Tài liệu dược học các thuốc giảm đau thường dùng

52 1.2K 2
Tài liệu dược học các thuốc giảm đau thường dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu dược học các thuốc giảm đau thường dùng

Dược học thuốc giảm đau điều trị đau Khoa cấp cứu Prof Peter Cameron, MBBS, MD, FACEP President, IFEM Academic Director of EM & Trauma Alfred Hospital Australia Mục tiêu giảng • Dịch tể học đau • Dược học thuốc giảm đau • NSAIDS • Paracetamol • Aspirin • Thuốc dạng thuốc phiện • Điều trị giảm đau khoa Cấp cứu “Chúng ta tất chết Nhưng cảm thấy vinh hạnh tơi cứu giúp người khỏi tháng ngày đau đớn vật vã Đau đớn hành hạ người nhiều thân chết.” »Dr Albert Schweitzer Nguyên nhân bệnh nhân đến phịng cấp cứu • Chảy máu • Đau • Cảm thấy bất thường • Hoặc tất vấn đề trên… Dịch tễ học đau • Đau trải nghiệm thường gặp loài người lý phổ biến khiến người bệnh tìm kiếm chăm sóc y tế, đến khoa Cấp cứu • Đau nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tàn tật bán phần toàn phần Hoa Kỳ tốn chi phí kinh tế nhiều y tế giảm thu nhập cho người bệnh • Đau gây hậu to lớn mặt sinh lý, tâm lý, xã hội nghề nghiệp cho người bệnh, gia đình, bạn bề nhân viên y tế • Gần nửa số bệnh nhân đau mãn tính muốn tự tử đau Đau gì? “một cảm giác không thoải mái trạng thái xúc cảm kèm với tổn thương tổ chức thực thể nguy 2” Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (IASP) Các dạng đau—cấp tính mãn tính Đau cấp tính • thúc đẩy hành vi có liên quan đến lợi ích sống cịn • Có thể dẫn đến hành vi tìm kiếm chăm sóc y tế, tránh bị tổn thương thêm, dấu hiệu nhận biết rối loạn nội sinh, kích hoạt thống thần kinh tự động để trì hàng định nội mơi • Thơng thường có ngun nhân xác định kích thích Các dạng đau—cấp tính mãn tính Đau mãn tính • Kéo dài sau nguồn kích thích thường khơng có ngun nhân bệnh lý rõ ràng • Khơng khư trú rõ ràng, khó định lượng, lúc có lúc khơng khó điều trị đau cấp tính Bệnh lý đau mãn tính Giả thuyết tập trung vào rối loạn chức hệ thần kinh • hậu liên quan hệ thần kinh với q trình bệnh học (ví dụ, ung thư xâm lấn tủy sống) • thay đổi sinh hóa neuron tủy sống kích thích đau kéo dài Một thương tổn tự hạn chế gây tình trạng đau mãn tính, đơi hậu đau cấp tính khơng điều trị triệt để Điều trị giảm đau quyền chăm sóc y tế • Điều trị đau vấn đề quan trọng chăm sóc y tế • Hướng dẫn cụ thể vấn đề đánh giá điều trị đau • Các chuẩn khẳng định quyền điều trị đau bệnh nhân • Thầy thuốc nhân viên y tế cần đánh giá điều trị đau có tất bệnh nhân đánh giá điều trị cách thường quy q trình điều trị • Mặc dù vấn đề điều trị đau hiển nhiên, nghiên cứu cho thấy vấn đề tồn lớn công tác điều trị đau nhân viên y tế bỏ sót khơng xác định vấn đề đau người bệnh • Chuẩn quốc tế cho thấy có thiếu hiểu biết lớn bệnh nhân thầy thuốc vấn đề kiểm soát đau Điều cho thấy cần phải có giáo dục phổ biến kiến thức Thuốc dạng thuốc phiện (Opioids) khác