng với liều lượng bao nhiêu thì vẫn là tranh cãi. Theo trường sản phụ khoa của Mỹ thì khuyên cáo bà bầu chỉ nên sử dụng 200mg hoặc ít hơn lượng caffeine mỗi ngày, tương đương hai ly cà phê.   Uống cà phê là thói quen gây hại thai nhi mà mẹ bầu cần lưu ý. 3. Khói thuốc lá Sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ gây ra bệnh hen suyễn và khó thở ở trẻ em. Nhưng nghiên cứu mới đây cũng khẳng định việc tiếp xúc với khói thuốc lá trong tử cung cũng rất có hại cho các bé sau này. Một nghiên cứu về bà mẹ và trẻ em ở Trung Quốc phát hiện ra rằng trẻ em sinh ra từ những bà mẹ phải tiếp xúc với nhiều khói thuốc lá trong suốt thai kỳ có khả năng gặp vấn đề về sự chú ý và tập trung cao gấp 5 lần so với bà mẹ ít phải ngửi hơi thuốc lá. 4. Thuốc chống trầm cảm Trung bình tại Mỹ có khoảng hơn 13% phụ nữ phải dùng thuốc chống trầm cảm trong suốt thai kỳ. Điều này có tác động lâu dài đến thai nhi bởi chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) trong khi mang thai có thể liên kết với nguy cơ sẩy thai, dị tật bẩm sinh, sinh non và các vấn đề liên quan tới tự kỷ. Thực tế, có khoảng 3% phụ nữ dùng thuốc chống trầm cảm có SSRI. Vì thế, nếu sử dụng thuốc trước và trong khi mang thai, các bà mẹ nên có sự tư vấn đầy đủ của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe của em bé trong bụng. 5. Thiếu vitamin D Sử dụng vitamin D không đầy đủ sẽ gây đến sức khỏe không tốt cho cả mẹ và bé. Nghiên cứu cho thấy nồng độ vitamin D thấp làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật và nhẹ cân khi sinh. 6. Thường xuyên ăn thịt nguội Khoảng 1600 người Mỹ hàng năm bị nhiễm khuẩn Listeria, trong đó có khoảng 6 trường hợp là bà mẹ mang thai. Việc nhiễm khuẩn Listeria có thể dẫn đến sinh non, nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh và thậm chí thai chết lưu. Các loại thịt hun khói, xúc xích, cá hồi hun khói đều rất dễ nhiễm khuẩn Listeria trước khi đóng gói. Vì thế, các bà mẹ nên bỏ thói quen gây hại thai nhi này và lựa chọn cách dùng rau quả, thức ăn tươi sống và nên thực hiện việc nấu kỹ, đun sôi trước khi ăn. 7. Ô nhiễm không khí Không khí ô nhiễm do giao thông, công nghiệp, bụi bặm trong quá trình mang thai dễ gây nguy cơ sinh con nhẹ cân. Nếu như bà mẹ không thể thay đổi nơi làm việc, sinh sống, tốt nhất hãy tránh ra đường vào giờ cao điểm. Ngoài ra, việc tăng lượng rau quả tươi trong khi mang thai có thể tránh được những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí.

