1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

"Nguy to" khi mẹ bầu tăng trên 15kg

2 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,58 KB

Nội dung

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Nếu bạn bị thừa cân, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bạn và con mình là phải giảm cân trước khi mang thai. Khi bạn đã có được cân nặng khỏe mạnh thì bạn có thể giảm được một số vấn đề gặp phải khi mang thai do thừa cân như tăng huyết áp, sẩy thai, sinh mổ, khó phát hiện dị tật ở thai. Tuy nhiên, nếu bạn mang thai trước khi giảm được cân nặng thì cũng đừng quá lo lắng, vì có một số bà mẹ sau đấy vẫn có thể có thai và sinh con khỏe mạnh bình thường. Nhưng béo phì có thể gia tăng một số biến chứng đối với cả mẹ và bé, nên các mẹ cần quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe tiền sinh sản để giảm thiểu những vấn đề này. Theo các chuyên gia khoa sản, trong 9 tháng mang thai, chị em chỉ cần tăng 11-14kg là đủ. Những mối nguy hiểm khi béo phì Bị bệnh béo phì có thể làm tăng nguy cơ bị các biến chứng sau đây ở phụ nữ mang thai: - Sẩy thai: Tỉ lệ sẩy thai dưới 12 tuần ở những người này là 20%, nếu mẹ có BMI-chỉ số khối lượng cơ thể(cân nặng /(chiều cao*chiều cao)) trên 30 thì tỉ lệ này là 25%. - Bệnh tiểu đường thai kỳ: nếu mẹ chỉ số BMI trên 30, thì đồng nghĩa với việc tỉ lệ bị tiểu đường của những bà mẹ này cao gấp 3 lần những bà mẹ có BMI dưới 30.   Mẹ bầu tăng cân quá nhiều dễ gặp phải những nguy cơ như tăng huyết áp, sẩy thai, sinh mổ, khó phát hiện dị tật ở thai. (ảnh minh họa) - Huyết áp cao và kinh giật: nếu mẹ có tỉ lệ BMI trên 35 vào thời gian đầu mang thai thì nguy cơ bị chứng kinh giật cao gấp 2 lần so với những mẹ có tỉ lệ này dưới 25. - Máu đông: tất cả những phụ nữ mang thai đều có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn những phụ nữ bình thường, và nếu BMI của bạn trên 30 thì nguy cơ này cũng tăng lên. - Đẻ khó: sau khi đầu bé ra thì vai bé lại bị vướng vào sau xương mu của mẹ, gây khó đẻ. - Sinh bé nặng trên 4kg. tỉ lệ này đối với phụ nữ có BMI từ 20-30 là 7%, còn nếu BMI trên 30 thì tỉ lệ này là 14%. - Một số vấn đề khác như: sinh non (trước 37 tuần), chết non, trẻ bị dị tật bẩm sinh, khó phát hiện dị tật ở trẻ. Trong suốt thời kỳ mang thai Nếu mẹ tăng cân quá nhiều khi đang mang thai thì cũng đừng cố giảm cân ngay thời gian này vì rất nguy hiểm. Và cũng chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy rằng giảm cân khi đang mang thai có thể hạn chế được các rủi ro trên. Cách tốt nhất đấy để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé đó là mẹ hãy thường xuyên lui tới các trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, gặp gỡ bác sĩ hay chuyên gia sức khỏe để họ có thể kiểm tra cho mẹ và bé tốt nhất. Họ có thể kiểm soát được những mối nguy hiểm mà mẹ và bé có thể gặp phải liên quan đến cân nặng và sớm đưa ra biện pháp để giải quyết vấn đề. Mẹ cũng nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và hoạt động nhẹ nhàng hằng ngày. Nếu có thể, mẹ nên xin tư vấn của một chuyên gia dinh dưỡng về chế độ ăn uống khỏe mạnh và làm thế nào để luôn thấy vui vẻ tích cực khi đang mang thai. Ăn uống và thể dục Ăn uống khỏe mạnh (gồm cả việc mẹ biết thực phẩm gì nên tránh) và tập thể dục như đi bộ, bơi rất tốt cho sức khỏe bà bầu. Nếu trước khi mang thai, thai phụ không phải là người thích vận động thì nên hỏi bác sĩ trước khi bắt đầu một chế độ tập luyện khi mang thai. Nếu bạn bắt đầu khóa thể dục của mình như bơi, đi bộ, chạy, lớp aerobics, bạn hãy báo cho người hướng dẫn biết rằng bạn đang mang thai và chỉ tập được liên tục 15 phút, 3 lần 1 tuần. dần dần hãy tăng lên thành 30 phút một lần. Đừng tập quá căng thẳng, vì như thế có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Nếu khi nói chuyện bạn thấy khó thở, đó có lẽ là do bạn tập quá nhiều. Hãy nghỉ ngơi một chút.

