window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Đi làm về mệt mỏi, đau đầu, anh Nguyễn Lê (Bắc Ninh) lấy thuốc giảm đau paracetamol ra uống cùng với lon bia. Đây là thói quen của không ít mày râu khi uống thuốc. Tuy nhiên, rượu sẽ làm tăng các dụng của các men, khiến thuốc bị biến đổi thành chất độc có hại cho gan. Thuốc giảm đau là loại thuốc không cần kê đơn và luôn có mặt trong tất cả các tủ thuốc gia đình, thậm chí, trong túi xách của nhiều người. Giảm đau được sử dụng đối với nhiều loại bệnh tật, phổ biến là đau đầu, đau răng… Tuy nhiên, không phải không cần kê đơn là người bệnh có thể dùng tùy thích. Dưới đây là những sai lầm cần tránh của người dân khi sử dụng thuốc giảm đau: 1. Không trao đổi với dược sĩ Thuốc giảm đau không kê đơn nên nhiều người sử dụng theo thói quen, theo sự mách nước của bạn bè mà không hề đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng hoặc trao đổi với dược sĩ để biết các tác dụng phụ của thuốc. Ngoài ra, người Việt còn có thói quen tai hại là mua “1 liều” thuốc và sử dụng ngay tức khắc. Do đó, họ hoàn toàn không có cơ hội đọc được các tờ hướng dẫn sử dụng có trong các hộp thuốc. Thuốc giảm đau có rất nhiều tác dụng phụ, chống chỉ định với nhiều loại bệnh. Vì thế, trước khi dùng một loại thuốc giảm đau nào, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ, hoặc dược sĩ về liều dùng, cách dùng và các tác dụng phụ của chúng. 2. Uống cấp tập, quá liều Không ít người sau khi dùng 1 liều giảm đau thì không đỡ lại “bồi thêm” liều nữa. Điều này khá nguy hiểm vì thuốc giảm đau có không ít tác dụng phụ như viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa, tổn thương gan, thận…. Bạn có thể không giảm đau được mà nhanh chóng bị đưa đi cấp cứu. Tai hại hơn, một số thuốc giảm đau mà bác sĩ kê cho các bệnh nhân bị bệnh mãn tính còn có khả năng gây nghiện. Người sử dụng sẽ phải sống lệ thuộc vào thuốc với liều lượng ngày càng tăng cao. Nếu như bạn đau đầu mà dùng thuốc giảm đau không đỡ, bạn có thể thử các biện pháp thư giãn, giảm stress khác. Còn nếu thực sự quá đau, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị đúng triệu chứng, đúng bệnh. 3. Dùng thuốc với rượu, bia Không chỉ thuốc giảm đau mà tất cả các loại thuốc đều được khuyến cáo không dùng chung cùng với rượu bia. Tuy nhiên, thuốc giảm đau không kê đơn nên khá nhiều người chủ quan và quên mất khuyến cáo này. Thuốc giảm đau không thể uống bừa (Ảnh minh họa) Căng thẳng, mệt mỏi, cáu kỉnh, đau đầu, đàn ông thường giảm stress bằng bia hoặc rượu, sau đó bồi thêm thuốc giảm đau. Tuy nhiên, khi dùng thuốc giảm đau với rượu lại thường tăng cảm giác đau. Cộng thêm, rượu sẽ làm “biến chất” thuốc và làm tăng các tác dụng phụ, đặc biệt có hại cho gan. 4. Uống thuốc khi lái xe Thuốc giảm đau thường có gây buồn ngủ, vì thế, dùng thuốc trong lúc lái xe rất nguy hiểm. Nếu bạn đau đầu mà cần phải đi ra ngoài thì nên dừng lại một chút, dùng thuốc giảm đau và đợi một lúc, nếu không buồn ngủ thì hãy lên đường. Một chút vội vàng có thể khiến bạn gánh chịu hậu quả xấu cả đời. 5. Dùng thuốc quá hạn Thuốc giảm đau được dùng phổ biến trong gia đình, nên nhiều người hay tích trữ thuốc giảm đau. Điều này dẫn đến các loại thuốc giảm đau lưu cữu trong thời gian dài và lẫn lộn giữa các loại cũ, mới. Đồng thời, do sử dụng theo vỉ, nên người dùng có thể làm rách, làm mất các ghi chú về hạn sử dụng. Vì thế, người dùng phải các loại thuốc giảm đau quá hạn, bị mốc, ẩm. Điều này khiến các thành phần trong thuốc bị biến đổi, mất tác dụng, thậm chí trở thành độc tố. Hãy đảm bảo “thanh lọc” tủ thuốc của bạn theo định kỳ 1-2 tháng một lần, vứt các loại thuốc quá hạn, rách, ẩm. Khi uống hãy xem thời hạn sử dụng của thuốc.
