Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
660,02 KB
Nội dung
TẾ BÀO MIỄN DỊCH VÀ CƠ
QUAN LYMPHO
MỤC TIÊU
• Trình bày quá trình biệt hóa và trưởng thành
của tế bào lympho T và B
• Nêu được các dấu ấn và các phân tử bề mặt
của lympho T và B
• Trình bày được chức năng của tế bào trình
diện kháng nguyên
• Trình bày cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ
quan lympho
BIỆT HÓA CÁC DÒNG TẾ BÀO
CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT TẾ BÀO
MIỄN DỊCH
• Kính hiển vi thường
CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO MDĐH
1. LYMPHO BÀO B
BIỆT HÓA LYMPHO B
1. Pha biệt hóa độc lập với kháng nguyên lạ
• Xếp lại gen V, D, J để tổng hợp chuỗi nặng
• Xếp lại nhóm gen V, J để tổng hợp chuỗi nhẹ
• IgM biểu lộ ra bề măt thành S-IgM: Tb bào B
chưa trưởng thành
• IgM và IgD biểu lộ ra bề măt : Tb bào B trưởng
thành
• Hai phân tử Igα, Ig β nối nhau băng cầu nối S-S
có vai trò truyền tín hiệu
BIỆT HÓA LYMPHO B
1. Pha biệt hóa phụ thuộc kháng nguyên lạ
• Tb bào B trưởng thành tiếp xúc với kháng nguyên
CÁC DẤU ẤN CỦA TẾ BÀO B
• Globulin miễn dịch bề mặt (S-Ig): thụ thể KN
• Thụ thể Fc
• Thụ thể Epstein – Barr virus (EBV-R): EBV-R
gắn với Tb B, TB B sẽ trở thành bất tử
• Nhóm phân tử phù hợp mô lớp II: HLA-DR
trình diện kháng nguyên cho Tb T trong đáp
ứng MD thì 2
LYMPHOCYTE T
Sự trưởng thành tế bào T
Tb gốc đến thymus:
• Tăng sinh
• Biệt hóa
• Giáo dục
T trưởng thành: vào tuần hoàn
SỰ CHỌN LỌC, GIÁO DỤC TB T TẠI THYMUS
• Tb bào T trưởng thành có khả năng:
– Nhận diện và phản ứng lại KN lạ được trình diện
trong nhóm phù hợp mô
– Không phản ứng với KN bản thân
– 95% bị loại trừ
SỰ CHỌN LỌC, GIÁO DỤC TB T TẠI THYMUS
• Sự chọn lọc dương tính:
– Ở vùng vỏ
– T học nhận diện KN phù hợp mô của bản thân sẽ
tiếp tục tăng sinh
– Apoptosis: laø söï laäp trình töï saùt (preprogrammed
suicide), caùc protease noäi sinh ñöôïc hoaït taùc laøm
ñöùt ñoaïn DNA
SỰ CHỌN LỌC, GIÁO DỤC TB T TẠI THYMUS
• Sự chọn lọc âm tính:
– Ở vùng tủy
– T nhận diện KN mô của bản thân sẽ bị loại bỏ
T trưởng thành và đi đến cơ quan lympho ngoại vi
SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T
Thụ thể đặc hiệu kháng nguyên của tb T
TCR: pt nhận diện kháng nguyên = Ti + CD3
T: tb T; i: idiotip
αβ hoặc γδ
CD3 gồm 5 chuỗi polypeptid (truyền tin vào
trong tb)
SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T
CD4 và CD8
• Chưa trưởng thành thì có cả 2 phân tử
• Khi trưởng thành chỉ có 1 phân tử
• CD4+ hoặc CD8-
SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T
CD4 và CD8
• TCD4+ : nhận diện KN trình diện trên HLA II (tb TH
)
• TCD8- : nhận diện KN trình diện trên HLA I (tb Tc )
• TCD4+ : phân thành 2 dưới quần thể TH1 và TH2
tùy cytokin do chúng sản xuất
• TH1 : tiết IL-2 và INFγ: hoạt hóa Tc (MD tế bào)
• TH2 : tiết IL-4; IL-5; IL-6; IL-10: (+) tb B sản xuất
kháng thể (MD dịch thể)
• IL-10: ức chế MD tế bào
CÁC PHÂN TỬ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BÁM DÍNH
CD2
• Có mặt trên tb T tất cả giai đoạn
• Là re của hồng cầu cừu
• Chức năng: phát tín hiệu tự hủy hay hoạt hóa
khi chưa biểu lộ TCR