Nếu bạn bị thừa cân, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bạn và con mình là phải giảm cân trước khi mang thai. Khi bạn đã có được cân nặng khỏe mạnh thì bạn có thể giảm được một số vấn đề gặp phải khi mang thai do thừa cân như tăng huyết áp, sẩy thai, sinh mổ, khó phát hiện dị tật ở thai. Tuy nhiên, nếu bạn mang thai trước khi giảm được cân nặng thì cũng đừng quá lo lắng, vì có một số bà mẹ sau đấy vẫn có thể có thai và sinh con khỏe mạnh bình thường. Nhưng béo phì có thể gia tăng một số biến chứng đối với cả mẹ và bé, nên các mẹ cần quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe tiền sinh sản để giảm thiểu những vấn đề này. Theo các chuyên gia khoa sản, trong 9 tháng mang thai, chị em chỉ cần tăng 11-14kg là đủ. Những mối nguy hiểm khi béo phì Bị bệnh béo phì có thể làm tăng nguy cơ bị các biến chứng sau đây ở phụ nữ mang thai: - Sẩy thai: Tỉ lệ sẩy thai dưới 12 tuần ở những người này là 20%, nếu mẹ có BMI-chỉ số khối lượng cơ thể(cân nặng /(chiều cao*chiều cao)) trên 30 thì tỉ lệ này là 25%. - Bệnh tiểu đường thai kỳ: nếu mẹ chỉ số BMI trên 30, thì đồng nghĩa với việc tỉ lệ bị tiểu đường của những bà mẹ này cao gấp 3 lần những bà mẹ có BMI dưới 30. Mẹ bầu tăng cân quá nhiều dễ gặp phải những nguy cơ như tăng huyết áp, sẩy thai, sinh mổ, khó phát hiện dị tật ở thai. (ảnh minh họa) - Huyết áp cao và kinh giật: nếu mẹ có tỉ lệ BMI trên 35 vào thời gian đầu mang thai thì nguy cơ bị chứng kinh giật cao gấp 2 lần so với những mẹ có tỉ lệ này dưới 25. - Máu đông: tất cả những phụ nữ mang thai đều có nguy cơ mắc bệnh này cao hơn những phụ nữ bình thường, và nếu BMI của bạn trên 30 thì nguy cơ này cũng tăng lên. - Đẻ khó: sau khi đầu bé ra thì vai bé lại bị vướng vào sau xương mu của mẹ, gây khó đẻ. - Sinh bé nặng trên 4kg. tỉ lệ này đối với phụ nữ có BMI từ 20-30 là 7%, còn nếu BMI trên 30 thì tỉ lệ này là 14%. - Một số vấn đề khác như: sinh non (trước 37 tuần), chết non, trẻ bị dị tật bẩm sinh, khó phát hiện dị tật ở trẻ. Trong suốt thời kỳ mang thai Nếu mẹ tăng cân quá nhiều khi đang mang thai thì cũng đừng cố giảm cân ngay thời gian này vì rất nguy hiểm. Và cũng chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy rằng giảm cân khi đang mang thai có thể hạn chế được các rủi ro trên. Cách tốt nhất đấy để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé đó là mẹ hãy thường xuyên lui tới các trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, gặp gỡ bác sĩ hay chuyên gia sức khỏe để họ có thể kiểm tra cho mẹ và bé tốt nhất. Họ có thể kiểm soát được những mối nguy hiểm mà mẹ và bé có thể gặp phải liên quan đến cân nặng và sớm đưa ra biện pháp để giải quyết vấn đề. Mẹ cũng nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý và hoạt động nhẹ nhàng hằng ngày. Nếu có thể, mẹ nên xin tư vấn của một chuyên gia dinh dưỡng về chế độ ăn uống khỏe mạnh và làm thế nào để luôn thấy vui vẻ tích cực khi đang mang thai. Ăn uống và thể dục Ăn uống khỏe mạnh (gồm cả việc mẹ biết thực phẩm gì nên tránh) và tập thể dục như đi bộ, bơi rất tốt cho sức khỏe bà bầu. Nếu trước khi mang thai, thai phụ không phải là người thích vận động thì nên hỏi bác sĩ trước khi bắt đầu một chế độ tập luyện khi mang thai. Nếu bạn bắt đầu khóa thể dục của mình như bơi, đi bộ, chạy, lớp aerobics, bạn hãy báo cho người hướng dẫn biết rằng bạn đang mang thai và chỉ tập được liên tục 15 phút, 3 lần 1 tuần. dần dần hãy tăng lên thành 30 phút một lần. Đừng tập quá căng thẳng, vì như thế có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Nếu khi nói chuyện bạn thấy khó thở, đó có lẽ là do bạn tập quá nhiều. Hãy nghỉ ngơi một chút. ... kiểm soát mối nguy hiểm mà mẹ bé gặp phải liên quan đến cân nặng sớm đưa biện pháp để giải vấn đề Mẹ nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý hoạt động nhẹ nhàng ngày Nếu có thể, mẹ nên xin tư vấn chuyên... tích cực mang thai Ăn uống thể dục Ăn uống khỏe mạnh (gồm việc mẹ biết thực phẩm nên tránh) tập thể dục bộ, bơi tốt cho sức khỏe bà bầu Nếu trước mang thai, thai phụ người thích vận động nên hỏi... hướng dẫn biết bạn mang thai tập liên tục 15 phút, lần tuần tăng lên thành 30 phút lần Đừng tập căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bé Nếu nói chuyện bạn thấy khó thở, có lẽ bạn tập nhiều Hãy

Ngày đăng: 19/10/2015, 04:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w