vê thời gian tác • Opioids dụng, độ hịa tan mức độ tác dụng • Bất kỳ opioid, dùng với liều lớn làm giảm đau bị hạn chế tác dụng phụ • Khác với loại thuốc giảm đau khác, opioids khơng có tác dụng trần – Tăng liều tăng độ giảm đau, mà có tác dụng gây mê Opioids Dược học Opioids • Opioids làm giảm đau thông qua tác dụng lên opioid receptor não tủy sống (mu, kappa, delta, sigma) • Các opioid receptor tồn khắp thể hệ thần kinh ngoại biên, hơ hấp, tiêu hóa bàng quang Dược học Opioids • Các opioid receptors bao gồm mu receptor, nằm khắp thể gây số tác dụng phụ • Ngoài tác dụng thuốc từ ngoài, receptor bi opioid nơi sinh tác động • Opioids chia làm loại • Kích thích túy tác động lên opioid receptors • ức chế làm giảm kích thích lên receptors • Hỗn hợp kích thích/ức chế: kích thích receptor ức chế receptor khác Tác dụng phụ Opioids • Tất opioids có mơt số tác dụng phụ sau • ức chế hơ hấp tác động lên cuống não • Giảm nhịp thở, dung lượng sống, tần suất thở khả trì đường thở, gây ngừng thở cách qng • Vì vậy, theo dõi nhịp thở đơn khơng đủ để theo dõi tình trạng suy hơ hấp • Do suy hô hấp thường kèm giảm đau an thần, nhịp thở cần theo dõi kèm theo tình trạng an thần, giảm đau bệnh nhân • Bệnh nhân có độ an thần sâu cần phải trì theo dõi tim mạch khí oxy máu Tác dụng phụ Opioids • Dùng loại an thần đồng thời tăng nguy suy hơ hấp • Cân nhắc liều dùng liều thấp để giảm thiểu nguy suy hô hấp • Tác dụng an thần thuốc dạng thuốc phiện bị đối kháng cảm giác đau kích thích từ bên ngồi Bệnh nhân tỉnh táo hơ hấp bình thường q trình điều trị • Khi kích thích đau bệnh nhân khơng theo dõi điều trị tác dụng an thần xảy • Opioids kích thích vùng cảm nhận sinh hóa, dẫn đến kích thích trung tâm nơn cuống não • Thêm nữa, hệ tiền đình tăng nhậy cảm làm tăng cảm giác buồn nôn nôn bệnh nhân vận đông đầu Các đường dùng Opioids Uống, da, tiêm bắp, tĩnh mạch, trực tràng qua da qua niêm mạc, với khởi liều thời gian trì khác • Tùy thuộc vào tình khẩn cấp, đường tĩnh mạch, tình trạng thoải mái bệnh nhân, lựa chọn bệnh nhân, nhân viên đào tạo Hầu hết opiods có dược động học tương tự: • Đường uống: cao sau h, kéo dài 3-4 h • Tĩnh mạch : cao sau 15 min, kéo dài 1-2 h • Tiêm bắp có tác dụng vịng 20-30 • Qua da kéo dài 24 h Dược lực học Opioids • Các loại Opioids có dược lực học khác nhau, thường so sánh với chuẩn liều 10-mg morphine • Thầy thuốc lựa chọn dùng liều ban đầu nhỏ để tránh suy hơ hấp • Nếu tác dụng giảm đau không đạt thời gian ngắn, lặp lại liều • Có thể tăng liều bệnh nhân dùng opioids lâu dài để điều trị đau bệnh nhân nghiện Dược lực học Opioids Điều trị đau cấp tính mạn tính Đau cấp tính • • Thường gặp dễ điều trị Đánh giá điều trị đau nên bắt đầu sớm tốt • Thuốc thường dùng đau cấp tính • Opioids NSAIDs, phối hơp điều trị để giảm liều opioid • Bệnh nhân có đau cấp tính vừa nặng cần phải điều trị opioid tác dụng nhanh