window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Mang thai là hành trình đầy niềm vui những cũng kèm theo rất nhiều lo lắng, sợ hãi. Trong thời gian này, người mẹ sẽ trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc, khi thì hạnh phúc khi thấy con đạp, lúc lại lo lắng không biết em bé đã lớn bằng chừng nào, có phát triển bình thường hay không…? Những thay đổi trong cơ thể mẹ để phù hợp với sự phát triển của bé đôi khi cũng khiến mẹ mệt mỏi, đau đớn. Vì vậy, nếu bạn đã thụ thai, hãy chuẩn bị sẵn sàng tâm lý để đối mặt với tất cả những điều này. Nhưng bên cạnh đó, cũng có rất nhiều điều thú vị trong thai kỳ mà không phải ai cũng nói với bạn, ngay cả bác sĩ. Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ khi biết 1 điều này: Những điều lạ về thai nhi Thai nhi cũng biết khóc Thông qua hình ảnh siêu âm 4D, các nhà nghiên cứu đã nhận ra điều đặc biệt rằng trong bụng mẹ đó là em bé cũng biết khóc và cười. Khi bé khóc không hẳn là bé đang buồn mà là bé đang thực hành cho hoạt động này sau khi chào đời mà thôi. Trong bụng mẹ, thai nhi cũng biết khóc, biết cười. (Ảnh minh họa) Thai nhi đi tè trong tử cung Bước vào giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, thai nhi sẽ đi tiểu ra chính nước ối và sau đó lại nuốt nước này. Đây là một chu trình liên tục của bé. Thai nhi có đi ị trong bụng mẹ? Phân của các bé chỉ bắt đầu tích lũy dần từ lúc bước qua tuần 21 của thai kỳ. Đó là kết quả của quá trình nuốt nước ối thành thục, sự thoái hóa của các tế bào và hoạt động của hệ tiêu hóa. Theo cách gọi thông thường, lượng phân “sơ khởi” này được gọi là phân su. Phân su sẽ được tích tụ dần trong ruột của thai nhi từ lúc mới hình thành. Chỉ sau khi ra đời, trong lần đi ị đầu tiên của trẻ, lượng phân này mới bắt đầu được thải ra ngoài qua đường hậu môn và có màu đen đậm hoặc xanh đen. Như vậy, hoàn toàn không có chuyện thai nhi đi ị trong bụng mẹ như nhiều chị em vẫn nghĩ. Thai nhi cũng cảm nhận được mùi vị Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thai nhi hoàn toàn có thể nếm được mùi thực phẩm từ những gì mẹ ăn vào cơ thể. Bé cũng có thể cảm nhận được vị cay của ớt, quế và rất nhiều hương vị khác. Những mùi vị mạnh mẽ như tỏi, quế đều đi qua nước ối vào tử cung. Những điều lạ về bố, mẹ Tử cung mở rộng đến 500 lần Để đáp ứng nhu cầu lớn lên từng ngày của thai nhi, tử cung mẹ sẽ thay đổi kích cỡ đến chóng mặt, thậm chí là tăng lên đến 500 lần so với kích thước bình thường. Sau khi sinh, bộ phận này sẽ dần trở lại kích thước ban đầu, nhưng sẽ mất khá nhiều thời gian, có thể là 6-8 tuần chứ không phải 1-2 ngày như nhiều mẹ bầu vẫn nghĩ. Mẹ hãy tưởng tượng, lúc đầu tử cung chỉ to bằng quả đào, sau 9 tháng mang thai sẽ lớn bằng quả dưa hầu và đương nhiên sẽ phải mất một khoảng thời gian để lấy lại kích cỡ. Để đáp ứng nhu cầu lớn lên từng ngày của thai nhi, tử cung mẹ sẽ thay đổi kích cỡ đến chóng mặt, thậm chí là tăng lên đến 500 lần so với kích thước bình thường. (ảnh minh họa) Trái tim to hơn Trái tim của mẹ trong thời gian mang thai sẽ phải hoạt động tích cực hơn để bơm máu đến tử cung. Thông thường, lượng máu cần cho cơ thể mẹ bầu sẽ tăng gấp đôi so với người bình thường, vì vậy trái tim cũng hoạt động công suất hơn. Thêm nữa trong thời gian này, xương sườn của mẹ cũng bị giãn rộng ra khiến trái tim cũng to hơn. Bố cũng ốm nghén Đây được gọi là hội chứng couvade (hội chứng cảm thông khi mang thai), khi mà người bố cũng sẽ trải qua một số triệu chứng của thai kỳ ở 3 tháng đầu như ốm nghén, mệt mỏi, buồn nôn hay thèm ăn… Nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được khoa học giải thích thấu đáo. Tuy nhiên, rất nhiều cuộc khảo sát đã đưa ra kết quả tương tự. Thậm chí có nhiều ông bố còn đau đẻ suốt thời gian vợ lên bàn sinh. Xương của mẹ mềm hơn Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản xuất ra hormone relaxin để chuẩn bị cho việc sinh nở. Hormone này sẽ có tác dụng làm mềm xương và dây chằng, giúp quá trình đi ra của bé khỏi cơ thể mẹ sẽ dễ dàng hơn. Tóc mẹ dầy và mềm hơn Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tăng trưởng của estrogen sẽ giúp ngăn ngừa hiện tượng tóc rụng. Sau khi sinh nở, tóc mẹ có thể rụng nhiều hơn do sự sụt giảm của estrogen. Sự tăng trưởng của estrogen khi mang thai sẽ khiến tóc mẹ dày, đẹp hơn. (ảnh minh họa) Bàn chân lớn hơn Các hormone relaxin sẽ khiến xương mẹ bị nới lỏng và mở rộng nên đôi chân cũng sẽ rộng và dài hơn. Để bớt khó chịu, mẹ nên thay đổi những đôi giày, dép hơn 1-2 cỡ. Sau sinh, triệ chứng này sẽ trở lại bình thường. Mẹ cao lớn và béo dễ mang thai đôi Nghiên cứu của các nhà khoa học đã nhận ra rằng, mẹ càng cao lớn và béo phì càng có cơ hội mang thai đôi, đa thai. Dễ bị chảy máu cam Nguyên nhân của hiện tượng này là do tăng lưu lượng máu trong cơ thể khi mang thai. Đây là triệu chứng hoàn toàn bình thường, mẹ đừng quá lo lắng.
Mang thai là hành trình đầy niềm vui những cũng kèm theo rất nhiều lo lắng, sợ hãi. Trong thời gian này, người mẹ sẽ trải qua rất nhiều cung bậc cảm xúc, khi thì hạnh phúc khi thấy con đạp, lúc lại lo lắng không biết em bé đã lớn bằng chừng nào, có phát triển bình thường hay không…? Những thay đổi trong cơ thể mẹ để phù hợp với sự phát triển của bé đôi khi cũng khiến mẹ mệt mỏi, đau đớn. Vì vậy, nếu bạn đã thụ thai, hãy chuẩn bị sẵn sàng tâm lý để đối mặt với tất cả những điều này. Nhưng bên cạnh đó, cũng có rất nhiều điều thú vị trong thai kỳ mà không phải ai cũng nói với bạn, ngay cả bác sĩ. Chắc chắn bạn sẽ bất ngờ khi biết 1 điều này: Những điều lạ về thai nhi Thai nhi cũng biết khóc Thông qua hình ảnh siêu âm 4D, các nhà nghiên cứu đã nhận ra điều đặc biệt rằng trong bụng mẹ đó là em bé cũng biết khóc và cười. Khi bé khóc không hẳn là bé đang buồn mà là bé đang thực hành cho hoạt động này sau khi chào đời mà thôi. Trong bụng mẹ, thai nhi cũng biết khóc, biết cười. (Ảnh minh họa) Thai nhi đi tè trong tử cung Bước vào giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, thai nhi sẽ đi tiểu ra chính nước ối và sau đó lại nuốt nước này. Đây là một chu trình liên tục của bé. Thai nhi có đi ị trong bụng mẹ? Phân của các bé chỉ bắt đầu tích lũy dần từ lúc bước qua tuần 21 của thai kỳ. Đó là kết quả của quá trình nuốt nước ối thành thục, sự thoái hóa của các tế bào và hoạt động của hệ tiêu hóa. Theo cách gọi thông thường, lượng phân “sơ khởi” này được gọi là phân su. Phân su sẽ được tích tụ dần trong ruột của thai nhi từ lúc mới hình thành. Chỉ sau khi ra đời, trong lần đi ị đầu tiên của trẻ, lượng phân này mới bắt đầu được thải ra ngoài qua đường hậu môn và có màu đen đậm hoặc xanh đen. Như vậy, hoàn toàn không có chuyện thai nhi đi ị trong bụng mẹ như nhiều chị em vẫn nghĩ. Thai nhi cũng cảm nhận được mùi vị Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thai nhi hoàn toàn có thể nếm được mùi thực phẩm từ những gì mẹ ăn vào cơ thể. Bé cũng có thể cảm nhận được vị cay của ớt, quế và rất nhiều hương vị khác. Những mùi vị mạnh mẽ như tỏi, quế đều đi qua nước ối vào tử cung. Những điều lạ về bố, mẹ Tử cung mở rộng đến 500 lần Để đáp ứng nhu cầu lớn lên từng ngày của thai nhi, tử cung mẹ sẽ thay đổi kích cỡ đến chóng mặt, thậm chí là tăng lên đến 500 lần so với kích thước bình thường. Sau khi sinh, bộ phận này sẽ dần trở lại kích thước ban đầu, nhưng sẽ mất khá nhiều thời gian, có thể là 6-8 tuần chứ không phải 1-2 ngày như nhiều mẹ bầu vẫn nghĩ. Mẹ hãy tưởng tượng, lúc đầu tử cung chỉ to bằng quả đào, sau 9 tháng mang thai sẽ lớn bằng quả dưa hầu và đương nhiên sẽ phải mất một khoảng thời gian để lấy lại kích cỡ. Để đáp ứng nhu cầu lớn lên từng ngày của thai nhi, tử cung mẹ sẽ thay đổi kích cỡ đến chóng mặt, thậm chí là tăng lên đến 500 lần so với kích thước bình thường. (ảnh minh họa) Trái tim to hơn Trái tim của mẹ trong thời gian mang thai sẽ phải hoạt động tích cực hơn để bơm máu đến tử cung. Thông thường, lượng máu cần cho cơ thể mẹ bầu sẽ tăng gấp đôi so với người bình thường, vì vậy trái tim cũng hoạt động công suất hơn. Thêm nữa trong thời gian này, xương sườn của mẹ cũng bị giãn rộng ra khiến trái tim cũng to hơn. Bố cũng ốm nghén Đây được gọi là hội chứng couvade (hội chứng cảm thông khi mang thai), khi mà người bố cũng sẽ trải qua một số triệu chứng của thai kỳ ở 3 tháng đầu như ốm nghén, mệt mỏi, buồn nôn hay thèm ăn… Nguyên nhân của hiện tượng này vẫn chưa được khoa học giải thích thấu đáo. Tuy nhiên, rất nhiều cuộc khảo sát đã đưa ra kết quả tương tự. Thậm chí có nhiều ông bố còn đau đẻ suốt thời gian vợ lên bàn sinh. Xương của mẹ mềm hơn Trong thời gian mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản xuất ra hormone relaxin để chuẩn bị cho việc sinh nở. Hormone này sẽ có tác dụng làm mềm xương và dây chằng, giúp quá trình đi ra của bé khỏi cơ thể mẹ sẽ dễ dàng hơn. Tóc mẹ dầy và mềm hơn Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự tăng trưởng của estrogen sẽ giúp ngăn ngừa hiện tượng tóc rụng. Sau khi sinh nở, tóc mẹ có thể rụng nhiều hơn do sự sụt giảm của estrogen. Sự tăng trưởng của estrogen khi mang thai sẽ khiến tóc mẹ dày, đẹp hơn. (ảnh minh họa) Bàn chân lớn hơn Các hormone relaxin sẽ khiến xương mẹ bị nới lỏng và mở rộng nên đôi chân cũng sẽ rộng và dài hơn. Để bớt khó chịu, mẹ nên thay đổi những đôi giày, dép hơn 1-2 cỡ. Sau sinh, triệ chứng này sẽ trở lại bình thường. Mẹ cao lớn và béo dễ mang thai đôi Nghiên cứu của các nhà khoa học đã nhận ra rằng, mẹ càng cao lớn và béo phì càng có cơ hội mang thai đôi, đa thai. Dễ bị chảy máu cam Nguyên nhân của hiện tượng này là do tăng lưu lượng máu trong cơ thể khi mang thai. Đây là triệu chứng hoàn toàn bình thường, mẹ đừng quá lo lắng. ... tương tự Thậm chí có nhi u ông bố đau đẻ suốt thời gian vợ lên bàn sinh Xương mẹ mềm Trong thời gian mang thai, thể mẹ sản xuất hormone relaxin để chuẩn bị cho việc sinh nở Hormone có tác dụng làm... lớn béo dễ mang thai đôi Nghiên cứu nhà khoa học nhận rằng, mẹ cao lớn béo phì có hội mang thai đôi, đa thai Dễ bị chảy máu cam Nguyên nhân tượng tăng lưu lượng máu thể mang thai Đây triệu chứng... cảm thông mang thai) , mà người bố trải qua số triệu chứng thai kỳ tháng đầu ốm nghén, mệt mỏi, buồn nôn hay thèm ăn… Nguyên nhân tượng chưa khoa học giải thích thấu đáo Tuy nhi n, nhi u khảo sát