Các chuyên gia y tế đều khẳng định, một em bé chào đời khỏe mạnh liên quan rất nhiều tới lối sống của bà mẹ. Vì thế, việc lựa chọn một chế độ ăn phù hợp, một môi trường trong sạch sẽ là cơ hội để các mẹ bầu sinh ra những thiên thần xinh xắn. Sau đây là 7 thói quen gây hại thai nhi mà các mẹ không thể bỏ qua trong 9 tháng 10 ngày mang thai. 1. Béo phì trước khi mang thai Béo phì ở bà mẹ gây nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường hoặc sinh non khi mang thai. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến béo phì và tiểu đường ở trẻ sau này. Đặc biệt, mẹ béo phì cũng dễ có nguy cơ sinh ra những đứa bé bị hen suyễn. Một nghiên cứu của tạp chí sức khỏe Mỹ trên khoảng 1100 trẻ có mẹ béo phì cho thấy khoảng 12% trẻ có nguy cơ thở khò khè khi khoảng 14 tháng tuổi, cao hơn khoảng 4% của những em bé có mẹ mang cân nặng bình thường. Tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cải thiện tình trạng này. Đặc biệt, với những người có ý định mang thai thì bác sĩ khuyên nên tập 4 lần một tuần, ít nhất 20 lần một phút để có thể đạt cân nặng vừa chuẩn. 2. Uống cà phê nhiều Các chuyên gia đều khẳng định caffein không có lợi cho thai nhi, nhưng sử dụng với liều lượng bao nhiêu thì vẫn là tranh cãi. Theo trường sản phụ khoa của Mỹ thì khuyên cáo bà bầu chỉ nên sử dụng 200mg hoặc ít hơn lượng caffeine mỗi ngày, tương đương hai ly cà phê. Uống cà phê là thói quen gây hại thai nhi mà mẹ bầu cần lưu ý. 3. Khói thuốc lá Sống trong môi trường có khói thuốc lá dễ gây ra bệnh hen suyễn và khó thở ở trẻ em. Nhưng nghiên cứu mới đây cũng khẳng định việc tiếp xúc với khói thuốc lá trong tử cung cũng rất có hại cho các bé sau này. Một nghiên cứu về bà mẹ và trẻ em ở Trung Quốc phát hiện ra rằng trẻ em sinh ra từ những bà mẹ phải tiếp xúc với nhiều khói thuốc lá trong suốt thai kỳ có khả năng gặp vấn đề về sự chú ý và tập trung cao gấp 5 lần so với bà mẹ ít phải ngửi hơi thuốc lá. 4. Thuốc chống trầm cảm Trung bình tại Mỹ có khoảng hơn 13% phụ nữ phải dùng thuốc chống trầm cảm trong suốt thai kỳ. Điều này có tác động lâu dài đến thai nhi bởi chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI) trong khi mang thai có thể liên kết với nguy cơ sẩy thai, dị tật bẩm sinh, sinh non và các vấn đề liên quan tới tự kỷ. Thực tế, có khoảng 3% phụ nữ dùng thuốc chống trầm cảm có SSRI. Vì thế, nếu sử dụng thuốc trước và trong khi mang thai, các bà mẹ nên có sự tư vấn đầy đủ của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe của em bé trong bụng. 5. Thiếu vitamin D Sử dụng vitamin D không đầy đủ sẽ gây đến sức khỏe không tốt cho cả mẹ và bé. Nghiên cứu cho thấy nồng độ vitamin D thấp làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật và nhẹ cân khi sinh. 6. Thường xuyên ăn thịt nguội Khoảng 1600 người Mỹ hàng năm bị nhiễm khuẩn Listeria, trong đó có khoảng 6 trường hợp là bà mẹ mang thai. Việc nhiễm khuẩn Listeria có thể dẫn đến sinh non, nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh và thậm chí thai chết lưu. Các loại thịt hun khói, xúc xích, cá hồi hun khói đều rất dễ nhiễm khuẩn Listeria trước khi đóng gói. Vì thế, các bà mẹ nên bỏ thói quen gây hại thai nhi này và lựa chọn cách dùng rau quả, thức ăn tươi sống và nên thực hiện việc nấu kỹ, đun sôi trước khi ăn. 7. Ô nhiễm không khí Không khí ô nhiễm do giao thông, công nghiệp, bụi bặm trong quá trình mang thai dễ gây nguy cơ sinh con nhẹ cân. Nếu như bà mẹ không thể thay đổi nơi làm việc, sinh sống, tốt nhất hãy tránh ra đường vào giờ cao điểm. Ngoài ra, việc tăng lượng rau quả tươi trong khi mang thai có thể tránh được những ảnh hưởng của ô nhiễm không khí. ... hun khói, xúc xích, cá hồi hun khói dễ nhiễm khuẩn Listeria trước đóng gói Vì thế, bà mẹ nên bỏ thói quen gây hại thai nhi lựa chọn cách dùng rau quả, thức ăn tươi sống nên thực việc nấu kỹ, đun... nhiễm không khí Không khí ô nhiễm giao thông, công nghiệp, bụi bặm trình mang thai dễ gây nguy sinh nhẹ cân Nếu bà mẹ thay đổi nơi làm việc, sinh sống, tốt tránh đường vào cao điểm Ngoài ra, việc... thấp làm tăng nguy bệnh tiểu đường thai kỳ, tiền sản giật nhẹ cân sinh Thường xuyên ăn thịt nguội Khoảng 1600 người Mỹ hàng năm bị nhiễm khuẩn Listeria, có khoảng trường hợp bà mẹ mang thai Việc

Ngày đăng: 19/10/2015, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w