LFA-1
• Gắn với ICAM-1
Giúp tương tác và dãn truyền tín hiệu giữa các tế
bào tốt hơn
CÁC TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN
• APC: bạch cầu có khả năng
– Thực bào
– Trình diện kháng nguyên cho Tb CD4+ TH qua lớp
HLA lớp II
– Truyền đạt thông tin cho các bạch cầu khác
Cơ quan lympho trung ương và ngoại vi
TÓM TẮT
• Các tb miễn dịch được sản sinh từ tb gốc tạo máu
• Lymphocyte tăng sinh, biệt hóa, giáo dục ở cơ quan
lympho trung ương
• Cơ quan lympho ngoại vi: nơi Lymphocyte tiếp xúc với
KN lạ và phát triển thành Tb hành sự và tb nhớ
• Dấu ấn quan trọng nhất của Lymphocyte trưởng thành
là thụ thể KN (TCR, BCR)
• APC thuộc nhóm tb thực bào đơn nhân: xử lý và trình
diện kháng nguyên treen phân tử nhóm phù hợp mô
[...]... và dãn truyền tín hiệu giữa các tế bào tốt hơn CÁC TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUN • APC: bạch cầu có khả năng – Thực bào – Trình diện kháng ngun cho Tb CD4+ TH qua lớp HLA lớp II – Truyền đạt thơng tin cho các bạch cầu khác Cơ quan lympho trung ương và ngoại vi TĨM TẮT • Các tb miễn dịch được sản sinh từ tb gốc tạo máu • Lymphocyte tăng sinh, biệt hóa, giáo dục ở cơ quan lympho trung ương • Cơ quan lympho. .. • TCD8- : nhận diện KN trình diện trên HLA I (tb Tc ) • TCD4+ : phân thành 2 dưới quần thể TH1 và TH2 tùy cytokin do chúng sản xuất • TH1 : tiết IL-2 và INFγ: hoạt hóa Tc (MD tế bào) • TH2 : tiết IL-4; IL-5; IL-6; IL-10: (+) tb B sản xuất kháng thể (MD dịch thể) • IL-10: ức chế MD tế bào CÁC PHÂN TỬ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ BÁM DÍNH CD2 • Có mặt trên tb T tất cả giai đoạn • Là re của hồng cầu cừu • Chức năng:... thành và đi đến cơ quan lympho ngoại vi SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T Thụ thể đặc hiệu kháng ngun của tb T TCR: pt nhận diện kháng ngun = Ti + CD3 T: tb T; i: idiotip αβ hoặc γδ CD3 gồm 5 chuỗi polypeptid (truyền tin vào trong tb) SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T CD4 và CD8 • Chưa trưởng thành thì có cả 2 phân tử • Khi trưởng thành chỉ có 1 phân tử • CD4+ hoặc CD8- SỰ HÌNH THÀNH DẤU ẤN TB T CD4 và CD8... máu • Lymphocyte tăng sinh, biệt hóa, giáo dục ở cơ quan lympho trung ương • Cơ quan lympho ngoại vi: nơi Lymphocyte tiếp xúc với KN lạ và phát triển thành Tb hành sự và tb nhớ • Dấu ấn quan trọng nhất của Lymphocyte trưởng thành là thụ thể KN (TCR, BCR) • APC thuộc nhóm tb thực bào đơn nhân: xử lý và trình diện kháng ngun treen phân tử nhóm phù hợp mơ ... thành tế bào lympho T B • Nêu dấu ấn phân tử bề mặt lympho T B • Trình bày chức tế bào trình diện kháng ngun • Trình bày cấu trúc chức quan lympho BIỆT HĨA CÁC DỊNG TẾ BÀO CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN... CÁC DỊNG TẾ BÀO CƠ SỞ NHẬN DẠNG VÀ PHÂN BIỆT TẾ BÀO MIỄN DỊCH • Kính hiển vi thường CÁC TẾ BÀO THAM GIA TRỰC TIẾP VÀO MDĐH LYMPHO BÀO B BIỆT HĨA LYMPHO B Pha biệt hóa độc lập với kháng ngun lạ... ương ngoại vi TĨM TẮT • Các tb miễn dịch sản sinh từ tb gốc tạo máu • Lymphocyte tăng sinh, biệt hóa, giáo dục quan lympho trung ương • Cơ quan lympho ngoại vi: nơi Lymphocyte tiếp xúc với KN lạ