Đi làm về mệt mỏi, đau đầu, anh Nguyễn Lê (Bắc Ninh) lấy thuốc giảm đau paracetamol ra uống cùng với lon bia. Đây là thói quen của không ít mày râu khi uống thuốc. Tuy nhiên, rượu sẽ làm tăng các dụng của các men, khiến thuốc bị biến đổi thành chất độc có hại cho gan. Thuốc giảm đau là loại thuốc không cần kê đơn và luôn có mặt trong tất cả các tủ thuốc gia đình, thậm chí, trong túi xách của nhiều người. Giảm đau được sử dụng đối với nhiều loại bệnh tật, phổ biến là đau đầu, đau răng… Tuy nhiên, không phải không cần kê đơn là người bệnh có thể dùng tùy thích. Dưới đây là những sai lầm cần tránh của người dân khi sử dụng thuốc giảm đau: 1. Không trao đổi với dược sĩ Thuốc giảm đau không kê đơn nên nhiều người sử dụng theo thói quen, theo sự mách nước của bạn bè mà không hề đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng hoặc trao đổi với dược sĩ để biết các tác dụng phụ của thuốc. Ngoài ra, người Việt còn có thói quen tai hại là mua “1 liều” thuốc và sử dụng ngay tức khắc. Do đó, họ hoàn toàn không có cơ hội đọc được các tờ hướng dẫn sử dụng có trong các hộp thuốc. Thuốc giảm đau có rất nhiều tác dụng phụ, chống chỉ định với nhiều loại bệnh. Vì thế, trước khi dùng một loại thuốc giảm đau nào, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ, hoặc dược sĩ về liều dùng, cách dùng và các tác dụng phụ của chúng. 2. Uống cấp tập, quá liều Không ít người sau khi dùng 1 liều giảm đau thì không đỡ lại “bồi thêm” liều nữa. Điều này khá nguy hiểm vì thuốc giảm đau có không ít tác dụng phụ như viêm loét, xuất huyết đường tiêu hóa, tổn thương gan, thận…. Bạn có thể không giảm đau được mà nhanh chóng bị đưa đi cấp cứu. Tai hại hơn, một số thuốc giảm đau mà bác sĩ kê cho các bệnh nhân bị bệnh mãn tính còn có khả năng gây nghiện. Người sử dụng sẽ phải sống lệ thuộc vào thuốc với liều lượng ngày càng tăng cao. Nếu như bạn đau đầu mà dùng thuốc giảm đau không đỡ, bạn có thể thử các biện pháp thư giãn, giảm stress khác. Còn nếu thực sự quá đau, bạn nên đi khám bác sĩ để được tư vấn và điều trị đúng triệu chứng, đúng bệnh. 3. Dùng thuốc với rượu, bia Không chỉ thuốc giảm đau mà tất cả các loại thuốc đều được khuyến cáo không dùng chung cùng với rượu bia. Tuy nhiên, thuốc giảm đau không kê đơn nên khá nhiều người chủ quan và quên mất khuyến cáo này. Thuốc giảm đau không thể uống bừa (Ảnh minh họa) Căng thẳng, mệt mỏi, cáu kỉnh, đau đầu, đàn ông thường giảm stress bằng bia hoặc rượu, sau đó bồi thêm thuốc giảm đau. Tuy nhiên, khi dùng thuốc giảm đau với rượu lại thường tăng cảm giác đau. Cộng thêm, rượu sẽ làm “biến chất” thuốc và làm tăng các tác dụng phụ, đặc biệt có hại cho gan. 4. Uống thuốc khi lái xe Thuốc giảm đau thường có gây buồn ngủ, vì thế, dùng thuốc trong lúc lái xe rất nguy hiểm. Nếu bạn đau đầu mà cần phải đi ra ngoài thì nên dừng lại một chút, dùng thuốc giảm đau và đợi một lúc, nếu không buồn ngủ thì hãy lên đường. Một chút vội vàng có thể khiến bạn gánh chịu hậu quả xấu cả đời. 5. Dùng thuốc quá hạn Thuốc giảm đau được dùng phổ biến trong gia đình, nên nhiều người hay tích trữ thuốc giảm đau. Điều này dẫn đến các loại thuốc giảm đau lưu cữu trong thời gian dài và lẫn lộn giữa các loại cũ, mới. Đồng thời, do sử dụng theo vỉ, nên người dùng có thể làm rách, làm mất các ghi chú về hạn sử dụng. Vì thế, người dùng phải các loại thuốc giảm đau quá hạn, bị mốc, ẩm. Điều này khiến các thành phần trong thuốc bị biến đổi, mất tác dụng, thậm chí trở thành độc tố. Hãy đảm bảo “thanh lọc” tủ thuốc của bạn theo định kỳ 1-2 tháng một lần, vứt các loại thuốc quá hạn, rách, ẩm. Khi uống hãy xem thời hạn sử dụng của thuốc. ... hiểm Nếu bạn đau đầu mà cần phải nên dừng lại chút, dùng thuốc giảm đau đợi lúc, không buồn ngủ lên đường Một chút vội vàng khiến bạn gánh chịu hậu xấu đời Dùng thuốc hạn Thuốc giảm đau dùng phổ.. .Thuốc giảm đau uống bừa (Ảnh minh họa) Căng thẳng, mệt mỏi, cáu kỉnh, đau đầu, đàn ông thường giảm stress bia rượu, sau bồi thêm thuốc giảm đau Tuy nhiên, dùng thuốc giảm đau với rượu... trữ thuốc giảm đau Điều dẫn đến loại thuốc giảm đau lưu cữu thời gian dài lẫn lộn loại cũ, Đồng thời, sử dụng theo vỉ, nên người dùng làm rách, làm ghi hạn sử dụng Vì thế, người dùng phải loại thuốc