tiêm NSAIDS Đánh giá đau thường xuyên cho thể cho thêm thuốc giảm đau cần thiết Yếu tố định điều trị đau đáp ứng bệnh nhân cho liều cách lý thuyết • • Điều trị đau cấp tính mãn tính Đau mãn tính • Khơng phải tất đau mãn tính điều trị được, mục tiêu giúp bệnh nhân thoải mái • Người thầy thuốc nên ý tăng cảm giác đau mãn tính tăng độ dung nạp thuốc, diễn biến bệnh (như trường hợp bệnh nhân ung thư), bệnh lý không liên quan, biến chứng bệnh • Bệnh nhân thường xuyên dùng nhiều loại giảm đau có bác sĩ thường xuyên kê đơn thuốc Cho bệnh nhân bị đau viện • Kê đơn thuốc cần bao gồm giảm đau phù hợp để đảm bảo trì cho bệnh nhân đủ thời gian trước bệnh nhân đến khám lại • Hướng dẫn bệnh nhân dùng NSAIDs theo hướng dẫn định trường hợp đau thường xuyên có tình trạng viêm • Nên nhấn mạnh thuốc khơng giảm đau mà cịn chống viêm • Opioids nên dùng thường xuyên để tránh tái xuất cảm giác đau • Cần nhấn mạnh với bệnh nhân họ giảm hẳn cảm giác đau dùng thuốc theo chu kỳ mà không nên đợi đau tăng lên Điều trị đau phòng cấp cứu Kết luận— Điều trị đau phịng cấp cứu • • • • Cần đánh giá tất bệnh nhân xem điều trị đau cách phù hợp chưa Cần đánh giá đau tất bệnh nhân, bệnh nhân có đau cần đánh giá kỹ • Đánh giá mức độ đau theo thang điểm đơn để có ước lượng mức độ đau bệnh nhân cách nhanh chóng Hậu lâu dài điều trị đau không tốt cho thấy đau vấn đề nghiêm trọng Có nhiều lựa chọn điều trị khởi đầu điều trị đau cấp tính điều trị lâu dài đau mãn tính • Chuyển sang trung tâm chống đau trường hợp bệnh nhân phức tạp terrymulligan@yahoo.com ... phiện, làm giảm liều giảm đặc tính gây nghiện thuốc dạng thuốc phiện • NSAIDs khác tác dụng giảm đau thuốc dạng thuốc phiện chỗ có tác dụng trần, tăng liều dùng không làm tăng dược động học thuốc. ..Mục tiêu giảng • Dịch tể học đau • Dược học thuốc giảm đau • NSAIDS • Paracetamol • Aspirin • Thuốc dạng thuốc phiện • Điều trị giảm đau khoa Cấp cứu “Chúng ta tất chết Nhưng... DỤNG Thuốc dạng thuốc phiện • Các hoạt chất tự nhiên tổng hợp dùng giảm đau hàng kỷ • Thuốc phiện có chất giảm đau, morphine codeine, codeine cần chuyển hóa thành morphine để có tác dụng • Các

Ngày đăng: 07/06/2014, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dược học của thuốc giảm đau và điều trị đau trong Khoa cấp cứu

  • Mục tiêu bài giảng

  • PowerPoint Presentation

  • Nguyên nhân bệnh nhân đến phòng cấp cứu

  • Dịch tễ học của đau

  • Đau là gì?

  • Các dạng đau—cấp tính hoặc mãn tính

  • Slide 8

  • Bệnh lý của đau mãn tính

  • Điều trị giảm đau là quyền được chăm sóc y tế

  • Định nghĩa và Đánh giá

  • Slide 12

  • Cảm nhận đau

  • Các chất dẫn truyền trung gian của đau

  • Đường dẫn truyền cảm giác đau

  • Slide 16

  • Các can thiệp vào đường dẫn truyền cảm giác đau

  • Slide 18

  • Chống viêm giảm đau không steroid (NSAIDS)

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan