CHƯƠNG III máy BIẾN áp điện lực

42 930 1
CHƯƠNG III máy BIẾN áp điện lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1. Khái niệm Máy biến áp (MBA) là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, thực hiện nhiệm vụ biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác cho phù hợp với yêu cầu truyền tải và phân phối năng lượng điện. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.2. Phân loại máy biến áp - Phân loại theo nhiệm vụ: + MBA tăng áp. + MBA giảm áp. - Phân loại theo số pha: + Máy biến áp 1 pha. + Máy biến áp 3 pha. - Phân loại theo số cuộn dây: + MBA ba cuộn. + MBA hai cuộn dây. + MBA có cuộn dây phân chia. + MBA tự ngẫu. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.2. Phân loại máy biến áp - Phân loại theo phương pháp làm mát: + Máy biến áp kiểu khô: Cách điện là điện môi rắn, làm mát bằng không khí. + Máy biến áp kiểu dầu: Cách điện và môi trường làm mát chủ yếu là dầu.  Làm mát tự nhiên bằng dầu.  Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió.  Tuần hoàn cưỡng bức dầu và không khí.  Làm mát bằng dầu và nước. - Theo phương pháp điều chỉnh điện áp:  Máy biến áp thường.  Máy biến áp điều áp dưới tải. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.2. Phân loại máy biến áp Ví dụ: Máy biến áp Liên Xô ký hiệu: ATДTH 100/230 MBATN Điện áp cao 220 kV Ba pha Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió Sđm=100 MVA Điều áp dưới tải Ba cuộn dây CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP  Điện áp U = Uđm  Tần số f = fđm Chế độ định mức  Công suất S = Sđm  Dòng điện I = Iđm  Điều kiện môi trường làm mát định mức CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.1. Công suất định mức của máy biến áp  Công suất định mức là công suất toàn phần (Công suất biểu kiến) được nhà máy chế tạo qui định trong lý lịch MBA. Máy biến áp có thể tải được liên tục công suất này (S = Sđm ) trong điều kiện làm việc định mức. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.2. Điện áp định mức  Điện áp định mức của máy biến áp là điện áp của các cuộn dây khi không tải được qui định trong lý lịch máy biến áp . Tỉ số biến áp: k dm U 1 dm = U 2 dm CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.3. Dòng điện định mức  Dòng điện định mức là dòng điện của các cuộn dây được nhà máy chế tạo qui định, với dòng điện này thì máy biến áp làm việc lâu dài mà không bị quá tải (Khi nhiệt độ môi trường làm việc định mức). Dòng điện định mức được xác định như sau: I âm = S âm 3U âm CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.4. Điện áp ngắn mạch  Điện áp ngắn mạch là điện áp khi đặt vào cuộn dây thứ nhất của MBA, ngắn mạch cuộn dây thứ hai thì dòng điện trong cuộn dây thứ nhất bằng dòng điện định mức.  Ý nghĩa: Điện áp ngắn mạch đặc trưng cho điện áp rơi trên tổng trở các cuộn dây MBA và được dùng để xác định tổng trở các cuộn dây MBA.  Điện áp ngắn mạch thường được biểu diễn dưới dạng phần trăm so với điện áp định mức, ký hiệu là UN%: UN UN % = .100 [%] U âm CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.5. Dòng điện không tải  Dòng điện không tải là dòng điện chạy trong cuộn dây thứ nhất của MBA khi cuộn dây thứ hai để hở mạch và điện áp đặt vào cuộn dây thứ nhất là định mức (U1đm).  Dòng điện không tải đặt trưng cho tổn hao không tải của MBA, phụ thuộc tính chất từ, chất lượng cũng như cấu trúc lắp ghép của lỏi thép.  I0 % biểu thị bằng phần trăm so với dòng điện định mức I đm : I0 Io % = .100 [%] I âm CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6. Tổ đấu dây của MBA  Trong các máy biến áp ba pha các cuộn dây có thể nối lại với nhau theo các cách sau: Nối sao (Y) A X B C Y Nối tam giác (∆) A Y X Z A C B Nối ziczắc (Z) A B X Y C Z Z A A,Y B,Z C B X,C C B CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6. Tổ đấu dây của MBA  Tổ nối dây của máy biến áp được hình thành do sự phối hợp kiểu nối dây sơ cấp so với kiểu nối dây thứ cấp và nó biểu thị góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp.  Người ta qui ước biểu thị tổ đấu. dây MBA dựa vào góc lệch pha sức . điện động dây của phía sơ cấp E 1 và thứ cấp E 2 .  Góc lệch pha biến thiên từ 00 đến 3600.  Thực tế người ta lấy đơn vị 300  Tổ đấu dây có thứ tự từ 0 đến 11. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2. CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6. Tổ đấu dây của MBA  Dùng kim đồng hồ để biểu thị góc lệch pha:   Kim giờ biểu thị vectơ sức điện động cuộn dây sơ cấp và được đặt cố định ở con số 12.  Kim phút biểu thị vectơ sức điện động cuộn dây thứ cấp tương ứng với các vị trí 1,2, ... 12.  Đối với MBA ba pha bằng cách thay đổi cách nối các cuộn dây có thể tạo ra được 12 tổ nối dây:  Khi nối Y - Y (wye - wye) thì sẽ có tổ đấu dây chẳn 0, 2, 4, 6, 8, 10.  Khi nối Y - ∆ (wye - delta) thì sẽ có tổ đấu dây lẽ 1, 3, 5, 7, 9, 11. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1. Nguyên lý làm việc  Đặc điểm:  Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ.  Thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác.  Ngoài quan hệ về từ còn có quan hệ trực tiếp về điện giữa cuộn cao và cuộn trung. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU C 3.3.1. Nguyên lý làm việc IC Int  Xét MBATN một pha có hai cấp điện áp UC và UT như hình vẽ. IT S ∼ Uc  Giả sử MBATN làm việc ở chế độ giảm áp truyền lượng công suất S từ CA sang TA.  S gọi là công suất xuyên.  Khi đó chiều công suất như hình vẽ. IT = Ich+ Int T W1 UT  Các cuộn dây như hình vẽ.  W1 -W2 S W2 Ich O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1. Nguyên lý làm việc IC  Giả thiết bỏ qua tổn thất công suất trong MBA, khi đó ta có: S = UC.IC = UT.IT S = UC.IC = [(UC - UT) + UT ].IC = (UC - UT ).IC + UT.IC S ∼ UC S  Đặt:  SBA = [ UC - UT ].IC Gọi là công suất biến áp.  Sđ = UT.IC Gọi là công suất điện.  S = SBA + Sđ C Int IT UT T Ich O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1. Nguyên lý làm việc  Khi công suất xuyên S = Sđm thì SBA được gọi là Smẫu .  Xét tỉ số: Smẫu (U C − U T ).I C U 1 = = 1− T = 1− = k cl S dm U C .I C UC k BA U − UT K cl = C UC IC S ∼ UC : Gọi là hệ số có lợi. Smẫu = kcl. Sđm  Ở chế độ định mức (S = Sđm) thì công suất truyền từ CA sang TA bằng quan hệ về từ (SBA) chỉ bằng Smẫu.  Kích thước mạch từ tính chọn theo Smẫu. S C Int IT UT T Ich O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1. Nguyên lý làm việc  Xác định công suất truyền qua các cuộn dây khi truyền tải Sđm từ CA sang TA:  Công suất truyền qua cuộn dây nối tiếp: Snt = Unt.Int = ( UC - UT ).ICdm = Snt = kcl.Sđm = Smẫu UC − UT .I Cdm .U C = k cl .S dm UC IC S Sch= kcl.Sđm = Smẫu UC S  Công suất truyền qua cuộn dây chung: Sch = Ich .UT = (ITđm - ICđm ).UT = UT. ITđm .( 1 - ∼ C Int IT T UT Ich I Cdm 1 ) = S dm (1 − ) I Tdm k BA  Cuộn chung , cuộn nối tiếp được chế tạo theo Smẫu.  Tóm lại: Lõi thép, cuộn chung, cuộn nối tiếp đều được chế tạo theo Smẫu nên Smẫu được gọi là công suất tính toán (Stt) của MBATN. O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1. Nguyên lý làm việc  Đối với MBATN ba pha thì việc tính toán cũng tương tự MBATN một pha.  Ở MBATN ba pha, ngoài cuộn CA và TA nối Y0 , còn có cuộn HA nối  chế tạo với công suất như sau: 0,25.Smẫu ≤ SđmH ≤ Smẫu CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN MBATN có thể làm việc ở một trong các chế độ sau đây:  Chế độ tự ngẫu: Công suất truyền: CA  Chế độ biến áp: Công suất truyền: HA CA  Chế độ liên hợp:  Chế độ liên hợp A: Công suất truyền: HA CA  Chế độ liên hợp B: TA TA Công suất truyền: HA TA TA CA HA CA HA TA CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.1. Chế độ tự ngẫu  Công suất cuộn chung: Sch = Ich.UT = UT.( IT - IC) = UT.IT.( 1 − UT = S.(1- U ) = kcl.S C IC ) IT  Công suất cuộn nối tiếp: Snt = Unt.Int = ( UC - UT).IC UC − UT = UC.IC. U C  Công suất cuộn hạ: C IC Int IT S Uc UH T UT I ch ∼ S = kcl.S O Sh = 0  Khi S = Sđm thì Snt = Sch= kcl.Sđm = Smẫu CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.1. Chế độ tự ngẫu  Tóm lại: Trong chế độ tự ngẫu cho phép truyền từ CA sang TA và ngược lại một lượng công suất bằng Sđm. Khi đó công suất trong cuộn nối tiếp và cuộn chung: Snt = Sch= kcl.Sđm = Smẫu Như vậy các cuộn dây làm việc bình thường. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.2. Chế độ biến áp 1. Truyền công suất từ HA sang CA (TA không tải): Giả thiết bỏ qua tổn thất công suất: C S = UH.IH = UC.IC ; Ich = Int = IC IC S ∼U  Công suất cuộn chung: H Int IH S I T= 0 S ch = U T .I ch = U T .I C = U T . = (1 − k cl ).S S UC T  Công suất cuộn nối tiếp: Ich Uc UC − UT S nt = ( U C − U T ).I C = ( ).U C .I C = k cl .S UT UC O  Khi SH = Smẫu thì: Snt = kcl.Smẫu < Smẫu Sch = (1-kcl).Smẫu < Smẫu  Cuộn nối tiếp và cuộn chung đều non tải.  Cho phép truyền thêm một lượng công suất từ TA => CA. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.2. Chế độ biến áp 2. Truyền công suất từ HA sang TA (CA không tải): C  Công suất cuộn dây chung: IC = 0 Sch = UT.Ich = UT.IT = UH.IH = S  Công suất cuộn dây nối tiếp: Snt = 0  Khi S = Smẫu thì Sch = Smẫu IT Uc S IH T Ich UT  Không thể truyền thêm lượng công suất nào nữa từ CA => TA vì MBATN sẽ bị quá tải cuộn dây chung. O S ∼ U H CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.3. Chế độ liên hợp  Có thể xem chế độ liên hợp của MBATN là sự xếp chồng của chế độ tự ngẫu và chế độ biến áp. 1. Chế độ liên hợp A:  Ở chế độ TN:  Ở chế độ BA:  Xếp chồng: { { { Công suất truyền: S = k cl .S C tn nt S tn ch { HA => TA (BA) CA => TA (TN) C = k cl .S C IC S ba nt = 0 ba S ch = SH S nt = S + S = k cl .S C tn nt IT SC ∼ UC ba nt tn ba S ch = S ch + S ch = S H + k cl .S C ST SH ∼ UH IH I nttn T tn I ch UT ba I ch O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.3. Chế độ liên hợp 1. Chế độ liên hợp A:  ba I ch và tn I ch cùng chiều  Cuộn chung dễ bị quá tải nhất do đó ta phải kiểm tra cuộn chung. C IC Điều kiện: Sch = SH + kcl.SC ≤ Smẫu IT SC ∼ UC ST Sch = (PH + K cl .PC ) 2 + (Q H + K cl .Q C ) 2 ≤ Smẫu SH ∼ UH IH I nttn T tn I ch UT ba I ch O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN { 3.3.2.3. Chế độ liên hợp 2. Chế độ liên hợp B:  Ở chế độ TN:  Ở chế độ BA:  Xếp chồng: { { Công suất truyền: S = k cl .S T Uc SC ba S ch = (1 − k cl ).S H S ba nt TA => CA (TN) C tn nt tn S ch = k cl .S T HA => CA (BA) = k cl .S H S nt = S nttn + S ba nt = k cl .S H + k cl .S T IC I nttn IT ST ∼ IH I ba nt T ba I ch UT tn I ch O S ∼ U H CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2. Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.3. Chế độ liên hợp 2. Chế độ liên hợp B: tn  I ba nt và I nt cùng chiều  Cuộn nối tiếp dễ bị quá tải nhất do đó ta phải kiểm tra cuộn nối tiếp. SC Điều kiện: Snt = kcl.(SH + ST) ≤ Smẫu S ch = k cl . (PH + PT ) 2 + (Q H + Q T ) 2 ≤ Smẫu C Uc IC I nttn IT ST ∼ IH I ba nt T ba I ch UT tn I ch O S ∼ U H CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.3. Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN 1. Ưu điểm  Các cuộn dây và mạch từ của MBATN tính toán chế tạo theo Smẫu cho nên tiêu hao vật liệu, kích thước, giá thành, trọng lượng nhỏ hơn so với MBA 3 pha ba ba cuộn dây có cùng Sđm.  Tổn thất công suất trong MBATN nói chung nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn dây nhất là khi làm việc với chế độ hạ áp (Từ CA sang TA), tổn thất không tải và tổn thất điện áp cũng bé hơn biến áp thường .  Điện kháng giữa cuộn cao và cuộn trung trong MBATN bé hơn so với MBA thường nên điều chỉnh điện áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.3. Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN 2. Nhược điểm Y ∆  Sóng quá điện áp (khí quyển, nội bộ) có thể truyền từ bên mạng cao áp sang mạng trung áp nên làm cho cách điện trong những điều kiện này xấu đi.  Chỉ dùng MBATN trong trường hợp ở mạng điện áp cao và trung có trung tính trực tiếp nối đất.  Do XC-T bé nên IN trong mạng cao và trung áp sẽ lớn hơn nhiều so với trường hợp dùng MBA ba cuộn dây. . U A . U a . U . U C c . . U b U B CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3. MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.3. Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN 2. Nhược điểm  Vì MBA tự ngẫu luôn luôn làm việc với mạng trung tính trực tiếp nối đất nên IN rất lớn .  Nếu dùng MBA tự ngẫu để làm nhiệm vụ tăng áp từ HA sang TA và CA thì không có lợi vì lúc này phải chọn Sđm của MBATN : SđmTN ≥ SH / K cl Và lúc này tổn thất công suất có thể không nhỏ hơn so với MBA 3 cuộn dây. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.4. CÁC HỆ THỐNG LÀM MÁT CỦA MBA 3.4.1. Làm mát tự nhiên bằng dầu 3.4.2. Làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có quạt gió 3.4.3. Làm mát bằng tuần hoàn cưỡng bức dầu và không khí 3.4.4. Làm mát bằng dầu và nước 3.4.5. Máy biến áp kiểu khô CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5. KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.1. Định nghĩa  Khả năng tải của MBA là tập hợp tất cả các chế độ làm việc mang tải bình thường và quá tải của MBA.  Khả năng tải của MBA được xác định phụ thuộc các điều kiện như:  Đồ thị phụ tải thời gian tồn tại chế độ vận hành.  Nhiệt độ môi trường làm mát. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5. KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.2. Quá tải cho phép của MBA 1. Quá tải bình thường  Quá tải bình thường còn gọi là quá tải thường xuyên hay quá tải lâu dài.  Khi quá tải bình thường thì nhiệt độ tại điểm nóng nhất của cuộn dây không vượt quá 140oC và nhiệt độ của lớp dầu phía trên không vượt quá 95oC. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5. KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.2. Quá tải cho phép của MBA 2. Quá tải sự cố  Quá tải sự cố là chế độ làm việc quá tải cho phép của MBA trong một số trường hợp đặc biệt gọi là sự cố (Còn gọi là quá tải ngắn hạn).  Khi quá tải sự cố thì nhiệt độ dầu không vượt quá 115oC và nhiệt độ điểm nóng nhất cuộn dây cho phép vượt quá 140oC. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5. KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.3. Các phương pháp tính quá tải MBA 1. Quá tải bình thường  Hệ số quá tải bình thường cho phép của MBA có thể xác định theo các phương pháp sau:  Qui tắc 3%: MBA cho phép quá tải 3% về dòng điện so với dòng điện định mức cho bởi mỗi 10% giảm hệ số điện kín phụ tải so với 100%, trong điều kiện nhiệt độ môi trường bằng định mức.  Qui tắc 1%: Về mùa đông MBA vận hành non tải bao nhiêu phần trăm thì về mùa hè cho phép quá tải bấy nhiêu phần trăm. CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5. KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.3. Các phương pháp tính quá tải MBA 2. Quá tải sự cố  Khả năng quá tải sự cố của MBA tuỳ thuộc vào từng loại cụ thể và được cho bởi nhà sản xuất.  Theo qui trình của Liên xô qui định đối với các MBA có công suất S [...]...CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6 Tổ đấu dây của MBA  Trong các máy biến áp ba pha các cuộn dây có thể nối lại với nhau theo các cách sau: Nối sao (Y) A X B C Y Nối tam giác (∆) A Y X Z A C B Nối ziczắc (Z) A B X Y C Z Z A A,Y B,Z C B X,C C B CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6 Tổ đấu dây của MBA  Tổ nối dây của máy biến áp được... dây lẽ 1, 3, 5, 7, 9, 11 CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1 Nguyên lý làm việc  Đặc điểm:  Dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ  Thực hiện nhiệm vụ truyền tải điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác  Ngoài quan hệ về từ còn có quan hệ trực tiếp về điện giữa cuộn cao và cuộn trung CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU C 3.3.1 Nguyên lý làm việc... thất điện áp cũng bé hơn biến áp thường  Điện kháng giữa cuộn cao và cuộn trung trong MBATN bé hơn so với MBA thường nên điều chỉnh điện áp trong MBA tự ngẫu dễ dàng hơn CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.3 Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN 2 Nhược điểm Y ∆  Sóng quá điện áp (khí quyển, nội bộ) có thể truyền từ bên mạng cao áp sang mạng trung áp nên làm cho cách điện. .. kcl.Sđm = Smẫu CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2 Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.1 Chế độ tự ngẫu  Tóm lại: Trong chế độ tự ngẫu cho phép truyền từ CA sang TA và ngược lại một lượng công suất bằng Sđm Khi đó công suất trong cuộn nối tiếp và cuộn chung: Snt = Sch= kcl.Sđm = Smẫu Như vậy các cuộn dây làm việc bình thường CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU... gọi là công suất tính toán (Stt) của MBATN O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1 Nguyên lý làm việc  Đối với MBATN ba pha thì việc tính toán cũng tương tự MBATN một pha  Ở MBATN ba pha, ngoài cuộn CA và TA nối Y0 , còn có cuộn HA nối  chế tạo với công suất như sau: 0,25.Smẫu ≤ SđmH ≤ Smẫu CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2 Các chế độ làm việc của MBATN... và nó biểu thị góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp  Người ta qui ước biểu thị tổ đấu dây MBA dựa vào góc lệch pha sức điện động dây của phía sơ cấp E 1 và thứ cấp E 2  Góc lệch pha biến thiên từ 00 đến 3600  Thực tế người ta lấy đơn vị 300  Tổ đấu dây có thứ tự từ 0 đến 11 CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.6 Tổ đấu dây của MBA  Dùng... dầu và nước 3.4.5 Máy biến áp kiểu khô CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5 KHẢ NĂNG TẢI CỦA MBA 3.5.1 Định nghĩa  Khả năng tải của MBA là tập hợp tất cả các chế độ làm việc mang tải bình thường và quá tải của MBA  Khả năng tải của MBA được xác định phụ thuộc các điều kiện như:  Đồ thị phụ tải thời gian tồn tại chế độ vận hành  Nhiệt độ môi trường làm mát CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.5 KHẢ NĂNG... CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.2 Các chế độ làm việc của MBATN 3.3.2.3 Chế độ liên hợp 1 Chế độ liên hợp A:  ba I ch và tn I ch cùng chiều  Cuộn chung dễ bị quá tải nhất do đó ta phải kiểm tra cuộn chung C IC Điều kiện: Sch = SH + kcl.SC ≤ Smẫu IT SC ∼ UC ST Sch = (PH + K cl PC ) 2 + (Q H + K cl Q C ) 2 ≤ Smẫu SH ∼ UH IH I nttn T tn I ch UT ba I ch O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP. .. đó ta có: S = UC.IC = UT.IT S = UC.IC = [(UC - UT) + UT ].IC = (UC - UT ).IC + UT.IC S ∼ UC S  Đặt:  SBA = [ UC - UT ].IC Gọi là công suất biến áp  Sđ = UT.IC Gọi là công suất điện  S = SBA + Sđ C Int IT UT T Ich O CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.1 Nguyên lý làm việc  Khi công suất xuyên S = Sđm thì SBA được gọi là Smẫu  Xét tỉ số: Smẫu (U C − U T ).I C U 1 = = 1− T... cho cách điện trong những điều kiện này xấu đi  Chỉ dùng MBATN trong trường hợp ở mạng điện áp cao và trung có trung tính trực tiếp nối đất  Do XC-T bé nên IN trong mạng cao và trung áp sẽ lớn hơn nhiều so với trường hợp dùng MBA ba cuộn dây U A U a U U C c U b U B CHƯƠNG 3 MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.3 MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU 3.3.3 Ưu nhược điểm và đặc điểm sử dụng của MBATN 2 Nhược điểm  Vì MBA tự ... Theo phương pháp điều chỉnh điện áp:  Máy biến áp thường  Máy biến áp điều áp tải CHƯƠNG MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.2 Phân loại máy biến áp Ví dụ: Máy biến áp Liên Xô... Điện áp định mức máy biến áp điện áp cuộn dây không tải qui định lý lịch máy biến áp Tỉ số biến áp: k dm U dm = U dm CHƯƠNG MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3.2.3 Dòng điện. ..CHƯƠNG MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC 3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 3.1.2 Phân loại máy biến áp - Phân loại theo nhiệm vụ: + MBA tăng áp + MBA giảm áp - Phân loại theo số pha: + Máy biến áp pha + Máy biến

Ngày đăng: 18/10/2015, 21:04

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan